Giáo án Khoa học 4 - Bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa

Giáo án Khoa học 4 - Bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

 -Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

 -Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

 -Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.

II. ĐỒ DÙNG:

 -Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).

 -Phiếu học tập cá nhân.

 -Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ.

 -HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 3 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1591Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 4 - Bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC 
PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HĨA
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 -Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
 -Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
 -Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
II. ĐỒ DÙNG:
 -Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Phiếu học tập cá nhân.
 -Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ.
 -HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
A, Kiểm tra bài cũ:
1) Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ?
 2) Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ?
 -GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
-HS trả lời.
HS khác nhận xét.
1’
10’
10’
10’
B, Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh.
 ªMục tiêu:
 -Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.
 -Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên.
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
 ªMục tiêu: Nêu các nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. 
* Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
 ªMục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài.
 ªCách tiến hành:
 *GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau:
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 
26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi:
 +Người trong hình bị bệnh gì ?
 +Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ?
 -Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về 1 hình)
 -Gọi HS lên chỉ vào tranh của mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên.
 * GV kết luận: (vừa nói vừa chỉ hình)
 * GV chuyển hoạt động: Để biết được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng các em cùng làm phiếu học tập.
 ªCách tiến hành:
 -Phát phiếu học tập cho HS.
 -Yêu cầu HS đọc kỹ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút.
 -Gọi HS chữa phiếu học tập.
 -Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
 -GV nhận xét, kết luận về phiếu đúng.
ªCách tiến hành:
 -GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi:
 -3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.
 -HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh.
 -HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng.
 -Cho 1 nhóm HS chơi thử. Ví dụ:
 +Bệnh nhận: Cháu chào bác ạ ! Cổ cháu có 1 cục thịt nổi lên, cháu thấy khó thở và mệt mỏi.
 +Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ. Cháu ăn thiếu 
i-ốt. Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn.
 -Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng nhóm.
 -Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài.
-Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình.
-Cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cứ việc gì.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động cả lớp.
-HS quan sát.
+Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.
-HS trả lời.
-HS quan sát và lắng nghe.
HS nhận phiếu học tập.
-Hoàn thành phiếu học tập.
-2 HS chữa phiếu học tập.
-HS bổ sung.
-Hs tham gia chơi
+Do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng về chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường.
+Cần theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ. Nếu thấy 2 – 3 tháng liền không tăng cân cần phải đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân
3’
C, Củng cố dặn dò:
+Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng ?
+Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ?
-GV nhận xét, 
Cho HS trả lời đúng, hiểu bài. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 14 Phong mot so benh lay qua duong tieu hoa.doc