Giáo án Kể chuyện lớp 4 cả năm

Giáo án Kể chuyện lớp 4 cả năm

Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 200

Tiết: 1

Bài: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I.Mục tiêu

1. Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp nét mặt, điệu bộ một cách tự nhiên.

 - Hiểu truyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.

2. Rèn kỹ năng nghe;

- Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đánh giá đúng, kể tiếp được lời bạn.

 II. Đồ dùng dạy- học

 - Tranh minh hoạ

 - Tranh hồ Ba Bể ( sưu tầm)

 III. Hoạt động dạy- học:

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 524Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện lớp 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ  ngày tháng  năm 200
Tiết: 1
Bài: 	SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I.Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp nét mặt, điệu bộ một cách tự nhiên.
 - Hiểu truyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2. Rèn kỹ năng nghe;
- Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đánh giá đúng, kể tiếp được lời bạn.
	II. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ
 - Tranh hồ Ba Bể ( sưu tầm)
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
 1. Ổn định:
 2.Kiểm tra:
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Sự tích Hồ Ba Bể
 b. GV kể chuyện:
 - Lần 1 GV kể theo SGV.
 * Giải nghĩa từ: cầu phúc, giao long, bà goá
 - Lần 2 GV treo tranh kể theo tranh.
 c. HD HS kể:
 @ Bài tập 1: Thảo luận nhóm ( 4 nhóm)
 - Gọi HS đọc yêu cầu QS tranh thảo luận.
 + Nhóm 1: Trình bày nội dung tranh 1.
 - Nhận xét – tuyên dương
+ Nhóm 2: Trình bày nội dung tranh 2.
 - Nhận xét – tuyên dương
 + Nhóm 3: Trình bày nội dung tranh 3.
 - Nhận xét – tuyên dương
+ Nhóm 4: Trình bày nội dung tranh 4.
 - Nhận xét – tuyên dương
- Gọi 1HS thuyết minh 2 tranh
- GV gắn ND lên tranh
 - Gọi 2 em trình bày
 - Nhận xét – tuyên dương
 @ Bài tập 2:
 - Gọi kể toàn bộ câu chuyện
 - Nhận xét – HD giọng kể
 * Giọng kể cân thong thả, rõ ràng, nhanh ở đoạn kể về tay hoạ, chậm ở đoạn kết. Nhấn giọng gợi tả về hình dáng khổ sở của bà lão ăn xin, Sự xuất hiện của giao long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nống dân, nỗi kinh hoàng của mọi người
 - Gọi kể theo nhóm.
 - Gọi thi kể theo nhóm.
 - Nhận xét – tuyên dương
 - Gọi 1 HS kể toàn truyện.
 + Qua câu chuyện em tâm đắc nhất đoạn nào?
 - Nhận xét KL
 + Qua câu chuyện người ta muốn nói lên điều gì?
 + Người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp ntn?
 + Qua lời phát biểu của bạn em nào nêu được ý nghĩa câu chuyện?
 - Nhận xét ghi ND
 4. Củng cố dặn dò:
 - Gọi 2 HS thi kể chuyện 
 - Nhận xét tuyên dương.
 - GD: Lòng nhân ái
 - Về xem lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe đã đọc.
 - Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chia nhóm thảo luận
- Đọc QS tranh 
- Trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung
- Trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung
- Trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung
- Trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung
- 2 em thực hiện
- 1 em đọc tranh, 1 em đọc ND
- 2 em kể – HS khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Kể nhóm đôi
- Xung phong thi kể
- Nhận xét bình chọn
- Xung phong kể toàn truyện
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc lại
- Thực hiện
- Nhận xét bình chọn.
Tuần 2 Thứ  ngày tháng  năm 200
Tiết: 2
Bài: 	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng Tiên Ốc.
 - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Con người cân yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
	II. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra:
 - Gọi HS kể lại câu chuyện sự tích Hồ Ba Bể.
 - Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc
 b. Tìm hiểu câu chuyện:
- Gọi HS đọc đề
- Ghi phân tích đề
 + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV đọc bài thơ
 - Gọi HS đọc lại
 - Bài thơ có 3 đoạn ở mỗi đoạn của bài đều có ý nghĩa riêng.
* Đoạn 1: 
 + Bà lão nghèo làm gì để sinh sống? (  mò cua bắt ốc)
 +Bà lão làm gì khi bắt được ốc? ( thấy ốc đẹp, bà thương không bán, thả vào lu nước nuôi).
* Đoạn 2: 
+ Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? ( nhà cửa được quét sạch sẽ, đàn heo đã được ăn, cơm nước được nấu sẵn, vườn rau nhặt cỏ sạch.)
* Đoạn 3
+ Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì? ( nàng tiên từ trong chum bước ra.) 
+ Sau đó, bà lão đã làm gì? ( bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên.)
+ Câu chuyện kết thúc ntn? (  họ sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con.)
c. HD HS kể chuyện:
 * HD kể bằng lời:
+ Thế nào là kể câu chuyện bằng lời của em? ( dựa vào nd truyện thơ không đọc lại từng câu thơ)
 * Kể theo nhóm:
- HD, gợi ý HS kể theo khổ thơ, toàn bài
- GV nhận xét kết luận.
 * Thi kể tiếp nối:
- Gọi HS thi kể 
- Nhận xét KL
- Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?
- KL ghi ý nghĩa truyện
 4. Củng cố – Dặn dò:
 + Qua câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều gì?
 + Em nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét GD
- Về xem lại câu chuyện
 - Chuẩn bị:Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- 2 HS kể theo đoạn
- Nhận xét lời kể
- Lắng nghe nhắc lại
- Đọc
- Trả lời
- Lắng nghe
- 3 em đọc lại
- Đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời – kể mẫu đoạn 1
- Chia nhóm
- Thảo luận cử đại diện kể trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét
- Kể cá nhân, nhóm – Nhận xét bình chọn 
- Trả lời
-Nhắc lại
Tuần 3 Thứ  ngày tháng  năm 200
Tiết: 3
Bài: 	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- HS kể lại được tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người..
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, (mẫu chuyện, đoạn chuyện.)
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
	II. Đồ dùng dạy - học
 - Một số mẫu truyện viết về lòng nhân hậu.
 - Viết sẵn đề bài
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra:
 - Gọi HS kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc.
 - Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 b. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề
* Đề: Kể một câu chuyện mà em được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
- Ghi phân tích, gạch dưới đề bài.
 + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS đọc phần gợi ý1, 2, 3, 4
 + Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Nêu ví dụ một số mẫu chuyện về lòng nhân hậu mà em biết?
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
+ Em hãy nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu?
 - Nhận xét KL
 - Gọi đọc thầm gợi ý 1.
+ Ở phần gợi ý đã có những mẫu chuyện biểu hiện về lòng nhân hậu. Vậy bạn nào có thể tìm những biểu hiện về lòng nhân hậu ngoài SGK?
- Nhận xét
 - Gọi đọc thầm gợi ý 3.
- Giơiù thiệu dàn bài chuẩn bị sẳn ở bảng.
 - Trước khi kể các em cần giới thiệuvới các bạn về câu chuyện mà mình kể. Tên truyện, nguồn gốc câu chuyện. Câu chuyện do ai kể? Được nghe ở đâu?...
c. HD HS thực hành kể chuyện theo nhóm:
 - Gọi HS trao đổi KC theo cặp – Nêu câu hỏi gợi ý khi nghe câu chuyện kể.
+ Bạn thích nhất nhân vật nào trong truyện? 
 - Gọi thi kể .HD câu hỏi gợi ý.
 + Em lựa chọn được câu chuyện nào để kể?
 + Chuyện em sắp kể là chuyện gì?
 + Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?
 d. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện: ( Chiếc áo rách.)
- Tổ chức HS thi kể cá nhân, nhóm.
+ Em có nhận xét gì về lời kể của bạn?
- Nhận xét KL
- Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?
- KL ghi ý nghĩa truyện
- Nhận xét tuyên dương
 4. Củng cố – Dặn dò:
 + Em nào có thể tìm thêm một số mẫu chuyện nói về lòng nhân hậu?
- Gọi 1 HS xung phong kể chuyện
Nhận xét GD
- Về xem lại câu chuyện, kể cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị: Một nhà thơ chân chính.
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- 2 HS kể theo đoạn
- Nhận xét lời kể
- Lắng nghe nhắc lại
- Đọc
- Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc 4 em
- Trả lời
 - Trả lời
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- Trả lời tiếp nối
- Theo dõi, đọc thầm.
- Lắng nghe
- Chia nhóm đại diện kể – nhận xét bổ sung
- Nêu câu hỏi phỏng vấn
- Kể cá nhân, nhóm – Nhận xét bình chọn 
- Thực hiện
- Trả lời
- Trả lời
- Theo dõi nhắc lại
- Trả lời
- Xung phong kể
- Lắng nghe
Tuần 4 Tiết: 4 Bài: 	MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 I.Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện 
 - Hiểu truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, tha chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
2. Rèn kỹ năng nghe;
- Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
	II. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
 1. Ổn định:
 2.Kiểm tra:
+ Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe về lòng nhân hậu.
- Nhận xét cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Một nhà thơ chân chính.
 b. GV kể chuyện:
 - Lần 1 GV kể theo SGV. * Giải nghĩa từ:
 - Lần 2 GV treo tranh kể theo tranh.
 c. HD HS kể:
 - Kết luận nd đúng
 - Nhận xét – tuyên dương
 @ Bài tập 2:
 - Gọi kể toàn bộ câu chuyện
 - Nhận xét – HD giọng kể
 - Gọi thi kể theo nhóm.
 - Nhận xét – tuyên dương
 - Gọi 1 HS kể toàn truyện.
 - Nhận xét ghi ý nghĩa truyện
 4. Củng cố dặn dò:
 - Gọi 2 HS thi kể chuyện 
 - Nhận xét tuyên dương. ... t động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
 1. Ổn định:
 2.Kiểm tra: Gọi HS kể lại câu chuyện tiết trước
- Nhận xét tiết
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Những chú bé không chết
 b. GV kể chuyện:
 - Lần 1 GV kể theo SGV.
 - Lần 2 GV treo tranh kể theo tranh.
 c. HD HS kể:
- Gọi HS đọc yêu cầu QS tranh thảo luận.
 + Nhóm 4: Trình bày nội dung tranh 1.
 + Nhóm 2: Trình bày nội dung tranh 2
 + Nhóm 3: Trình bày nội dung tranh 3
 + Nhóm 1 : Trình bày nội dung tranh 4
 - Nhận xét – tuyên dương
 - GV gắn ND lên tranh
 - Gọi kể toàn bộ câu chuyện
 - Gọi kể theo nhóm.
 - Gọi thi kể theo nhóm.
 - Nhận xét – tuyên dương
 4. Củng cố dặn dò:
 - GV gọi Hs kể đoạn, toàn truyện.
 - Nhận xét – tuyên dương GD
 - Về xem lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe đã đọc
- Hát vui
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc trao đổi
- Chia nhóm thảo luận
- Đọc QS tranh 
- Trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Đọc ND tranh
- Xung phong kể toàn truyện
- Trao đổi kể nhóm đôi
- Xung phong kể
 - Lớp nhận xét bình chọn.
- Xung phong kể.
- Lắng nghe
Tuần 30 Tiết: 30 Bài: 	Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Ngày soạn: 
- Ngày dạy: 
I.Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
 - HS kể lại được tự nhiên bằng lời của mình. Một câu chuyện. Mẩu chuyện, đoạn chuyên đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
	II. Đồ dùng dạy - học
 - Sưu tầm truyện viết về du lịch hay thám hiểm
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra:
 - Gọi HS kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí
 - Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: - Viết tựa bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 b. Tìm hiểu đề bài:
a. Gọi HS đọc đề
-Ghi phân tích, gạch dưới đề bài. Gọi đọc gợi ý1, 2.
+ Hd HS chọn đúng một câu chuyện để kể,
- HD HS tự giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình
- Gọi HS trao đổi KC theo cặp – Nêu câu hỏi gợi ý khi nghe câu chuyện kể.
- Tổ chức HS thi kể cá nhân, nhóm.
- Nhận xét KL – bình chọn - tuyên dương
 b. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Gọi HS đọc yêu cầu 
-GV dán dàn ý tiêu chuẩn đánh giá.
- GV theo dõi nhắc nhở
4. Củng cố – Dặn dò:
- Về xem lại câu chuyện, kể cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị: KC được chứng kiến hoặc tham gia
-Nhận xét tiết học
- Hát vui
- 2 HS kể 
- Nhận xét lời kể
- Lắng nghe nhắc lại
- Đọc
- Lắng nghe theo dooi4
- Trả lời
- Đọc 4 em (mỗi em 1 gợi ý)
- HS đọc
 - Thực hiện
- Lắng nghe, bình chọn
- Cả lớp đọc thầm,kể theo HD
 -Hs đọc yêu cầu
- Nhận xét theo tiêu chí
-HS lắng nghe
Tuần 31Tiết: 31Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
- Ngày soạn: 
- Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
	1. Rèn kỹ năng nói, nghe:
- Chọn được một câu chuyện kể về một cuộc du lịch mà em đã tham gia. Biết sắp xếp thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể
	II. Đồ dùng dạy- học:
- Viết sẳn đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra:
 - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài.
 - Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 Viết tựa bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 b. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề
* Đề: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
 - Gọi HS đọc 3 gợi ý.
 - Yêu cầu HS giới thiệu tên câu chuyện mình chọn.
c. HD HS cách lập nhanh dàn ý, 
* GV treo dàn ý mẫu hướng xây đề bài
 d. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện: 
- Gọi HS thi kể cá nhân, nhóm
- Nhận xét KL – bình chọn
- Nhận xét tuyên dương khuyến khích
 4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 HS xung phong kể chuyện
 Nhận xét GD
- Về xem lại câu chuyện, kể cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị: Những chú bé không chết
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- 2 HS kể theo đoạn
- Nhận xét lời kể
- Lắng nghe nhắc lại
- Đọc
- Lắng nghe
- Đọc 3 em (mỗi em 1 gợi ý)
- HS tự giới thiệu
- Trao đổi cặp đôi
- HS nêu tiếp nối
- Trả lời cá nhân
- HS kể cá nhân, nhóm 
- Nêu câu hỏi phỏng vấn
- Thi kể trước lớp
- Lắng nghe
Tuần 32 Tiết: 32 Bài: Khát vọng sống
- Ngày soạn: 
- Ngày dạy: 
I.Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện: phối hợp nét mặt điệu bộ một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện Ca ngợi con người với khát vọng sống mảnh liệt đã vượt qua đói, khát, chie61n thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
. Rèn kỹ năng nghe;
- Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện, Nhận xét đánh giá đúng.
	II. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
 1. Ổn định:
 2.Kiểm tra: Gọi HS kể lại câu chuyện tiết trước
- Nhận xét tiết
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Những chú bé không chết 
 b. GV kể chuyện:
 - Lần 1 GV kể theo SGV.
 - Lần 2 GV treo tranh kể theo tranh.
 c. HD HS kể:
- Gọi HS đọc yêu cầu QS tranh thảo luận.
 + Nhóm 4: Trình bày nội dung tranh 1.
 + Nhóm 2: Trình bày nội dung tranh 2
 + Nhóm 3: Trình bày nội dung tranh 3
 + Nhóm 1 : Trình bày nội dung tranh 4
 - Nhận xét – tuyên dương
 - GV gắn ND lên tranh
 - Gọi kể toàn bộ câu chuyện
 - Gọi kể theo nhóm.
 - Gọi thi kể theo nhóm.
 - Nhận xét – tuyên dương
 4. Củng cố dặn dò:
 - GV gọi Hs kể đoạn, toàn truyện.
 - Nhận xét – tuyên dương GD
 - Về xem lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe đã đọc
- Hát vui
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc trao đổi
- Chia nhóm thảo luận
- Đọc QS tranh 
- Trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Đọc ND tranh
- Xung phong kể toàn truyện
- Trao đổi kể nhóm đôi
- Xung phong kể
 - Lớp nhận xét bình chọn.
- Xung phong kể.
- Lắng nghe
Tuần 33 Tiết: 33 Bài: 	Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Ngày soạn: 
- Ngày dạy: 
I.Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
 - HS kể lại được tự nhiên bằng lời của mình. Một câu chuyện. Mẩu chuyện, đoạn chuyên đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
	II. Đồ dùng dạy - học
 - Sưu tầm truyện viết về người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra:
 - Gọi HS kể lại câu chuyện khát vọng sống
- Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: - Viết tựa bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 b. Tìm hiểu đề bài:
a. Gọi HS đọc đề
-Ghi phân tích, gạch dưới đề bài. Gọi đọc gợi ý1, 2.
+ Hd HS chọn đúng một câu chuyện để kể,
- HD HS tự giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình
- Gọi HS trao đổi KC theo cặp – Nêu câu hỏi gợi ý khi nghe câu chuyện kể.
- Tổ chức HS thi kể cá nhân, nhóm.
- Nhận xét KL – bình chọn - tuyên dương
 b. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Gọi HS đọc yêu cầu 
-GV dán dàn ý tiêu chuẩn đánh giá.
- GV theo dõi nhắc nhở
4. Củng cố – Dặn dò:
- Về xem lại câu chuyện, kể cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị: KC được chứng kiến hoặc tham gia
-Nhận xét tiết học
- Hát vui
- 2 HS kể 
- Nhận xét lời kể
- Lắng nghe nhắc lại
- Đọc
- Lắng nghe theo dooi4
- Trả lời
- Đọc 4 em (mỗi em 1 gợi ý)
- HS đọc
 - Thực hiện
- Lắng nghe, bình chọn
- Cả lớp đọc thầm,kể theo HD
 -Hs đọc yêu cầu
- Nhận xét theo tiêu chí
-HS lắng nghe
Tuần 34 Tiết: 34 Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
- Ngày soạn: 
- Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
	1. Rèn kỹ năng nói, nghe:
- Chọn được một câu chuyện kể về một người vui tính. Biết sắp xếp thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể
	II. Đồ dùng dạy- học:
- Viết sẳn đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra:
 - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời
 - Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 Viết tựa bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 b. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề
* Đề: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết
 - Gọi HS đọc 3 gợi ý.
 - Yêu cầu HS giới thiệu tên câu chuyện mình chọn.
c. HD HS cách lập nhanh dàn ý, 
* GV treo dàn ý mẫu hướng xây đề bài
 d. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện: 
- Gọi HS thi kể cá nhân, nhóm
- Nhận xét KL – bình chọn
- Nhận xét tuyên dương khuyến khích
 4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 HS xung phong kể chuyện
 Nhận xét GD
- Về xem lại câu chuyện, kể cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị: Ôn tập cuối năm
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- 2 HS kể theo đoạn
- Nhận xét lời kể
- Lắng nghe nhắc lại
- Đọc
- Lắng nghe
- Đọc 3 em (mỗi em 1 gợi ý)
- HS tự giới thiệu
- Trao đổi cặp đôi
- HS nêu tiếp nối
- Trả lời cá nhân
- HS kể cá nhân, nhóm 
- Nêu câu hỏi phỏng vấn
- Thi kể trước lớp
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docKe chuyen lop4.doc