Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 4 - GV: Nguyễn Thị Hường- Trường TH Ngô Gia Tự

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 4 - GV: Nguyễn Thị Hường- Trường TH Ngô Gia Tự

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Tiết 1: CHUYẾN DU HÀNH CỦA TÚI NILON

I. MỤC TIÊU

- Nâng cao nhận thức của HS về bảo vệ môi trường thông qua việc mỗi người đều có hành động cụ thể giữ gìn cho môi trường XANH - SẠCH - ĐẸP.

- Góp phần hình thành ý thức vứt rác vào nơi quy định, góp phần giữ gìn giữ gìn vệ sinh chung ở trường, lớp, gia đình, đường phố, xóm làng, nơi công cộng

II. CHUẨN BỊ

1. Địa điểm: Trong lớp học, ngoài sân trường

2. Thời gian: 40 phút

3. Phương tiện – tổ chức

- Bút dạ, bảng, băng dính, hai tờ giấy Ao để có thể cắt dán làm hai chiếc áo cho 2 bạn HS đóng vai, hai chiếc túi ni lon. Lưu ý: có thể trang trí sao cho 2 chiếc áo này xấu xí và bị bẩn.

- Photo kịch bản( phụ lục sách HĐNGLL)

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 929Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 4 - GV: Nguyễn Thị Hường- Trường TH Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 THÁNG 8 Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010
	 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiết 1: CHUYẾN DU HÀNH CỦA TÚI NILON
I. MỤC TIÊU
- Nâng cao nhận thức của HS về bảo vệ môi trường thông qua việc mỗi người đều có hành động cụ thể giữ gìn cho môi trường XANH - SẠCH - ĐẸP.
- Góp phần hình thành ý thức vứt rác vào nơi quy định, góp phần giữ gìn giữ gìn vệ sinh chung ở trường, lớp, gia đình, đường phố, xóm làng, nơi công cộng
II. CHUẨN BỊ
1. Địa điểm: Trong lớp học, ngoài sân trường
2. Thời gian: 40 phút
3. Phương tiện – tổ chức
- Bút dạ, bảng, băng dính, hai tờ giấy Ao để có thể cắt dán làm hai chiếc áo cho 2 bạn HS đóng vai, hai chiếc túi ni lon. Lưu ý: có thể trang trí sao cho 2 chiếc áo này xấu xí và bị bẩn.
- Photo kịch bản( phụ lục sách HĐNGLL)
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động mở đầu
- Cả lớp hát một bài
Hoạt động 1: Phân vai(5 phút)
- GV mời 7 em HS tham gia đóng vai( một em đọc lời giới thiệu, 2 HS vai nữ trong hai chiếc túi nilon tên: Min và Max và 4 HS nam trong vai 4 cậu HS).
Hoạt động 2:Các HS đóng vai theo như kịch bản (20 phút).
- GV hướng dẫn cụ thể, chi tiết để các em thể hiện vai diễn được tốt.
Hoạt động 3:Trao đổi, nhận xét, đánh giá(15phút)
- Sau khi HS đóng vai xong GV cho HS cả lớp thảo luận theo nhóm nhỏ( mỗi nhóm từ 4 – 6 em)trên cơ sở câu chuyện của hai chiếc túi nilon.
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
1. Từ cuộc chuyện trò của hai chị em túi nilon, các em có suy nghĩ gì về cách đối xử của con người đối với việc sử dụng túi nilon?
2. Hằng ngày, em thường vứt các loaij rác nào? Có nguồn gốc từ đâu?
3. Thùng rác có chức năng gì đối với việc giữ gìn môi trường Xanh – Sạch – Đẹp?
4. Em sẽ làm gì để góp phần làm Xanh – Sạch – Đẹp trường lớp?
- Cho đại diện nhóm lên trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến sau phần trình bày của từng nhóm.
 - GV cảm ơn sự tham gia của các nhóm và tổng kết hoạt động.
- Các HS tham gia đóng vai được nhận kịch bản ở phụ lục.
- 7 HS đọc kịch bản và đóng vai
- Các HS còn lại chú ý theo dõi.
- Sau thời gian thảo luận (từ 5 – 7 phút), từng nhóm sẽ cử đại diện lên trình bày phần kết quả thảo luận của nhóm mình.
 ..............................................................................................................................
 THÁNG 8 Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 	
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiết 2: GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho môi trường sống của con người bị ô nhiễm.
- Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường sống trong sạch bằng cách tạo thói quen bỏ rác vào thùng.
II. CHUẨN BỊ
1. Địa điểm: Trong lớp học, ngoài sân trường
2. Thời gian: 30 phút
3. Phương tiện – tổ chức
- Tranh, ảnh, về sự ô nhiễm môi trường.
- Trò chơi “ Bỏ rác vào thùng”.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động mở đầu
- Cả lớp hát một bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm( 15 phút).
- GV giới thiệu mục đích buổi học.
- GV treo một bức tranh về sự tàn phá hoặc sự ô nhiễm môi trường( khói nhà máy làm ô nhiễm môi trường không khí, rừng bị chặt phá, cảnh dòng sông đầy rác thải, lớp học hay sân trường đầy rác, nhà vệ sinh bẩn).
- Yêu cầu cả lớp nhận xét về môi trường trong mỗi bức tranh (ảnh), nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó và đặt tên cho tranh (ảnh).
- GV nhận xét về phần trả lời của HS và phần đặt tên theo tranh.
- GV kết luận: Hiện nay do ý thức của con người hạn chế, bày rác bừa bãi, do sự phát triển công nghiệp tạo ra nhiều khí thải, nước thải, do sự tàn phá rừng của con người, khiến cho môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề. Để đảm bảo môi trường không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và đời sống của con người, chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Bỏ rác vào thùng” (15 phút)
- GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm “ thùng rác” và nhóm “ bỏ rác” và phổ biến luật chơi: nhóm“ bỏ rác” xếp thành hình vòng tròn, mỗi em cầm sẵn một vật tượng trưng cho rác(giấy lộn, lá, nilon). Nhóm “ thùng rác” đứng ở trong vòng tròn. Khi có lệnh chơi các HS phải nhanh chóng bỏ rác vào thùng,. Mỗi thùng chỉ đựng số lượng rác là 3( HS đóng vai thùng rác sẽ cầm 3 vật trên tay). Khi có lệnh kết thúc trò chơi, em nào thuộc nhóm “ bỏ rác” mà còn cầm rác là thua. Em nào vứt rác đi là bị phạt. Thùng rác cầm thiếu hoặc thừa rác cũng bị thua.
- GV cho HS chơi.
- GV đưa câu hỏi: Tại saophải bỏ rác vào thùng đựng rác? Vứt rác bừa bãi có tác hại như thế nào?
- GV kết luận: Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trường trong sạch, tránh dịch bệnh, bảo đảm sức khỏe cho mọi người. Đây chính là việc làm nhỏ mà chúng ta có thể góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- GV tổng kết hoạt động.
- HS thảo luận.
- HS trao đổi, nhận xét, đặt tên cho tranh.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại luật chơi.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS trả lời
 .
THÁNG 9 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 Tiết 3, 4, 5, 6: VUI TẾT TRUNG THU
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS biết được nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết Trung thu.
- Nâng cao tính đoàn kết tập thể cho HS.
- Tạo cơ hội cho HS được tham gia các hoạt động, trò chơi mang tính dân tộc và truyền thống trong ngày Tết Trung thu của Việt Nam.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường khi tham gia các hoạt động tập thể.
- Thi đua học tập tốt, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động, xây dựng môi trường học tập thân thiện.
II. CHUẨN BỊ
1. Địa điểm: Ngoài sân trường hoặc văn phòng.
2. Thời gian: Từ 14h00, đến 18h00 
3. Phương tiện – tổ chức
	a. Ban giám hiệu	 
- Thành lập ban tổ chức(GV, phụ huynh, HS).
- Lập kế hoạch cho buổi Trung thu: thời gian, nội dung các hoạt động,đạo cụ, địa điểm diễn ra từng 
hoạt động, kinh phí.
- Phân công người dẫn chương trình.
- Phân công nhiệm vụ và trao đổi kế hoạch tới từng GV.
- Họp với ban Phụ huynh HS của trường để thông báo lịch hoạt động và phối hợp tổ chức cùng nhà trường.
 b. Giáo viên
- GVCN: 
+ Trao đổi kế hoạch với ban phụ huynh HS của lớp: về nội dung của buổi lễ, sự hỗ trợ từ phụ huynh.
+ Phân công nhiệm vụ cho HS tham gia các hoạt động trong buổi Trung thu.
- GV Mĩ thuật: Phụ trách trang trí sân khấu và các khu vực cần trang trí.
- GV phụ trách Đội: Tập trung HS trong buổi Trung thu.
- GV dạy Thể dục: Chuẩn bị cho hai đội múa sư tử.
- GV Nhạc: Chuẩn bị và hướng dẫn đội văn nghệ.
 c. Học sinh
- Tập các tiết mục văn nghệ, tập múa sư tử, chuẩn bị đèn ông sao.
- Tìm hiểu về Tết Trung thu: ý nghĩa, nguồn gốc( Theo sử sách, Tết Trung thu đã có cách đây ít nhất 2000 năm, ở nước ta và một số nước châu Á khác, ngày 15/8 âm lịch hằng năm, ngày mà Mặt Trăng đạt tới độ sáng nhất và tròn nhất, được lấy làm ngày Tết Trung thu. Ban ngày các gia đình làm cỗ cúng thần linh, gia tiên, tối bày cỗ, trông trăng. Người lớn uống trà, ăn bánh ngắm trăng đoán thời tiết mùa màng; trẻ con rước đèn ăn uống; có nơi trai gái hát trống quân. Mâm cỗ có na, khế, ổi, bưởi ,mía, cốm, hồng, chuối tiêu, đặc biệt có nhà làm được những con chó bông, con sư tử, con kì lân bằng những múi bưởi bóc ra
( tép bưởi làm lông thú); bánh nướng, bánh dẻo hình tròn, hình cá chép,Vào dịp Tết Trung thu còn có tục múa Lân( múa Sư tử ). Người ta thường múa Lân vào hai đêm 14 và 15. Đám múa Lân thường gồm có một người đội chiếc đâu Lân bằng giấy và múa những điệu bộ của con vật này theo nhịp trống. Đầu Lân có một cái đuôi dài bằng vải màu do một người cầm phất phất theo nhịp múa của Lân. Ngoài ra còn có thanh la, đèn màu, cờ ngũ sắc, có người cầm gậy đi hộ vệ đầu Lân,  Đám múa Lân đi trước, người lớn và trẻ con đi sau. Trẻ em thường rủ nhau múa Lân sớm hơn, ngay từ mùngg 7, mùng 8. Nói đến ngày Tết Trung thu không thể không nhắc tới chị Hằng. Trung Quốc có rất nhiều truyền thuyết về chị Hằng. Nếu nhìn lên Mặt Trăng đúng ngày rằm Trung thu, sẽ nhìn thấy được chị Hằng, lúc đó nếu em nào có điều ước với chị Hằng trên cung trăng thì điều ước đó sẽ được toại nguyện). Theo GS Sử học Lê Văn Lan. 
- Nắm chương trình, những việc cần làm trong buổi lễ.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Thời gian
HS
Vị trí
Người phụ trách
14h00,đến
15h00,
- Bày cỗ
- Do Ban tổ chức lựa chọn
- Phụ huynh HS và HS
15h00,đến
15h30,
- Chấm cỗ
- Ban tổ chức
15h30,
- Tập trung và ổn định chỗ ngồi.
- Sân trường
( hoặc văn phòng nếu mưa)
- Tổng phụ trách Đội, GVCN
15h40,đến
16h30,
- Giới thiệu về Tết Trung thu.
GV liên hệ : Bác Hồ là người có tấm lòng bao dung, thương yêu đồng bào, thương yêu thiếu nhi các em cần thi đua học tập tốt, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động, xây dựng môi trường học tập thân thiện.
- Công bố các giải thưởng trình bày cỗ của các lớp.
- Tiết mục văn nghệ xen kẽ.
- Sân trường
( hoặc văn phòng nếu mưa)
- Người dẫn chương trình.
- GV Nhạc - HS
16h30,đến
16h40,
- Múa sư tử - rước đèn
- Điểm xuất phát – quanh khu tập trung của HS – ngắm cỗ - lên lớp.
- GV Thể dục - HS
16h40,
- Ngắm cỗ
- Mâm cỗ các lớp
- GV chủ nhiệm
17h15,
- Lên lớp – phá cỗ
- Tại lớp
- Giáo viên chủ nhiệm.
- Đại diện phụ huynh lớp.
18h00,
VỆ SINH DỌN DẸP LỚP
KẾT THÚC - RA VỀ
 .
 THÁNG 10 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiết 7 GIẢM THIỂU RÁC THẢI
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu được khái niệm rác thải.
- Hiểu được tác hại của rác thải đến sức khỏe của con người.
- Có hành động giảm thiểu rác thải trong sinh hoạt hàng ngày.
- Học tập tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác.
II. CHUẨN BỊ
1. Địa điểm: Trong lớp học.
2. Thời gian: 40 – 45 phút
3. Phương tiện – tổ chức
GV: - Tìm hiểu khái niệm về rác.
 - Sáu bức tranh minh họa “ câu chuyệnở một khu phố”( phôtô thành 2 bản).
HS: - Tìm hiểu tên các loại rác và tác hại của rác thải đối với sức khỏe của con người.
 - Bút dạ, bút mực, Giấy A4, giấy A3.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động mở đầu
- Cả lớp hát một bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về rác sinh hoạt(10 phút)
- GV chia HS làm hai nhóm( mỗi nhóm 5 em), số HS còn lại sẽ làm khán giả.
- GV chia bảng làm đôi, ghi nhóm1, nhóm 2.
- GV giao nhiệm vụ cho hai nhóm lấy ví dụ về tên các loại rác sinh 
- HS về nhóm của mình.
hoạt mà gia đình em thường thải ra.Yêu cầu mỗi nhóm cử lần lượt các bạn ghi tên của các loại rác lên phần bảng nhóm mình. 
- Sau 5 phút chơi nếu nhóm nào ghi được nhiều tên rác đúng nhất là  ... i các từ liên quan như :cá, rau xanh, hoa quả
- HS phân loại thức ăn.
- Chia lớp thành ba nhóm, thảo luận và viết ra giấy bữa ăn mà HS cho rằng đó là thức ăn bổ dưỡng.
- HS trình bày bữa ăn của nhóm.
- HS nấu
- HS làm việc theo phân công hợp tác. 
THAÙNG 4 Thöù hai ngaøy 5 thaùng 4 naêm 2010
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI GIÔØ LEÂN LÔÙP
Tieát 31 TOÂI ÔÛ ÑAÂU
I. MUÏC ÑÍCH
- Tìm hieåu nôi ôû cuûa moät soá loaøi ñoäng vaät quyù hieám.
- Bieát ñöôïc teân moät soá teân con vaät quyù hieám.
- Nhaän bieát ñöôïc giaù trò vaø vai troø cuûa caùc loaøi vaät ñoù.
- Goùp phaàn giaùo duïc yù thöùc baûo veä moâi tröôøng, baûo veä caùc loaøi ñoäng vaät, ñaëc bieät laø nhöõng ñoäng vaät quyù hieám, ñang bò ñe doïa.
II. CHUẨN BỊ 
1. Thời gian: 40 phút 
2. Địa điểm: Trong lớp học keát hôïp vôùi saân tröôøng..
3. Chuẩn bị
- Phieáu boác thaêm.
- Moät soá tranh aûnh veà caùc loaøi vaät quyù hieám nhö : vooc ñen maù traéng, vooc ñen moâng traéng, voi, teâ giaùc moät söøng.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của thầy
Thời gian
Hoạt động của trò
Hoaït ñoäng 1 : GV giôùi thieäu chung veà troø chôi
- GV giôùi thieäu moät soá ñoäng vaät quyù hieám baèng tranh, aûnh.
- GV giôùi thieäu baûng 1 ghi teân caùc loaøi ñoäng vaät cuøng nôi ôû cuûa chuùng vaø giaûi thích nhöõng loaøi ñoäng vaät naøy chæ soáng ôû moät nôi nhaát ñònh maø khoâng soáng ôû baát kì moät nôi naøo khaùc nöõa.
Hoaït ñoäng 2 : HS chôi troø chôi “ Toâi ôû ñaâu?”
- GV chia lôùp thaønh boán nhoùm, moãi nhoùm töø 5 ñeán 6 HS.
- GV veõ boán voøng troøn vaø ghi teân nôi ôû cuûa caùc loaøi vaät vaøo trong caùc voøng troøn ñoù.
- Cho HS ñöùng caùch xa caùc voøng troøn töø 4m ñeán 6m.
- Nhieäm vuï cuûa HS laø khi GV hoâ “ veà nôi ôû” thì töøng nhoùm phaûi chaïy nhanh veà voøng troøn cuûa mình. Neáu loaøi naøo chöa veà ñeán nôi ôû cuûa mình hoaëc ñi nhaàm nôi ôû cuûa mình thì seõ bò cheát. Nhöõng loaøi bò cheát seõ ñöùng ra moät beân, vaø troø chôi seõ tieáp tuïc laàn hai.
- Thôøi gian ñeå HS caùc nhoùm baét thaêm vaø chaïy veà nôi ôû cuûa mình laø 30 giaây.
Hoaït ñoäng 3 : Trao ñoåi, nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
- Gv choát , giaùo duïc HS baûo veä moâi tröôøng, baûo veä caùc loaøi ñoäng vaät, ñaëc bieät laø nhöõng ñoäng vaät quyù hieám, ñang bò ñe doïa.
 -Vì sao caùc ñoäng vaät treân chæ soáng ôû moät nôi nhaát ñònh? 
5 phuùt
20 phuùt
- Hs laéng nghe.
- HS quan saùt caùc voøng troøn vaø cuøng nhau thaûo luaän trong nhoùm, nhaéc laïi teân caùc con vaät töông öùng vôùi nôi ôû cuûa chuùng.
- HS caùc nhoùm cöû HS boác thaêm teân loaøi vaät cuûa nhoùm mình.
- HS nhaän xeùt keát quaû cuûa caùc nhoùm vaø khen thöôûng caùc nhoùm xuaát saéc nhaát.
- HS traû lôøi caâu hoûi.
THAÙNG 4 Thöù hai ngaøy 12 thaùng 4 naêm 2010
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI GIÔØ LEÂN LÔÙP
Tieát 32 TRÒ CHƠI LUYỆN TRÍ THÔNG MINH
 VỚI NỘI DUNG VỀ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN 
I. MUÏC ÑÍCH
- Hiểu biết về một số khái niệm về môi trường xung quanh.
- Rèn kĩ năng quan sát, khai thác thông tin, định nghĩa các khái niệm, kĩ năng so sánh và đánh giá, kĩ 
năng đề ra câu hỏi, hình thành và phát triển những nhận định, những kết luận của HS.
- Góp phần nâng cao lòng yêu thiên nhiên, yêu môi trường cho HS.
II. CHUẨN BỊ 
1. Thời gian: 35 phút 
2. Địa điểm: Trong lớp học.
3. Chuẩn bị
- Tranh, bút màu, giấy A4.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của thầy
Thời gian
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : GV giới thiệu chung về trò chơi.
- GV chia lớp thành các nhóm từ 3 đến 4 HS.
- Hoạt động 2 : GV hướng dẫn, HS chơi trò chơi.
a. Trò chơi định nghĩa các khái niệm 
- GV đưa câu đố đơn giản cho HS suy nghĩ.
- Thời gian cho mỗi câu đố là 7 phút.
b. Trò chơi Khám phá bức tranh bí ẩn
- GV phát cho mỗi nhóm một bức tranh ( tranh giống hệt nhau), yêu cầu HS nói xem họa sĩ muốn vẽ về những hình gì.
Hoạt động 3 : Trao đổi, nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét kết quả của các nhóm và khen thưởng các nhóm xuất sắc.
- Hướng dẫn hS thảo luận về đặc điểm của các con vật, quả, hiện tượng đã nói đến trong các trò chơi và vai trò của nó trong tự nhiên.
5 phút
10 phút
10 phút
10 phút
- HS vẽ lại hiện tượng hay con vật đó theo lời mô tả và tìm ra tên của hiện tượng hay con vật đó.
- Các nhóm cho đại diện bốc câu hỏi cùng suy nghĩ, vẽ lên giấy và dán tranh lên bảng.
- HS dùng bút màu đẻ tô theo đường viền của đồ vật đã phát hiện được.
- Mỗi nhóm HS quan sát tranh và tô màu đường viền giữa các đồ vật để phân biệt chúng trong 5 phút.
- HS thảo luận về kĩ năng quan sát nhanh và quan sát hằng ngày.
THAÙNG 4 Thöù hai ngaøy 19 thaùng 4 naêm 2010
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI GIÔØ LEÂN LÔÙP
Tieát 33 GHEÙP TRANH MOÂI TRÖÔØNG 
I. MUÏC ÑÍCH
- Rèn luyện khả năng vận động của HS.
- Rèn luyện khả năng làm việc hợp tác theo nhóm.
- Đồng thời giáo dục nhận thức bảo vệ môi trường: trồng cây, chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng.
II. CHUẨN BỊ 
1. Thời gian: 30 phút 
2. Địa điểm: Trong lớp học.
3. Chuẩn bị
- Sân chơi: kẻ, vẽ, bố trí như hình vẽ.
- Tám tấm hình vẽ cảnh HS trồng cây trên bìa cứng rộng khoảng 70cm x 100cm.
- Hai bản nhỏ : dùng để đặt trước vạch xuất phát, phía trên đặt các mảnh ghép.
- Bốn bảng dùng để xếp hình trên bảng và hình đích làm mẫu cho HS xếp.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của thầy
Thời gian
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Người quản trò chuẩn bị sân chơi và cho HS tập trung theo sơ đồ sau:
 Sân chơi 
 Vạch
 xuất 
 phát 
Hình xếp
Mảnh ghép
Đội 1
Đội 2
Hình xếp
Mảnh ghép
Hoạt động 2 : Giải thích luật chơi 5 phút 
- Yêu cầu HS chuẩn bị, từ bạnđầu tiên tiến lên vùng mảnh
Ghép lấy một mảnh bìa ghép và đứng trước vạch xuất 
phát. Sau hiệu lệnh còi của quản trò, các HS lần lượt di 
chuyển từ vị trí xuất phát( trên tay có cầm mảnh ghép)
chạy đến khu bảng hình xếp để gắn các mảnh ghép lên 	- Thời gian cho mỗi đội là 1 
 trên. Khi nào một bạn HS ghép xong mảnh bìa, chạy về 	phút. 
vị trí xuất phát và đập vào tay bạn kế tiếp để tiếp tục chơi.
 Hoạt động 3 : Thi ghép tranh 18 phút 
- Mảnh ghép được công nhận là đúng nếu :
+ Không bị rơi khỏi tấm hình ghép
+ Nằm đúng vị trí so với tấm hình đích.
- Đội chiến thắng là đội :
+ Ghép hình đúng và nhanh nhất.
+ Ghép được nhiều tấm hình đúng nhất.
Hoạt động 4 : Tổng kết trò chơi
- Người quản trò thông báo kết quả cuộc thi.
Hoạt động 5 : thảo luận 
- Qua các tranh vẽ mà HS ghép được, quản trò cho HS 
thảo luận về nội dung tranh ghép
- Quản trò tổng kết về ý nghĩa của việc trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây: giúp cho cảnh quan môi trường xanh, sạch, mát mẻQua đó hình thành ở HS nhận thức về lối sống thân thiện với môi trường.
 .
THAÙNG 4 Thöù hai ngaøy 26 thaùng 4 naêm 2010
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI GIÔØ LEÂN LÔÙP
Tieát 34 TÌM HIỂU VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC
I. MUÏC ÑÍCH
- Hiểu được mục đích, trữ lượng của nước.
- Một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.
II. CHUẨN BỊ 
1. Thời gian: 35 đến 40 phút 
2. Địa điểm: Trong lớp học.
3. Chuẩn bị
- Tìm hiểu giá trị của nước.
- Hai tờ hướng dẫn hình lục giác đều, mỗi cạnh được đánh số từ một đến sáu, có ghi nội dung ở từng cạnh.
- Cốc nhựa, thìa, xúc xắc, nước uống.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của thầy
Thời gian
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu giấ trị của nước
- Gv yêu cầu HS thảo luận tại chỗ và phát biểu về vai trò của nước, trữ lượng nước trên trái đất.
- GV chốt lại, mở rộng : 
+ Nước rất cần thiết đối với cuộc sống con người và các sinh vật trên Trái Đất. Nước chiếm gần 
70 % khối lượng cơ thể con người. Chúng ta có thể sống thiếu thức ăn trong vài ngày nhưng sẽ rất khó khăn nếu thiếu nước dù chỉ trong một ngày.
+ Mặc dù nước bao phủ gần ¾ bề mặt Trái Đất nhưng lượng nước ngọt chỉ chiếm 3 % còn lại là nước mặn ở các đại dương. Tuy nhiên, lượng nước ngọt này chủ yêu nằm ở các lớp băng ở hai cực, chỉ còn lại khoảng dưới 1% là con người có thể sử dụng được.
+ Vẽ biểu đồ hình tròn tượng trưng cho tổng lượng nước trên trái đất, 97 % nước mặn, 3% nước ngọt, 1 % tồn tại ở các ao hồ, sông ngòi và dưới đất.
Hoạt động 2 : Trò chơi với nước
- GV chia lớp thành hai nhóm ( mỗi nhóm sáu em). Cử hai giám sát hai nhóm. HS đếm xem mỗi nhóm thực hiện được bao nhiêu lượt đổ xúc xắc. Số HS còn lại làm khán giả.
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ hướng dẫn hình lục giác đều và hướng dẫn lật chơi.
- Cho HS làm mẫu.
- GV : 
+ Trong quá trình chơi, nước còn có còn đầy cốc nữa không?
+ Làm thế nào để nước không bị hao tổn quá nhiều, giữ được nhiều nức trong cốc?
+ Nước cần thiết cho những đối tượng nào ?
+ Nguồn nước đang gặp phải nguy cơ gì ?
Hoạt động 3 : Thảo luận
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cho nước sạch và không bị thiếu nước?
- Gv tóm tắt và đưa ra các biện pháp :
+ Giữ cho các bể chứa nước sạch và được che đậy cẩn thận.
+ Sử dụng nước tiết kiệm.
+ Dùng lại nước để tưới cây, dọn nhà vệ sinh.
+ Không làm ô nhiễm ao hồ, sông ngòi
+ Đổ rác thải đúng nơi quy định,
10 phút
15 phút
10 phút
10 phút
- HS suy nghĩ, phát biểu cá nhân
- HS về nhóm của mình
- Một HS đầu tiên cầm cốc nước và đổ xúc xắc vào tờ giấy, xúc xắc lật ra số nào thì HS đó đọc thông điệp và làm theo chỉ dẫn trên tờ hướng dẫn và đưa cốc nước càng nhanh càng tốt cho HS tiếp theo.
- Không
- Khéo léo, cẩn thận và tiết kiệm.
- Con người, động vật, thực vật.
- Ô nhiễm, cạn kiệt.
THAÙNG 5 Thöù tư ngaøy 5 thaùng 5 naêm 2010
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI GIÔØ LEÂN LÔÙP
Tieát 35 HÁT BÀI HÁT CÓ TÊN CON VẬT
I. MUÏC ÑÍCH
- Biết hát những bài hát có tên các con vật.
- Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí.
- Góp phần hình thành ở HS lối sống thân thiện với môi trường.
II. CHUẨN BỊ 
1. Thời gian: 20 phút 
2. Địa điểm: Trong lớp học.
3. Chuẩn bị
- Giấy A4, bút
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của thầy
Thời gian
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Nắm thể lệ trò chơi 
- Chia lớp thành hai đội chơi.
- Thông báo thể lệ trò chơi.
Hoạt động 2 : Tham gia trò chơi
- Gv phát cho mỗi đội chơi một tờ giấy và một cái bút.
- Sẽ có một phút cho hai đội để nghĩ và ghi tên các bài hát có tên các con vật ra tờ giấy của đội mình.
Hoạt động 3 : Tổng kết trò chơi
- GV nêu ý nghĩa của trò chơi.
- Tuyên dương đội thắng cuộc
3 phút
- HS thực hiện trò chơi theo thể lệ.
- Suy nghĩ để tìm ra bài hát trong suốt quá trình chơi và khi nghĩ ra bài hát mới thì nên ghi tiếp vào giấy để khỏi quên.
 ------------------ œ HẾT  ------------------
 ----------------------------- ù ----------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docNGLL Lop 4.doc