HOẠT ĐỘNG 3
NẶN CÁC CON VẬT
1. Mục tiêu hoạt động
- HS hiểu: tò he là đồ chơi dân gian độc đáo dành cho trẻ em.
- HS biết nặn các con vật theo trí tưởng tượng của mình.
2. Quy mô hoạt động.
3. Tài liệu và phương tiện
- Hình ảnh về tò he
- Đất nặn, bột màu, bút vẽ
4. Cách tiến hành
Bước1: Chuẩn bị
- Trước 1 tuần giáo viên phổ biến cho HS:
- Mỗi HS cần chuẩn bị: đất nặn, bút vẽ, màu
Bước2: Nặn các con vật
- GV giới thiệu về tò he:
- GV hướng dẫn hs ngồi theo nhóm, nặn các con vật theo ý thích và trí tưởng tượng của mình.
Bước3: nhận xét - đánh giá
HS bình chọn các sản phẩm đẹp bày lên bàn GV.
GV khen ngợi thành quả lao động của cả lớp đã tạo ra những con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu. hoan nghênh những sản phẩm được các bạn bình chọn.
Tuần 18: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động 3 Nặn các con vật 1. mục tiêu hoạt động - hs hiểu: tò he là đồ chơi dân gian độc đáo dành cho trẻ em. - hs biết nặn các con vật theo trí tưởng tượng của mình. 2. quy mô hoạt động. 3. tài liệu và phương tiện - hình ảnh về tò he - đất nặn, bột màu, bút vẽ 4. cách tiến hành Bước1: chuẩn bị trước 1 tuần giáo viên phổ biến cho hs: mỗi hs cần chuẩn bị: đất nặn, bút vẽ, màu bước2: nặn các con vật gv giới thiệu về tò he: gv hướng dẫn hs ngồi theo nhóm, nặn các con vật theo ý thích và trí tưởng tượng của mình. Bước3: nhận xét - đánh giá Hs bình chọn các sản phẩm đẹp bày lên bàn gv. Gv khen ngợi thành quả lao động của cả lớp đã tạo ra những con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu. hoan nghênh những sản phẩm được các bạn bình chọn. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 19: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động 4 Trò chơi dân gian 4.1. mục tiêu hoạt động - hướng dẫn hs chơi một trò chơi dân gian vui, khoẻ. - hs biết vận dụng trò chơi dân gian trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể. 4.2. quy mô hoạt động Tổ chức thoe quy mô lớp. 4.3. tài liệu và phưopưng tiện - tuyển tập các trò chơi dân gian, các sách báo, mạng về trò chơi dân gian: - sân chơi đủ rộng. 4.4. các bước tiến hành Bước1: chuẩn bị trước 1 tuần gv cho hs chép bài đồng dao “ Xứa cá mè” để học thuộc. Chuẩn bị sân chơi là nơi bằng phẳng, rộng rãi đủ cho số lượng người chơi đứng. Bước2: tiến hành chơi gv hướng dẫn cách chơi: + cả lớp xếp thanh vòng tròn, quay mặt vào trong. + người thứ nhất trong vòng tròn hát một từ đập tay vào một bạn. + người chơi đứng vòng tròn hát. luật chơi: + người chơi đứng vòng tròn nếu chưa được cá xỉa vào tay đã rụt tay về trước là thua. + người ở vị trí cuối cùng của bài hát nếu chưa hát hết từ “ sạch” đã rụt tay trước là thua. + người chơi nào không hát đồng thanh là thua tổ chức cho hs chơi thủ. Tổ chức cho hs chơi thật. Bước3: nhận xét- đánh giá hết giờ chơi, gv mời người “xỉa cá” bắt được cá vào vòng tròn. Cả lớp hoan hô tài bắt cá của các bạn. gv khen ngợi cả lớp tham gia trò chơi tích cực. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 20: Thứ ngày tháng năm 2011 Tháng2 Chủ đề: em yêu tổ quốc việt nam Hoạt động1 Hát về quê hương đất nước mục tiêu hoạt động hs biết sưu tầm và hát các bài hát cac ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước. Hát đúng tiết tấu, giai điệu bài hát, biết múa phụ hoạ Tự hào về quê hương, đất nước, tin tưởng vào Đảng quy mô hoạt động tài liệu và phương tiện các bước tiến hành bước1: chuẩn bị đối với gv: thông báo trước cho hs, hình thức hoạt động hướng dẫn cá nhân, nhóm sưu tầm các bài hát vê quê hương đất nước chuẩn bị một số câu hỏi tên bài hát, tên tác giả đối vơi hs: các cá nhân, nhóm tự sưu tầm chọn, cử người dẫn chương trình văn nghệ chọn cử ban giám khảo phân công trang trí, kê bàn ghế. Bước2: trình chiếu các tiết mục ổn định tổ chức. Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, mục đích của buổi diễn Thông qua nội dung, chương trình các phần thi đại diện đội thi tự giới thiệu về đội mình Các đội tiến hành biểu diễn thoe nội dung Ban giám khảo nhận xét chấm điểm. Bước3: tổng kết- đánh giá gv nhận xét đánh giá thái độ và sự chuẩn bị của lớp tuyên dương các cá nhân, tổ, nhóm suất sắc dặn dò nội dung chuẩn bị cho buổi học sau. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 21: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động2 vẽ về quê hương em 2.1. mục tiêu hoạt động - hs nhận thức được sự đổi thay của quê hương đất nước. - biết kết hợp các màu khác nhau khi vẽ tranh. - tự áo về vẻ đẹp của quê hương mình. 2.2. quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp 2.3. tài liệu và phương tiện - bút dạ và bút sáp, giấy A4 - một số bức tranh phong cảnh quê hương đất nước con người VN 2.4. cách tiến hành Bước1: chuẩn bị đối với GV: hướng dẫn HS tìm hiểu về phong cảnh quê hương chuẩn bị một số câu hỏi mang tính ợi mở: + quê hương em có những danh lam thắng cảnh nào? + người dân quê em thường tham gia các hoạt động sản xuất gi? Đối với HS: chuẩn bị giấy bút vẽ theo hướng dẫn của GV tìm hiểu những danh lam thắng cảnh của quê hương qua sách,báo Bước2: hướng dẫn vẽ tranh GV giới thiệu nội dung về buổi học GV cho HS quan sát một số tranh phong cảnh và hỏi + bức tranh vẽ gi? + hoạt động của con người được mô tả trong bức tranh là gi? + so sánh hoạt động sản xuất ở thành phố và nông thôn? HS thảo luận nhóm 2 hoặc nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV nhận xét kết luận Bước3: vẽ tranh HS vẽ tranh về quê hương, phong cảnh, con người GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi vẽ cho HS Bước4: trưng bày tranh vẽ Bước5: tổng kết đánh giá GV nhận xét tuyên dương ý thức tham gia hoạt động của HS 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 22: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động3 Tham quan một danh lam thắng cảnh ở địa phương 3.1. mục tiêu hoạt động - HS hiểu thêm về vẻ đẹp thắng cảnh ở địa phương - biết trân trọng, giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần của cha ông - tự hào và có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh đó 3.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. 3.3. tài liệu và phương tiện - các tư liệu về danh lam thắng cảnh ở địa phương: - chuẩn bị nội dung một số câu hỏi trong buổi giao lưu: - sưu tầm một số bai hát, thơ, truyện về danh lam thắng cảnh. 3.4. cách tiến hành Bước1: chuẩn bị Đối với GV: xây dựng kế hoạch buổi tham quan thành lập ban tổ chức buổi tham quan ban tổ chức cần liên hệ trước với ban quản lý danh lam thắng cảnh chuẩn bị phương tiện tham quan hướng dẫn HS tự tìm hiểu về danh lam thắng cảnh mời GV am hiểu về di tích, danh lam thắng cảnh tham gia Đối với HS: chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. Cử người điều khiển chương trình giao lưu, văn nghệ. Viết giấy mời đại biểu tham dự buổi tham quan. Bước2: tiến hành tham quan giới thiệu lý do, mcj đích buổi tham quan. Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của danh lam thắng cảnh đó. Kể chuyện về các sự kiện lịch sử, danh nhân văn hoá Bước3: giao lưu văn nghệ kết thúc buổi tham quan GV thư giãn cho HS HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ Bước4: tổng kết - Đánh giá GV nhận xét ý thức, thái độ của HS trong buổi tham quan. Dặn dò HS nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 23: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động4 Chơi trò cơi dân gian 4.1. mục tiêu hoạt động - HS lựa chọn, sưu tầm một số tro chơi dân gian phu hợp với lứa tuổi nhi đồng - biết chơi một số trò chơi dân gian. - yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong dịp lễ. 4.2. quy mô hoạt đông Tổ chức theo quy mô lớp 4.3. tài liệu và phương tiện - sách tuyênt tập các trò chơi dân gian: + Sách “136 trò chơi dân gian Việt Nam” +Sách “trò chơi dân gian VN” của tác giả phan thanh Hiền + Tuyển tập “ trò chơi dân gian VN dành cho thiếu nhi” của thành đoàn HN - dụng cụ, sân bãi và các điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi. 4.4. cách tiến hành Bước1: chuẩn bị Đối với GV: hướng dẫn HS sưu tầm các trò chơi dân gian qua sách. Nắm được luật chơi và cách chơi một số trò chơi đơn giản. Hướng dẫn HS học thuộc một số bài thơ, đồng dao. Chuẩn bị một số phần thưởng để động viên trẻ. Đối vơi HS: Tự sưu tầm một số trò chơi dân gian theo sự hướng dẫn của GV. Bước2: chơi trò chơi GV hướng dẫn một số trò chơi dân gian đơn giản. Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho HS chơi thử. HS tiến hành chơi các trò chơi dân gian theo nhóm Lưu ý: Đảm bảo an toàn cho HS khi tổ chức trò chơi. Bước3: Tổng kết - đánh giá GV nhận xét thái độ, ý thức của HS. Dặn dò những nôi dung cần chuẩn bị cho buổi học sau. Trò chơi “bịt mắt bắt dê” đối tượng chơi: HS đầu cấp tiểu học, nam nữ có thể cùng tham gia chơi Mục đích chơi: giáo dục kỹ năng di chuyển, phán đoán và bắt trúng “mục tiêu” rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, tính chủ động và mạnh dạn. cách chơi: Chọn khoảng sân rộng, bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát Chọn hai ngươi vào chơi, một làm “dê”, một người đi bắt “dê”. Cả 2 đều bịt mắt. Người hướng dẫn đưa 2 bạn vào giữa vòng, đứng quay lưng vào nhau, cách một cánh tay. Quy định ai la người làm dê ai là người đi tìm dê vừa đi vừa kêu người đi tìm de phải chú ý tiếng dê kêu mà đuổi bắt. Người hướng dẫn hô bắt đầu và đẩy 2 bạn sang 2 bên. cuộc chơi bắt đầu. Nừu bắt được dê thì thắng cuộc. Luật chơi: Bịt mắt kín, không được ti hí Dừng lại ( cách khoảng 5- 10 giây) “dê” phải kêu be be. Các bạn xung quanh không được mách cho bạn “dê” hoặc người đi tìm. Không được chui ra khỏi hàng rào. Nếu sau một thời gian nào đó mà không bắt được “dê” thì coi như bên “dê” thắng, thay 2 người khác vào chơi. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 24: Thứ ngày tháng năm 2011 Tháng3 Chủ đề: yêu quý mẹ và cô giáo Hoạt động1 Trò chơi “đi chợ” Mục tiêu hoạ động Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ của mình. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp Tài liệu và phương tiện Một chiếc giỏ bằng mây tre hoặc bằng nhựa: Cách tiến hành GV phổ biến trò chơi để HS nắm được: + Tên trò chơi: Đi chợ. + Cách chơi: Cả llớp đứng thành vòng tròn. Đầu tiên, một HS cầm giỏ chạy vòng tròn, vừa chạy vừa hô: Đi chợ, Đi chợ. Tất cả mọi người sẽ đồng thanh hỏi lại: Mua gì? Mua gi? Em HS cầm giỏ phải hô một món đồ gì đó mà em có thể mua ở cgọ về cho mẹ, VD. Mua 2 trái cam cho mẹ, mua rau cho mẹ, mua cá cho mẹ + Luật chơi: Nừu HS nào được bạn trao giỏ mà không chạy ngay và hô các câu theo quy ước thì sẽ bị coi là phạm luật. Tổ chức cho HS chơi thử để hiểu rõ hơn về cách chơi và luật chơi. HS tiến hành chơi thật: Thảo luận sau khi chơi: + Trò chơi muốn nhắc nhở muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? + Em đã bao giờ đi chợ giúp mẹ chưa? + Em có muốn lớn nhanh để có thể đi chợ mua đồ cho mẹ không? GV nhận xét và kết luật: chúng ta ai cũng yêu quý, quan tâm và muốn giúp đỡ mẹ của mình. Các em hãy học chăm, học giỏi, lớn thật nhanh để có thể đi chợ mua đồ cho mẹ, giúp mẹ trong cuộc sống hàng ngày. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 25: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động2 Kể về một ngày của mẹ em 2.1. mục tiêu hoạt động - HS hiểu được sự quan tâm, chăm sóc của mẹ đối với em va cả gia đình: Cảm thông với những vất vả lo toan hàng ngày của mẹ. - Yêu thương và tự hào về mẹ của mình. 2.2. Quy mô ... Chuẩn bị Trước1 tuần, GV phổ biến trước hoạt động để HS chuẩn bị bút vẽ, giấ vẽ HS vẽ phác thảo ở nhà trước. Bước 2: Vẽ hoàn thiện tranh tại lớp GV giới thiệu: Trên thế giới, chim bồ câu trắng được coi là biểu tượng của hoà bình. Tượng trưng cho hoà bình. HS quan sát một số tranh mẫu và nghe GV giải thích thêm về nội dung một số tranh. HS vẽ hoặc hoàn thiện lại tranh đã phác thảo ở nhà. Bước 3: trưng bày, giới thiệu tranh GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học. Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung tranh. Bước 4: Nhận xét - Đánh giá -GV hướng dẫn HS cùng bình chọn những tranh đẹp nhất. - GV nhận xét, khen ngợi HS đã vẽ các bức tranh đẹp và đề nghị các em hãy dùng những bức tranh đó đẻ trang trí lơp. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 30: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động 2 Trò chơi “ vượt biển an toàn” 2.1. Mục tiêu hoạt động - HS biết thể hiện tình đoàn kết, tương chợ lẫn nhau khi chơi. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè những lúc khó khăn. 2.2. Quy mô hoạt động Có thể tổ chức theo quy mô lớp 2.3. Tài liệu và phương tiện - Khoảng sân rộng để chơi - Một số tờ báo cũ, khổ to, đủ cho mỗi nhóm một tờ. - Bài hát về biển. 2.4. Cách tiến hanh - GV phổ biến tên trò chơi, cách chơi để HS nắm được + Tên trò chơi: Vượt biển an toàn + Cách chơi: Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 – 6 em. Phát cho mỗi nhóm một tờ báo và quy định khoảng sân là “biển” còn tờ báo là “thuyền” để vượt biển. Bắt đầu chơi, tất cả vừa hát một bài về biển vừa đi lại trong sân như đang bơi trên biển. Khi người điều khiển hô “ bão biển”, tất cả mọi người phải chạy ngay về thuyền của mình, nhưng làm sao cho cả nhóm phải đứng gọn trong thuyền. Ai bị rơi một chân ra ngoài thuyền, coi như chết đuối. Và khi có hiệu lệnh “ bão biển”, mọi người lại phải chạy lại thuyềnởiTò chơi cứ tiếp tục như vậy nhưng càng về sau càng khó khăn vì thuyền càng nhỏ lại nên mọi người phải biết cách hợp tác với nhau đứng như thế nào để không ai bị rơi ra khỏi thuyền. Nhóm nào bảo tồn được số người nhóm đó sẽ thắng cuộc. Tổ chức cho HS chơi thử. Tổ chức cho HS chơi thật. Thảo luận sau trò chơi: + Để dành được thắng lợi trong trò chơi, mỗi nhóm cần phải làm gì? + Em có thể rút ra được điều gì sau khi chơi? GV kết luận: chúng ta cần phải đoàn kết, hợp tác với nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 31: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động 3 Quyên góp ủng hộ thiếu nhi các vùng bị thiên tai 3.1. Mục tiêu hoạt động HS biết cảm thông và quyên góp ủng hộ các bạn thiếu nhi các vùng bị thiên tai phù hợp với khả năng của bản thân. 3.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp 3.3. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, thông tin về những thiệt hại và cuộc sống khó khăn của nhân dân và thiếu nhi một số vung bị thiên tai lũ lụt. - Những đồ dùng, sách vở, đồ chơi, quần áo cũ 3.4. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Trước 3 – 4 tuần, GV phát động phong trào thi đua “ quyên góp, ủng hộ thiếu nhi vùng bị thiên tai” quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó. HS chuẩn bị các món quà phù hợp với khả năng của bản thân. Đóng gói quà của cá nhân, nhóm hoặc tập trung đóng gói của cả tổ. Công bố ban tổ chức nhận quà. Bước2: Lễ quyên góp, ủng hộ Lễ quyên góp ủng hộ thiếu nhi các vùng bị thiên tai có thể tổ chức ở sân trường hoặc ại hội trường. Mở đầu GV tuyên bố lý do và cung cấp một số thông tin về những thiệt hại và cuộc sống khó khăn của nhân dân và một số thiếu nhi các vùng bị thiên tai. Lần lượt từng cá nhân, hoặc đại diện từng tổ, từng nhóm HS lên trao tiền, quà quyên góp ủng hộ. Phát biểu ý kiến của HS. GV cảm ơn những tấm lòng nhân hậu của HS trong lớp và hứa sẽ chuyển tiền, quà ủng hộ của các em đến các bạn nhỏ ở vùng thiên tai. Tuyên bố kết thúc buổi lễ. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 32: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động 4 Trò chơi “ chạy tiếp sức vì hoà bình” 4.1. Mục tiêu hoạt động Thông qua trò chơi, giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hợp tác vì hoà bình. 4.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. 4.3. Tài liệu và phương tiện - Khoảng sân rộng để tổ chức trò chơi: - Mỗi tổ có một chiếc cờ hoà bình nhỏ. 4.4. Cách tiến hành - GV phổ biến tên trò chơi, ý nghĩa, cách chơi, luật chơi. + Tên trò chơi: Chạy tiếp sức vì hoà bình. + ý nghĩa: trò chơi luôn nhắc nhở chúng cần phải đoàn kết hợp tác vì hoà bình. + Cách chơi: Chiều dài sân trường được chia thành nhiều chặng. ở đích của chặng cuối cùng bố trí lỗ để cắm cờ. Mỗi tổ cử một đội chơi khoảng 4 – 5 em. Những thành viên của các đội sẽ đứng ở vị trí suất phát của từng chặng khác nhau. Bắt đầu chơi, theo hiệu lệnh của trọng tài, người số 1 của mỗi đội sẽ cầm cờ và phải chạy tiếp hết chặng đường thứ hai của đội mình. Người thứ 2 nhận cờ và phải chạy tiếp hết chặng đường thứ 2 để giao cờ cho người thứ 3 của đội mình. Cứ như vậy cho đến khi ngươi cuối cùng của đội nào mang được cờ về cắm ở đích trước là đội đó thắng cuộc. + Luật chơi: Đội nào để rơi cờ trong khi chạy hoặc khi giao cờ cho nhau, đội đó sẽ thua cuộc. Các tổ cử người tham gia trò chơi. Tổ chức cho HS chơi thử. HS chơi thật. Công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho đội thắng cuộc. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 33: Thứ ngày tháng năm 2011 Tháng5 Chủ đề: bác hồ kính yêu Hoạt động1 Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức bác hồ Mục tiêu hoạt động HS biết được một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo gương đạo đức của Bác Hồ. Quy mô hoạ động Tổ chức theo quy mô lớp. Tai liệu và phương tiện Các tài liệu về gương đạo đức Bác Hồ. Một số tranh ảnh minh hoạ. Một số bài thơ, hát về Bác Hồ. 1.4. Cách tiến hành Bước1: Chuẩn bị GV tìm kiếm và chuẩn bị một số mẩu chuyện, tranh ảnh về gương đạo đức Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi để kể cho HS. HS sưu tầm một số mẩu chuyện về gương đạo đức Bác Hồ để tham gia kể cùng với GV. Bước 2: Kể chuyện Mở đầu, cả lớp cùng hát tập thể bài hát “ ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” GV vừa kể vừa sử dụng tranh ảnh để minh hoạ. Sau mỗi chuyện kể, GV cần dừng lại để hỏi HS: Câu chuyện các em vừa nghe nói về đức tính nào của Bác Hồ? Đồng thời GV cũng nên hỏi HS xem các em có biết một mẩu chuyện nào khác nói về đức tính này của Bác không? GV mời một vài HS kể thêm những câu chuyện khác về gương đạo đức Bác Hồ mà các em đã sưu tầm. HS trình bày một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ. Bước 3: Kết thúc GV cảm ơn Báo cáo viên. Nhắc nhở HS hãy học tập, rèn luyện theo gương đạo đức của Bác Hồ 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 34: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động 2 Quà tháng 5 dâng bác 2.1. Mục tiêu hoạt động HS biết thi đua hộc tập và rèn luyện để lấy thành tích dâng lên Bác Hồ. 2.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. 2.3. Tài liệu và phương tiện - Cờ, lọ hoa, ảnh Bác Hồ. - hoa tươi - Bản báo cáo thành tích của HS trước ảnh Bác. 2.4. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Từ đầu tháng 5 , GV phổ biến phong trào thi đua học tập, rèn luyện cho HS với chủ đề : “ quà tháng 5 dâng Bác” HS tích cực học tập và ghi lại những điểm 10 trong học tập hoặc làm được nhiều việc tốt. Mối HS sẽ viết mấy dòng chữ để báo cáo thành tích với Bác Hồ. Bước 2: Tiến hành hoạt động Cả lớp cùng hát tập thể bài hát “ ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”, sáng tác Phong Nhã GV tuyên bố lý do buổi lễ: HS xếp hàng theo tổ lần lượt từng HS của mỗi tổ đến trước tượng Bác Hồ để dâng hoa và báo công với Bác. GV nhận xét, khen những HS đã lập được nhiều thành tích trong học tập. HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ. Kết thúc, cả lớp cùng hát một bài hát tập thể về Bác Hồ. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 35: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động 3 Múa hát mừng sinh nhật bác hồ 3.1.Mục tiêu hoạt động HS biết thể hiện tình cảm kính yêu Bác Hồ qua lời ca, tiếng hát, điệu múa. 3.2.Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp 3.3. Tài liệu và phương tiện - ảnh Bác Hồ - Các bài hát, điệu múa về Bác Hồ, về thiếu nhi với Bác Hồ, về quê hương tổ quốc VN. - Quần áo cho các tiết mục múa, nếu có. 3.4. Cách tiến hành Bước1 : Chuẩn bị Trước 2 tuần, GV phổ biến: sắp tới ngày 19 – 5, lớp chúng mình sẽ tổ chức liên hoan văn nghệ để chào mừng sinh nhật Bác Hồ. HS tập các tiết mục văn nghệ. Về chủ đề chào mừng sinh nhật Bác Hồ. Các tổ và cá nhân HS đăng ký tiết mục với GV hoặc cán sự văn nghệ của lớp. Ban tổ chức sắp xếp chương trình liên hoan. Bước 2: Liên hoan văn nghệ GV hoặc cán sự văn nghệ tuyên bố lí do và thông báo chương trình biểu diễn. Cá tôt, nhóm, cá nhân lần lượt lên biểu diễn văn nghệ theo chương trình đã định. Bước 3: Đánh giá và trao giải GV hướng dẫn cả lớp bình chọn: + Tiết mục hay nhất + Tiết mục có nhiều banj tham gia nhất + tiết mục ấn tượng nhất + Tổ tham gia nhiều tiết mục nhất. GV trao giải thưởng cho các cá nhân, tổ, nhóm đạ giải trong tiếng vỗ tay của cả lớp. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN Tuần 36: Thứ ngày tháng năm 2011 Hoạt động 4 Chia tay nghỉ hè 4.1. Mục tiêu hoạt động - HS biết chia tay vơi bạn bè, thầy cô giáo trước khi về nghỉ hè - Trao nhiệm vụ cho HS trong dịp nghỉ hè . 4.2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. 4.3. Tài liệu và phương tiện - Sổ lưu niệm của HS: - Các tiết mục văn nghệ: - Bánh kẹo, hoa quả, nếu có điều kiện - Giấy giới thiệu sinh hoạt hè cho HS: - Giấy mời PHHS: 4.4. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Trước 1 tuần, GV phổ biến trước kế hoạch hoạt động cho HS. HS chuẩn bị sổ lưu niệm, hoa quả, bánh kẹo để liên hoan và tập các tiết mục văn nghệ. GV chuẩn bị giấy giới thiệu sinh hoạt hè cho HS và giấy mời PHHS tham dự buổi chia tay hè. Bước 2: chia tay GV mở đầu: sau một năm học tập miệt mài, chúng ta đã hoàn thành năm học với nhiều thành tích suất sắc. Hôm nay chúng ta sẽ liên hoan chia tay nhau trước khi về nghỉ hè với gia đình. HS phát biểu ý kiến, về dự kiến những việc các em sẽ làm tronh dịp hè. Cả lớp vừa liên hoan văn nghệ vừa ăn hoa quả, bánh kẹo. HS viết lưu niệm cho nhau. GV phát giấy sinh hoạt hè cho HS, Bàn giao HS cho các PHHS. HS cả lớp cùng hát tập thể bài hát “ lớp chúng ta kết đoàn” và chia tay ra về. 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN
Tài liệu đính kèm: