Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Học kỳ I (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Học kỳ I (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I.Mục tiêu:

 -Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật nói lên ý nghĩa câu chuyện

 -Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp

II. Đồ dùng dạy-học:

 -Ba tờ phiếu khổ to có viết nội dung các bài tập 1,2,3 ( phần nhận xét) kẻ bảng dưới BT1, BT3 viết cách phân biệt 2 cách dẫn lời nói gián tiếp và trực tiếp .

 - Sáu tờ phiếu khổ to viết nội dung các bài tập ở phần luyện tập:2 phiếu viết nội dung BT1,2 phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2, 2 phiếu kẻ bảng làm BT 3.

 -Vở BT Tiếng Việt tập 1.

III. Hoạt động dạy -học:

 

doc 68 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Học kỳ I (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	 Ngày dạy: .
Tiết 1	Thế nào là kể chuyện ?
I.Mục tiêu:
	- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện 
- Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy-học:
Giấy khổ to và bút dạ.
Bài văn về hồ Ba Bể viết vào bảng phụ.
 III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2. Mở đầu: 
 Trong giờ tập làm văn các em sẽ được thực hành viết đoạn văn, bài văn thể hiện các mối quan hệ với con người, xung quanh thiên nhiên mình 
-Lắêng nghe
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài ghi tựa
HĐ1: Nhận xét
 Bài tập1:
-Chia nhóm: yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện yêu cầu của bài tập 1
-GV ghi câu thảo luận đúng lên bảng 
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-1HS khá giỏi kể lại câu chuyện sự tích Ba Bể
-Thảo luận nhóm, ghi vào phiếu, dán kết quả 
-Nhận xét bổ sung 
a) Các nhân vật 
 +Bà cụ ăn xin
 + Mẹ con bà nông dân
 + Những người dự lễ hội, (nhân vật phụ)
b) Các sự việc xảy ra và kết quả
 +Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng phật nhưng không ai cho.
 + Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà
 + Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn
 + Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi
 + Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền, cứu người
c) Ý nghĩa của truyện
 Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại: khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể
Bài tập2:
-GV gợi ý
 + Bài văn có nhân vật không?
 + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không?
 +Bài Hồ Ba Bể với bài sự tích Ba Bể bài nào là văn kể chuyện?Vì sao?
+Theo em thế nào là kể chuyện?
-GV kết luận: Bài văn Hồ Ba Bể không phải là văn giới thiệu về Hồ Ba Bể như là một danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch. Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối có liên quan đến một số nhân vật. Mỗi câu chuyện phải nói lên được một điều có ý nghĩa 
-1HS đọc toàn văn yêu cầu của bài hồ Ba Bể 
-Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
 +.. Không 
 + .Không chỉ có những chi tiết giới thiệu hồ Ba Bể như vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca.
 + Bài sự tích Ba Bể là văn kể chuyện, vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa của truyện. Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà là văn giới thiệu về hồ Ba Bể
 + .Kể lại một sự việc có nhân vật có cốt truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó phải có ý nghĩa
HĐ2:Ghi nhớ
 -Gọi HS đọc phần ghi nhớ
 - Giải thích rõ nội dung ghi nhớ
 -Yêu cầu HS lấy VD về các câu chuyện để minh họa
HĐ3: Luyện tập
 Bài tập 1: 
 GV nhắc HS 
 - Trước khi kể, cần xác định nhân vật của câu chuyện
 -Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ 
 -Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi)
-GV góp ý
 Bài tập 2:
-3HS đọc trong SGK cả lớp đọc thầm
-Truyện sự tích hồ Ba Bể, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Cây khế.
1HS đọc yêu cầu
- Từng cặp HS kể
- Một số HS thi kể trước lớp
-Lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài tập 
-Tiếp nối phát biểu
 -Những nhân vật trong câu chuyện của em: em nhỏ và người phụ nữ
-Ý nghĩa của truyện: quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học thuộc phần ghi nhớ và viết lại vào vở bài em vừa kể
Tiết 2	 Ngày dạy: .
Nhân vật trong truyện 
I.Mục tiêu:
	 -HS biết: văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối,.được nhân hóa
	-Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩa của nhân vật
	-Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. Đồ dùng dạy-học
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2.Bài kiểm:
 Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
-Nhận xét –ghi điểm
-HS trả lời 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài –ghi tựa
Lặp lại tựa
HĐ1: Nhận xét:
Bài tập 1:
-Dán 3,4 tờ phiếu mời 3,4 em lên bảng làm bài
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- 1HS đọc yêu cầu đề
- 1HS nói tên những truyện các em mới học
-“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. “Sự tích hồ Ba Bể”
-HS làm bài vào vở
-Nhận xét bổ sung
 Tên truyện
 Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
-Hai mẹ con bà nông dân
-Bà cụ ăn xin
-Những người dự lễ hội 
Nhân vật là vật
(con vật, đồ vật, cây cối)
-Dế Mèn
-Nhà Trò
-Bọn nhện
-giao long
Bài tập 2:
-Trong truyện Dế Mèn
-Căn cứ để nêu nhận xét trên?
-Trong sự tích hồ Ba Bể
-Căn cứ nêu nhận xét?
- 1HS đọc yêu cầu của bài 
Trao đổi theo cặp phát biểu ý kiến 
+Nhân vật Dế Mèn khẳûng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu
-lời nói, hành động của Dế Mèn che chở giúp đỡ Nhà Trò
-Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu 
-. Cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt
HĐ2:Ghi nhớ
 Nhắc các em học thuộc ghi nhớ
-4HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp theo dõi 
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Nhân vật trong truyện là những ai?
-Nhận xét của bà về tính cách của từng cháu?
-Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không?
-Vì sao bà có nhận xét như vậy ?
Bài tập 2:
 -GV hướng dẫn, đi tới kết luận 
+Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc 
+Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác bạn sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô đùa . Mặc em bé khóc .
-GV nhận xét, kết luận bạn kể hay nhất
-1HS đọc nội dung bài tập 1
-Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa
-Trao đổi trả lời các câu hỏi.
-..ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa và -Chi-ôm- ca và bà ngoại
- Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gô-sa láu lỉnh. Chi-ôm- ca nhân hậu, chăm chỉ.
-.đồng ý
-là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
-Ni –ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn
- Gô-sa lén hắt những mẫu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn
- Chi-ôm- ca thương ba,ø giúp dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẫu bánh vụn trên bàn cho chim ăn.
-1HS đọc nội dung
-HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra 
-HS suy nghĩ thi kể 
-Cả lớp nhận xét cách kể của từng bạn
4.Củng cố –dặn dò
-Nhận xét tiết học, khen thưởng HS học tốt
-Nhắc HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài học
Khối trưởng duyệt
Ngày..//..
Ban giám hiệu duyệt Ngày..//..
TUẦN 2	Ngày dạy: .
Tiết 3	Kể lại hành động của nhân vật 
I.Mục tiêu:
	 -Giúp HS biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
	- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể
II. Đồ dùng dạy-học
 -Bảng phụ ghi sẵn phần cần ghi nhớ 
-Một số tờ giâùy khổ to để ghi 
- Một số tờ giấy khổ to để ghi: 3 câu hỏi (mỗi mỗi câu có những khoảng trống để viết câu trả lời )
Hành động của nhân vâït chính
Mỗi hành động nói lên điều gì?
Thứ tự kể các hành động
9 băng giấy ghi 9 câu trả lời ở bài luyện tập
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra 2 HS 
-HS1: Thế nào là kể chuyện ?
- HS2: Em hiểu những gì về nhân vật trong truyện?
 GV nhận xét -ghi điểm
-HS1 trả lời
-HS2 trả lời
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài - ghi tựa 
HĐ1: Nhận xét
 Câu 1:
HS đọc truyện “Bài văn bị điểm không”
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1
-GV giao việc: Câu 1 cho đưa ra truyện “Bài văn bị điểm không”.Nhiệm vụ của các em phải đọc hiểu được câu chuyện đó.Có đọc, hiểu được các em mới có thể làm được câu 2.
-Cho HS làm bài
-GV theo dõi, nhắc nhở
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe 
-Cả lớp đọc truyện
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-GV giao việc :các em đã đọc kĩ truyện “Bài văn bị điểm không”. Nhiệm vụ của các em bây giờ là: Ghi nhớ vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm không trong truyện và nêu nhận xét mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì?
 -Cho HS làm bài (GV phát giấy cho HS làm)
-Cho HS lên trình bày
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 +Ý 1: Ghi vắn tắt hành động của cậu bé
. Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô.
. Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói.
. Lúc ra về khóc khi bạn hỏi.
 +Ý 2: Thể hiện tính trung thực .
. GV :Mỗi hành động của cậu bé đều thể hiện tình yêu với cha, thể hiện tính trung thực của một học sinh ngoan.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe
-HS làm bài theo nhóm 4.
-HS các nhóm lên trình bày. 
-Lớp nhận xét.
Bài tập 3: 
 -GV giao việc: bài tập yêu cầu các em nhận xét về thứ tự kể các hành động nói trên
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét chốt lại: Thông thường nếu hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra s ... ø chơi hoặc một lễ hội ở quê em. các em cũng có thể giới thiệu về trò chơi, lễ hội ở nơi em đang sinh sốâng. Khi làm bài nhớ giới thịêu quê em ( hoặc nơi em đang sinh sống ) ở đâu có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị .
-Cho HS làm bài 
b) Cho HS thực hành.
-GV nhận xét + Khen thưởng HS kể hay
-1HS đọc yêu cầu của BT, lớp quan sát 6 tranh minh họa trong SGK.
-Tranh 1: thả chim bồ câu.
-Tranh 2: đu quay.
-Tranh 3: hội cồng chiêng.
-Tranh 4: hát quan họ.
-Tranh 5: ném còn.
-Tranh 6: hội bơi trải.
- HS suy nghĩ +chuẩn bị .
-Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về trò chơi, lễ hội của quê mình .
-Một vài HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố –Dặn dò
 -GV nhận xét tiết học .
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 32	 Ngày dạy: . 
Luyện tập miêu tả đồ vật 
I.Mục tiêu:
	-Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần, mở bài, thân bài, kết bài.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi HS đều có.
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 1HS 
-GV nhận xét –ghi điểm.
-1HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 
 b) Hướng dẫn HS chuẩn bị bài viết 
*Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài 
-Cho HS đọc yêu cầu bài + gợi ý
Cho HS đọc lại dàn bài.
-Cho HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài. 
-Hỏi: Em sẽ chọn cách mở bài nào? Trực tiếp hay gián tiếp. 
-Cho HS đọc mở bài mẫu trong SGK.
- Cho HS đọc đoạn viết mẫu về thân bài. 
- Cho HS đọc đoạn văn mẫu về kết bài. 
*Học sinh viết bài
 GV nhắc các em dựa vào dàn bài để viết 1 bài hoàn chỉnh .
-1HS đọc to, lớp theo dõi.
-4HS nối tiếp đọc 4 gợi ý.
-HS dọc lại dàn bài văn tả đồ chơi đã chuẩn bị từ tiết trước.
-1,2 HS khá giỏi đọc lại dàn bài ủa mình cho cả lớp nghe.
-HS phát biểu.
-HS đọc mẫu.
- HS đọc mẫu +suy nghĩ.
-HS viết bài.
4. Củng cố –Dặn dò
 -GV thu bài 
-Nhắc những HS viết bài thấy chưa tốt thì về nhà viết lại.
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 17 	Ngày dạy: .
Tiết 33	Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật 
I.Mục tiêu:
 	-Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn .
	-Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 ( phần nhận xét).
- Bút dạ và một tờ phiếu khổ to để HS làm BT 1( phần luyện tập).
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV trả bài viết cho học sinh bài tả một đồ chơi mà em thích.
-Nêu nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu. 
 b) Nhận xét 
Làm bài tập 1,2,3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1,2,3
-GV giao việc: 
-Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 
-GV đưa bảng đã ghi lời giải đúng.
-1HS đọc to, lớp theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại bài “Cái cối tân”(trang 143,144 )
-Làm theo cặp và trao đổi.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến. 
-Lớp nhận xét.
1)Mở bài
Đoạn 1
Giới thiệu về cái cối đã được tả.
2) Thân bài 
-Đoạn 2
-Đoạn 3
-Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
- Tả hoạt động của cái cối.
3) Kết bài
-Đoạn 4
-Nêu cảm nghĩ về cái cối.
c) Ghi nhớ
-Cho 3 HS đọc nội dung cần ghi nhơ.ù 
-GV có thể nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
d)Luyện tập 
Bài tập 
 -Cho HS đọc yêu cầu BT +đọc bài “Cây bút máy”
-GV giao việc. 
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét +chốt lại lời giải đúng:
-Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn học sinh giữ gìn ngòi bút.
-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
-1HS đọc to, lớp theo dõi SGK.
-3HS làm bài vào giấy .
-HS còn lại làm vào nháp.
-HS phát biểu ý kiến.
-3 HS làm bài vào giấy lên bảng dán kết quả làm bài.
- Lớp nhận xét.
 Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2. 
-GV giao việc :
 -Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày. 
-GV nhận xét + chốt lại khen những HS viết hay.
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân viết vào vở .
-Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố –Dặn dò
 -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà viết vào vở đoạn văn.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 34	Ngày dạy 	 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật 
I.Mục tiêu:
	-Học sinh tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 
 II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số, mẫu cặp sách học sinh.
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS
-HS 1: Nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
-HS 2 Đọc đoạn văn tả chiếc bút của em ở tiết tập làm văn trước.
 -GV nhận xét –ghi điểm
-2HS lần lượt lên bảng trình bày.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học .
 b) Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1
-GV giao việc: 
-Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a) Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
b)Nôïi dung miêu tả của mỗi đoạn .
 Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c)Nội dung ấy được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ sau:
Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ.
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới ba ngăn.
-1HS đọc to, cả lớp theo dõi trong SGK
-HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
-Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
 Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2 +gợi ý .
-GV giao việc: 
-Cho HS làm bài. 
-Cho HS trình bày. 
- Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3 +gợi ý. 
-GV giao việc: 
-Cho HS làm bài .
- GV nhận xét + khen HS viết hay.
- HS đọc yêu cầu BT2 +gợi y.ù 
-HS quan sát chiếc cặp của mình hoặc của bạn + viết đoạn văn. 
-Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn của mình.
-1HS đọc to, cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS quan sát, viết bài.
4. Củng cố –Dặn dò
 -GV nhận xét tiết học. 
-Yêu cầu HS về nhà viết hoàn chỉnh 2 đoạn văn đã viết trên lớp.
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 18 	Ngày dạy: .
Tiết 35	 Ôn tập cuối kì 1
ÔN TIẾT 6
I.Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( yêu cầu như tiết 1).
-Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
 II. Đồ dùng dạy-học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Bảng phụ ( hoặc giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (SGK trang 145, 170) .
-Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT 2 a.
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết ôn tập.
 b) Kiểm tra TĐ và HTL
 -GV kiểm tra số HS còn lại .Thực hiện như tiết 1. 
Bài tập:
-Cho HS đọc yêu cầu BT .
-GV giao việc: các em có 2 nhiệm vụ. Một là phải quan sát đồ dùng học tập. Chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Hai là viết phần mở bài kiểu gián tiếp và phần kết bài kiểu mở rộng.
-Cho HS làm bài .GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật. 
- Cho HS trình bày
-GV nhận xét và giữ lại trên bảng dàn ý tốt nhất. Có thể GV đã chuẩn bị trước ở nhà dàn ý tả một đồ dùng học tập nào đó và đưa dàn ý đó lên để chốt lại một dàn ý về vănmiêu tả đồ vật.
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về nội dung trên bảng phu.ï 
-HS chọn đồ dùng học tập để quan sát
-HS quan sát+ghi kết quả vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn y.ù
-2HS lên bảng trình bày dàn ý trên bảng lớp. 
-Lớp nhận xét.
-HS theo dõi dàn ý trên bảng. 
4. Củng cố –Dặn dò
 -GV nhận xét tiết học .
-Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học. 
-Nhắc HS về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vơ.û
Rút kinh nghiệm:
Tiết 36	Ngày dạy: .	 
Ôn tiết 8 
I.Mục tiêu:
	- HS nghe, viết đúng chính tả bài “ Chiếc xe đạp của Chú Tư” (Từ chiếc xe đạp của chú tư là con ngựa sắt).
	- Tập làm văn. Biết viết mở bài theo kiểu trực tiếp (hoặc gián tiếp) tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi.
 II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phu.ï
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết ôn. 
 b) Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả
*Hướng dẫn chính tả.
-Gv đọc lại 1 lần đoạn chính tả 
-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: nhất, sánh, ro ro, rút.
-GV nhắc lại nộidung bài chính tả.
*GV cho HS viết. 
-Đọc từng câu hoặc cụm từ .
-GV đọc lại cảđoạn chính tả một lượt. 
*GV chấm chữa bài
-HS đọc thầm. 
-HS luyện viết từ.
-HS viết .
-HS soát bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ke_chuyen_lop_4_hoc_ky_i_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc