1.Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
-Biết một số bài hát,bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng.
-Tự hào và yêu quê hương,yêu quý và biết ơn anh bộ đội cụ Hồ.
-Mạnh dạn,tự tin,vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu;hát, ngâm thơ,.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a ).Nội dung
-Ca ngợi quê hương,đất nước.
-Ca ngợi Đảng,Bác và quân đội anh hùng.
-Ca ngợi các anh hùng,liệt sĩ,thương binh.
b)Hình thức hoạt động
Hát,ngâm thơ,kể truyện về quê hương.
3.Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
-Các bài hát,bài thơ,câu truyện về quê hương,về quân đội,về các anh hùng,liệt sĩ, thương binh,về Đảng và Bác Hồ.
b .Về tổ chức
-Giáo viên nêu yêu cầu,nội dung,kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị phương tiện hoạt động.
-Lớp thảo luận để thống nhất chương trình,hình thức hoạt động và phân công:
+Người điều khiển chương trình.
+Mỗi tổ một tiết mục tập thể.
+Mỗi cá nhân một tiết mục.
+Tổ,nhóm trang trí lớp,.
-Các tổ tập luyện.
Chủ điểm tháng 12 Uống nước nhớ nguồn Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: -Hiểu về truyền thống vẻ vang của quân đội ta, của cha ông, tổ tiên ta. -Biết ơn và tự hào với truyền thống vẻ vang đó. -Biết giữ gìn và phát huy truyền thống cha anh bằng hành động: kỉ luật tốt, học tập tốt. Tuần15 những người con anh hùng của quê hương đất nước Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: -Hiểu được sự hi sinh xương máu cho tự do,độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương. -Tự hào và biết ơn các anh hùng,liệt sĩ,các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta. -Tự giác học tập xà rèn luyện tốt;tự giác tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a ).Nội dung -Những người con anh hùng của quê hương,đất nước. -Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ghi nhận chiến công của các chiến sĩ quân đội, các anh hùng lực lượng vũ trang, các liệt sĩ, thương binh, bệnh binh... b)Hình thức hoạt động -Báo cáo kết quả tìm hiểu. -Thi ngâm thơ,hát, kể chuyện về những người con anh hùng của quê hương, đất nước. 3.Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động -Các tư liệu về các anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước. -Các bài hát, bài thơ,chuyện kể... về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng, các cựu chiến binh có nhiều công lao đóng góp cho địa phương. b .Về tổ chức -giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp,đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên: -Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: +Cử người điều khiển chương trình và thư kí. +Cử ban giám khảo +Mỗi tổ cử đại diện báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ mình, kể một câu chuyện và hát(hoặc ngâm thơ) về các anh hùng, liệt sĩ... +Cử nhóm trang trí, kẻ tieu đề hoạt động.... +Cử người mời đại biểu. 4Tiến hành hoạt động -Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động. -Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo và thơ kí. -Báo cáo kết quả tìm hiểu của các tổ về “Những người con anh hùng của quê hương, đất nước”: +Người điều khiển mời lần lượt từng tổ lên báo cáo kết quả sưu tầm,tìm hiểu của tổ mình. +Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi kết quả của mỗi tổ lên bảng. -Hát,ngâm thơ về các anh hùng,liệt sĩ,thương binh. +Yêu cầu hát,ngâm thơ,kể truyện (hát cả bài,nói được tên bài hát và tác giả)ca ngợi các anh hùng,liệt sĩ. +Chia học sinh cả lớp thanh 2 đội +tổ trức bắt thăm cho đội hát trước.Mỗi lượt,mỗi đội hát một bài(có thể hát cá nhân,nhóm hoậc cả đội),hát đúng được 10 điểm. Hát sai chủ đề hoặc hết giờ quy định chưa hát được thì bị 0 điểmvà đến lượt đội khác.sau thời gian hoặc số lượt quy định,đội nào đạt điểm cao thì đội đó thắng. +Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm của từng đội lên bảng. 5.Kêt thúc hoạt động -Ban giám khảo công bố kết quả của từng hoạt động. -Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần,ý thức tham gia và kết quả hoạt động của các thành viên,các tổ,biểu dương và rút kinh nghiệm. Cuối cùng,người điều khiển thay mặt lớp nói lời cám ơn và chúc sức khoẻ các đại biểu,giáo viên chủ nhiệm và tất cả các bạn. Tuần16 hát về quê hương và quân đội anh hùng 1.Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: -Biết một số bài hát,bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng. -Tự hào và yêu quê hương,yêu quý và biết ơn anh bộ đội cụ Hồ. -Mạnh dạn,tự tin,vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu;hát, ngâm thơ,... 2. Nội dung và hình thức hoạt động a ).Nội dung -Ca ngợi quê hương,đất nước. -Ca ngợi Đảng,Bác và quân đội anh hùng. -Ca ngợi các anh hùng,liệt sĩ,thương binh.. b)Hình thức hoạt động Hát,ngâm thơ,kể truyện về quê hương. 3.Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động -Các bài hát,bài thơ,câu truyện về quê hương,về quân đội,về các anh hùng,liệt sĩ, thương binh,về Đảng và Bác Hồ. b .Về tổ chức -Giáo viên nêu yêu cầu,nội dung,kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị phương tiện hoạt động. -Lớp thảo luận để thống nhất chương trình,hình thức hoạt động và phân công: +Người điều khiển chương trình. +Mỗi tổ một tiết mục tập thể. +Mỗi cá nhân một tiết mục. +Tổ,nhóm trang trí lớp,.... -Các tổ tập luyện. 4Tiến hành hoạt động -Hát tập thể. -Người điều khiển tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình hoạt động. -Biểu diễn các tiết mục tập thể. +Người điều khiển chương trình mời lần lượt tiết mục tập thể của từng tổ theo số thứ tự của tổ hoặc số thứ tự bốc thăm. +Lớp bình chọn tiết mục văn nghệ tập thể theo thứ hạng:nhất,nhì,ba,..(bình chọn bằng biểu quyết hoăc bằng phiếu). -Biểu diễn tiết mục văn nghệ cá nhân. +Người điều khiển mmời một bạn xung phong biểu diễn,sau đó được mời bạn khác bất kì biểu diễn tiếp và cứ như vậy cho đến kết thúc hoạt động. +Bạn được mời biểu diễn tiết mục của mình có thể hát hoặc đọc thơ,ngâm thơ,kể truyện. +Lớp bình chọn các tiết mục theo thư hạng:nhất,nhì,ba,... 5.Kêt thúc hoạt động -Người điều khiển công bố các tiết mục tập thể và cá nhân theo thứ hạng:nhất,nhì, ba,... -Mời giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kíên. -Người điều khiểntuyên bố kết thúc hoạt động. Tuần 17 THI KEÅ TRUYEÄN LềCH SệÛ 1.Yeõu caàu giaựo duùc Giuựp hoùc sinh: -Cuỷng coỏ,mụỷ roọng hieồu bieỏt veà lũch sửỷ dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực cuỷa nhaõn daõn ta qua caực thụứi ủaùi tửứ vua huứng dửùng nửụực ủeỏn giửừa theỏ kổ XIX. -Bieỏt ụn toồ tieõn,cha anh,caực anh huứng daõn toọc ủaừ coự coõng dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực. -Bieỏt noi gửụng toồ tieõn, cha anh, hoùc taọp toỏt ủeồ xaõy dửùng ủaỏt nửụực giaàu maùnh. 2. Noọi dung vaứ hỡnh thửực hoaùt ủoọng a ).Noọi dung -Caực caõu chuyeọn veà lũch sửỷ cuỷa nửụực ta tửứ thụứi ngoõ quyeàn vaứ chieỏn thaộng Baùch ẹaống ủeỏn nửụực ẹaùi Vieọt thụứi Traàn vaứ thụứi Leõ sụ. -yự nghúa cuỷa caực caõu truyeọn ủoự. b)Hỡnh thửực hoaùt ủoọng -Caực caõu truyeọn veà caực anh huứng daõn toọc, veà sửù phaựt trieồn kinh teỏ, chớnh trũ, vaờn hoaự giaựo duùc cuỷa nửụực ta thụứi Ngoõ- ẹinh- Tieàn Leõ(theỏ kổ X) ủeỏn thụứi Leõ sụ(ủaàu theỏ kổ XV- ủaàu theỏ kổ XVI): +Veà Ngoõ Quyeàn vaứ chieỏn thaộng Baùch ẹaống. +Veà “loaùn 12 sửự quaõn”,ẹinh Boọ Lúnh thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực. +Lyự Thaựi Toồ ủũnh ủoõ ụỷ Thaờng Long. +Veà traọn chieỏn thaộng quaõn Toỏng treõn soõng Nhử Nguyeọt. +Veà thaứnh tũu vaờn hoaự,giaựo giuùc tieồu bieồu. +Veà ba laàn chieỏn thaộng quaõn xaõm lửụùc Moõng – Nguyeõn. +Veà caỷi caựch Hoà Quyự Ly. +Veà anh huứng Leõ Lụùi vaứ cuoọc khụỷi nghúa Lam Sụn.Veà vai troứ cuỷa Leõ Lụùi vaứ Nguyeón Traừi. +v.v.... -Moọt soỏ aồn soỏ, oõ chửừ. -ẹaựp aựn vaứ bieồu ủieồm. b .Veà toồ chửực -Giaựo vieõn chuỷ nhieọm neõu yeõu caàu,noọi dung, keỏ hoaùch hoaùt ủoọng vaứ hửụựng daón hoùc sinh tỡm hieồu, lửùa choùn, chuaồn bũ noọi dung caõu truyeọn ủeồ dửù thi; lieõn heọ vụựi giaựo vieõn moõn Lũch sửỷ ủeồ ủửụùc coỏ vaỏn theõm veà noọi dung. -Hoùc sinh thaỷo luaọn ủeồ thoõng nhaỏt chửụng trỡnh vaứ phaõn coõng: +Ngửụứi ủieàu khieồn chửụng trỡnh vaứ thụ kớ. +Moói toồ tỡm hieõu, chuaồn bũ vaứi ba caõu truyeọn veà moọt thụứi kỡ lũch sửỷ cuù theồ vaứ cửỷ 2 –3 baùn dửù thi, ủoàng thụứi chuaồn bũ vaứi tieỏt muùc vaờn ngheọ. +Dửù kieỏn ban giaựm khaỷo +Mụứi giaựo vieõn moõn Lũch Sửỷ laứm coỏ vaỏn chửụng trỡnh. -Phaõn coõng ngửụứi vieỏt noọi dung caõu hoỷi, caõu ủoỏ vui vaứ ủaựp aựn. +Toồ nhoựm trang trớ lụựp,... -Tửứng hoùc sinh tỡm hieồu, chuaồn bũ theo sửù phaõn coõng cuỷa toồ ủeồ tham gia. 4Tieỏn haứnh hoaùt ủoọng -Haựt taọp theồ . -Ngửụứi ủieàu khieồn tuyeõn boỏ lyự do,giụựi thieọu chửụng trỡnh vaứ coỏ vaỏn chửụng trỡnh, ban giaựm khaỷo,... -Caực toồ thi keồ truyeọn: +Ngửụứi ủieàu khieồn mụứi laàn lửụùt hoùc sinh tửứng toồ leõn keồ truyeọn. +Ban giaựm khaỷo cho ủieồm tửứng baùn keồ.ẹieồm cuỷa toồ baống toồng ủieồm cuỷa caực baùn ủaừ tham gia keồ truyeọn. -Troứ chụi daứnh cho caỷ lụựp: +Ngửụứi ủieàu khieồn laàn lửụùt neõu tửứng aồn soỏ hoaởc oõ chửừ. +Hoùc sinh xung phong traỷ lụứi. +Ngửụứi ủieàu khieồn mụứi ửu tieõn baùn xung phong trửụực. Neỏu khoõng ai traỷ lụứi ủửụùc thỡ ngửụứi ủieàu khieồn(hoaởc giaựm khaỷo)coõng boỏ ủaựp aựn. +Khaựn giaỷ coự theồ hoỷi theõm ủieàu mỡnh chửa roừ vaứ mụứi coỏ vaỏn chửụng trỡnh giuựp ủụừ. 5.Keõt thuực hoaùt ủoọng -Coõng boỏ keỏt quaỷ thi giửừa caực toồ. -Mụứi giaựo vieõn chuỷ nhieọm hoaởc coỏ vaỏn chửụng trỡnh phaựt bieồu yự kieỏn. -Ngửụứi ủieàu khieồn toồng keỏt hoaùt ủoọng, caựm ụn coỏ vaỏn chửụng trỡnh vaứ tuyeõn boỏ keỏt thuực cuoọc thi. Tuần 18 hội vui học tập 1.Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: -Củng cố, mở rộng kiến thức đã học ở các môn học. -Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. -Hứng thú học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a ).Nội dung -Những kiến thức của các môn học được giáo viên yêu cầu ôn tập để chuẩn bị thi học kì. -Những kiến thức các môn học được vận dụng để phục vụ cuộc sống. -Những hiện tượng trong tự nhiên,trong cuộc sống được giải thích. b)Hình thức hoạt động -Thi trả lời câu hỏi,giải bài toán,giải thích hiện tượng tự nhiên,xã hội. -Thi tìm ẩn số: tìm ẩn số của từ, tìm tên tác giả của bài hát, bài thơ, mội định lí, một định luật, giải ô chữ,... 3.Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động -Các câu hỏi, câu đố, các trò chơi, các bài toán về trí thức và kĩ năng vận dụng tri thức vào cuộc sống, về các hiện tượng tự nhiên và xã hội,... -Đáp án của các câu hỏi, câu đố, bài toán,... -Giấy , bút, dụng cụ làm tín hiệu(chuông,cờ,trống con,...) -Một số tiết mục văn nghệ, câu đố vui. Để chuẩn bị tốt hai phương tiện đầu,giáo viên chủ nhiệm cần liên hệ với các giáo viên bộ môn(liên quan),nhờ họ giúp các cán sự môn học xây dựng câu hỏi và đáp án.Cũng có thể giao cho các tổ chuẩn bị câu hỏi và đáp án.Những cau hỏi và đáp án hay sẽ được thưởng.Nên dùng mầu sắc khác nhau cho câu hỏi của từng môn học và nên có câu hỏi riêng dành cho cổ động viên,Hai phương tiện sau, lớp trưởng phân công cho từng cá nhân,nhóm,tổchuẩn bị. b .Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị như sau: Mỗi tổ cử 3 học sinh dự thi,những học sinh còn lại là cổ động viên của mỗi tổ. Nhưng học sinh dự thi có thể do tổ cử hoặc do người điều khiển cử b ... ập thể, sử lí các tình huống trong hoạt động, điều khiển tập thể hoạt động. -Có thái độ tích cực và hứng thú với các hoạt động của hội vui học tập. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a ).Nội dung -Kiến thức các môn học, nhất là những môn mà lớp nhận thấy chưa chắc chắn, cần phải cố gắng. -Phương pháp học tập và cách ôn tập cho kì thi cuối năm. b)Hình thức hoạt động -Thi trả lời nhanh -Văn nghệ. 3.Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động -phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau. -Phần thưởng (nếu có). b .Về tổ chức +Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức hoạt động này; trao đổi với các em nhằm thống nhất chọn những môn học mà lớp còn yếu để xây dựng hệ thống câu hỏi phục vụ cho “Hội vui học tập”. +Liên hệ với giáo viên bộ môn của những môn đã chọn, đề nghị họ hợp tác và cung cấp một số câu hỏi ôn tập cụ thể. +Định hướng cho học sinh nội dung ôn tập của những môn học này. -Học sinh: +Cán bộ lớp họp bàn kế hoạch thực hiện, phân công công việc cho từng tổ, giao nhiệm vụ cho cán sự môn học chuẩn bị đáp án trả lời, xây dựng chương trình Hội vui học tập. +Từng tổ họp phân công chuẩn bị cho từng thành viên của mình và cử 2 người tham gia vào đội thi. +Cử ban giám khảo, người điều khiển chương trình. +Cử người mời giáo viên bộ môn. +Phân công trang trí lớp. 4Tiến hành hoạt động Bàn ghế được kê theo hình chữ U.Phía trước là bàn của ban giám khảo. Bên cạnh là bàn của các đội dự thi. *Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và mời ban giám khảo lên làm việc. *Hoạt động thi trả lời nhanh Người điều khiển mời các đội thi ngồi vào vị trí của mình. Ban giám khảo nêu yêu cầu, nội dung thi và cách thức thi như sau: -Yêu cầu: Mỗi câu hỏi chỉ được trả lời trong 2 phút, khi trình bày phải nói to, rõ ràng -Nội dung thi :Là những nội dung ôn tập đã được định hướng chuẩn bị . -Cách thức thi: Người điều khiển rút một số câu hỏi đặt ở bàn của ban giám khảo, đọc to để các tổ cùng suy nghĩ trong 1 phút. Khi có hiệu lệnh, đội nào giơ tay trước thì đội đó trình bày ý kiến của mình. Nếu trả lời không mạch lạc, rõ ràng và kéo dài thời gian quy định thì người điều khiển qyết định mời đội khác trả lời thay. Điểm sẽ ghi cho đội trả lời đúng. Nếu các đội thi đều không trả lời được thì người điều khiển mời “khán giả” của lớp trả lời. Trong quá trình thi, người điều khiển nên linh hoạt điều chỉnh để cuộc thi diễn ra vui vẻ và hấp dẫn. Ban giám khảo theo dõi, ghi điểm đánh giá. Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố điểm cho từng đội. Tuyên dương hoặc phát thưởng ( nếu có) 5.Kêt thúc hoạt động -Nhận xét tinh thần tham gia của lớp và thông báo kết quả đạt được sau “Hội vui học tập” -Nhắc nhở, động viên ôn tập tốt hơn để có được kì thi cuối năm đạt kết quả cao Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm Học sinh tự đánh giá Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm, em thu hoạch được những gì? Câu 2: Em tự xếp loại kết quả hoạt động của bản thân như thế nào? Tốt Khá Trung bình Yếu 2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu Chủ điểm tháng 5 Bác hồ kính yêu Mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: -Nâng cao hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu đối với dân tộc, đặc biệt là tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng, sự quan tâm chỉ đạo của Bác đối với tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. -Kính trọng và yêu quý Bác Hồ,có thái độ tích cực trong việc phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ. -Có thói quen rèn luyện thường xuyên theo 5 điều Bác Hồ dạy. Tuần 32 điều bác hồ dạy thiếu nhi 1.Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: -Hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy thếu nhi. -Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thể hiện trong học tập và rèn luyện hằng ngày ở trường, gia đình và ngoài xã hội. 2.Nội dung và hình thức hoạt động a ).Nội dung -5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. -Những ví dụ thực tế về gương thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. b)Hình thức hoạt động -Thi giữa các tổ học sinh. -Biểu diễn văn nghệ. 3.Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động -Tư liệu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. -Một vài gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. b .Về tổ chức -giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp, Đội tổ chức thực hiện hoạt động này. -Học sinh: +Đội ngũ cán bộ lớp, Đọi họp bàn xây dựng kế hoạch thực hiện; phân công từng tổ chuẩn bị ý kiến của mình về 5 điều Bác dạy; xây dựng chương trình cuộc thi, cử ban giám khảo, xây dựng tiêu chuẩn thi, cách chấm. +Từng tổ họp bàn nội dung 5 điều Bác dạy để chuẩn bị ý kiến cho cuộc thi, cử người trình bày trong cuộc thi. +Một số tiết mục văn nghệ. +Chuẩn bị trang trí lớp(ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn). +Từng tổ họp bàn nội dung 5 điều Bác dạy để chuẩn bị ý kiến cho cuộc thi, cử người trình bày trong cuộc thi. +Một số tiết mục văn nghệ. +Chuẩn bị trang trí lớp(ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn). 4Tiến hành hoạt động Chương trình cuộc thi tìm hiểu 5 điều Bác dạy thiếu nhi có thể diễn ra như sau: -Nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu và ban giám khảo. -Từng tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình về 5 điều Bác dạy, đồng thời giới thiệu những thành tích của tổ đạt được trong năm học. -Ban giám khảo chấm theo thang điểm 5 bậc với những tiêu chuẩn sau: +Nhanh nhẹn, mạnh dạn 1 điểm +Trình bày to và rõ ràng, lưu loát 2 điểm +Đạt được nhiều kết quả tốt trong quá trình phấn đấu làm theo 5 điều Bác dạy 2 điểm -Xen kẽ cuộc thi là một vài tiết mục văn nghệ hát về Bác Hồ kính yêu. -Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ. -Phát thưởng (nếu có). 5.Kêt thúc hoạt động -Đánh giá chung về ý thức, chất lượng tham gia sưu tầm và thi của các tổ. -Động viên học sinh phấn đấu rèn luyện theo những lời dạy của Bác. Tuần 33 bác hồ với thiêu nhi;thiếu nhi với bác hồ 1.Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: -Có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi mặc dù Bác luôn bận trăm công nghìn việc. -Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác. -Rèn luyện một số kĩ năng tham gia hoạt động như trình bày ý kiến, lắng nghe ý kiến của bạn... 2 .Nội dung và hình thức hoạt động a ).Nội dung -Những tình cảm đặc biệt mà Bác dành cho thiếu nhi. -Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. b)Hình thức hoạt động -Trao đổi thảo luận. -Vui văn nghệ. 3.Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động -Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ bài hát về Bác có liên quan đến hoạt động. b .Về tổ chức -Giáo viên xây dựng một vài câu hỏi và định hướng để học sinh có ý thức chuẩn bị phát biểu hoặc báo cáo trước lớp. -Học sinh suy nghĩ để thảo luận một vài vấn đề có liên quan đến chủ đề này. -Phân công trang trí lớp. -Cử người điều khiển chương trình cùng với giáo viên chủ nhiệm. -Cử người mời đại biểu. -Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ. 4Tiến hành hoạt động *Thảo luận chung:Dưới sự điều khiển của người dãn chương trình, toàn lớp tham gia các hoạt động: kể truyện, hát và tiến hành trao đổi thảo luận theo một vấn đề mà giáo viên đã chọn, chăng hạn như thảo luận về tình cảm và sư quan tâm của Bác đối với thiếu nhi. Trong quá trình thảo luận, giáo viên có thể cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình, cũng có thể khơi gợi vấn đề để học sinh tự tìm hiểu khi thảo luận. Các ý kiến của lớp được ghi thành biên bản. Sau đó, bạn thơ kí đọc to cho cả lớp nghe để cùng nhau thống nhất. Kết thúc thảo luận, hát tập thể bài Hoa thơm dâng Bác và chuyển sang phần vui văn nghệ. *Vui văn nghệ: Người điều khiển chương trình mời lần lượt các tiết mục văn nghệ lên trình diễn trước lớp. 5.Kêt thúc hoạt động -Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung về ý thức tham gia của các thành viên trong lớp. -Giáo viên động viên và chúc học sinh có một kì nghỉ hè bổ ích, lí thú. Tuần 34 hát về bác hồ kính yêu 1.Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh: -Hiểu được công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung, với thiếu nhi nói riêng. -Tỏ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ vĩ đại. -Tích cực rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể. Nội dung và hình thức hoạt động a ).Nội dung -Ca ngợi công lao to lớn của Bác Hồ. -Tình cảm, sự quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi. b)Hình thức hoạt động -Biểu diễn văn nghệ. -Thi hát liên khúc. 3.Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động -Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác. -Một vài hình ảnh về cuộc đời của Bác. -Các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động. b .Về tổ chức -Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động để toàn lớp nắm được và chuẩn bị. -Cán bộ lớp giao cho từng tổ chuẩn bị từ 3 đến 5 tiết mục văn nghệ, có kế hoạch tập luyện. -Cán sự văn nghệ tập hợp số tiết mục đăng kí của các tổ để cùng cán bộ lớp xây dựng thành chương trình biểu diễn và thi. -Cử ban giám khảo cuộc thi. 4Tiến hành hoạt động *Người điều khiển giới thiệu chương trình hoạt động và mời ban giám khảo lên vị trí của mình. -Hoạt động thứ nhất: Biểu diễn văn nghệ Hoạt động này diễn ra khoảng 15 phút.Theo chương trình đã xây dựng, lần lượt từng tiết mục sẽ được mời lên trình diễn trước lớp. -Hoạt động thứ 2: Thi hát lên khúc Yêu cầu của hát liên khúc là: tổ đầu tiên hát một câu hoặc một đoạn của bài hát nào đó về Bác Hồ , tổ tiếp theo phải hát nối được ngay, nếu chậm sẽ bị phạt(hình thức phạt tuỳ lớp quy định ) và tổ khác sẽ hát tiếp. Người điều khiển đề nghị một tổ nào đó xung phong hát đầu tiên.Trước khi hát phả giới thiệu tên và tác giả của bài hát. Có thể hát một đoạn của bài hát đó thì dừng lại, người điều khiển mời tổ tiếp theo hát nối ngay.Nếu tổ này khong hát được thì mời ngay tổ khác. Cuộcthi hát liên khúc diễn ra theo đúng yêu cầu như đã phổ biến.Thừi gian thi khoảng từ 20-25 phút. *Kết thúc cuộc thi, Hát tập thể bài Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng. 5.Kêt thúc hoạt động -người điều khiển nhận xét chung về ý thức tham gia của lớp. -Rút kinh nghiệm, động viên toàn lớp chuẩn bị cho một kì nghỉ hè vui vẻ khoẻ mạnh. đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm 1 . Học sinh tự đánh giá Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm, em thu hoạch được những gì? Câu 2: Em tự xếp loại kết quả hoạt động của bản thân theo mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Tổ học sinh đánh giá, xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu
Tài liệu đính kèm: