Ngày dạy:
Tiết 1
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I MỤC TIÊU:
Nêu được con người cần thức ăn,nước uống không khí, ánh sáng nhiệt độ để sống.
II ĐDDH :
- Hình trang 4, 5 SGK.
- Phiếu học tập.
III HĐDH :
HĐ1. Động não
* HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
- Con người cần gì để duy trì sự sống?
- - GV ghi các ý HS nêu lên bảng.
- GV ra hiệu tất cả HS bịt mũi ai cảm thấy không chịu được thì thôi , giơ tay lên. GV thông báo thời gian HS nhịn thở được ít nhất và nhiều nhất.
- Em cảm thấy thế nào ?
- GV: như vậy chúng ta không nhịn thở quá 3phút.
- Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy thế nào?
Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 1 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I MỤC TIÊU: Nêu được con người cần thức ăn,nước uống không khí, ánh sáng nhiệt độ để sống. II ĐDDH : - Hình trang 4, 5 SGK. - Phiếu học tập. III HĐDH : HĐ1. Động não * HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. - Con người cần gì để duy trì sự sống? - - GV ghi các ý HS nêu lên bảng. - GV ra hiệu tất cả HS bịt mũi ai cảm thấy không chịu được thì thôi , giơ tay lên. GV thông báo thời gian HS nhịn thở được ít nhất và nhiều nhất. - Em cảm thấy thế nào ? - GV: như vậy chúng ta không nhịn thở quá 3phút. -- HS lần lượt phát biểu ngắn gọn: + Con người cần phải có không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế, giường, xe, ti vi, + Con người cần được đi học để có hiểu biết , chữa bệnh khi ốm, đi xem phim ca nhạc , + Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như: trong gia đình, bạn bè, làng xóm, - HS hoạt động theo GV. - Khó chịu và không nhịn thở được nữa. - Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy thế nào? - Em thấy đói, khát và mệt. - Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình , bạn bè thì sao? - Ta cảm thấy buồn và cô đơn. - Để sống và phát triển con người cần những điều kiện vật chất nào? - Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện,. - Con người cần những điều kiện văn hóa Xã hội nào? - Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập vui chơi , giải trí. HĐ2.Làm việc với phiếu học tập và SGK * HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người mới cần. - HS quan sát tranh minh họa SGK. - Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình? - HS nối tiếp nhau mỗi em nêu nội dung của 1hình: Con người cần: ăn, uống, thở, xem ti vi, đi học , được chăm sóc khi ốm, có bạn bè, quần áo , xe máy, ô tô, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi, thể thao - GV chia lớp thành 5 nhóm- phát phiếu cho mỗi nhóm. - Nhận phiếu – đọc yêu cầu trong phiếu- thảo luận làm bài vào phiếu. Phiếu học tập Hãy đánh dấu x vào các côt tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. TT Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật 1 Không khí 2 Nước 3 Aùnh sáng 4 Thức ăn( phù hợp từng đối tượng) 5 Nhiệt độ 6 Nhà ở 7 Tình cảm gia đình 8 Phương tiện giao thông 9 Tình cảm bạn bè 10 Quần áo 11 Trường học 12 Sách báo 13 Đồ chơi - đại diện nhóm trình bày kết qủa - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS quan sát tranh 3,4 SGK và đọc lại phiếu học tập. - HS quan sát và đọc phiếu. - Giống như động và thực vật con người cần gì để sống? - Cần : thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống . - Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống - Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống Của con người còn cần những gì? Của con người còn cần nhà ở, quần áo, Phương tiện giao thông, những phương tiện khác. Ngoài ra còn có những điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hôi. - GV kết kuận. HĐ3.Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác * Củng cố những kiến thc đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống con người. - GV giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. - HS chơi theo hướng dẫn. - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bộ đồ chơi gồm 20 phiếu ( bao gồm những thứ cần có để duy trì sự sống, những thứ các em muốn có). - Yêu cầu các nhóm thảo luận 5phút và giải thích tại sao lựa chọn như vậy? - HS nộp phiếu và giải thích. - GV nhận xét- tuyên dương HĐ4.Củng cố, dặn dò: - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiện trên? - Giữ gìn, bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước , biết yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh. - Nhận xét - Xem bài tiếp theo. Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 2 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thảy ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. - Hoà thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II ĐDDH : - Hình minh họa SGK. - Giấy khổ to ; bộ thẻ ghi từ: thức ăn, nước, không khí, phân, nước tiểu, khí cac-bô-níc. III HĐDH : HĐGV HĐHS 1. KTBC: - Giống như động vật , thực vật con người cần gì để duy trì sự sống? Và hơn hẳn chúng con người cần gì để sống? - Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì? - Ở nhà em đã tìm hiểu những gì con người lấy vào và thải ra hằng ngày? - GV nhận xét. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2. Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người: * Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp. - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp. + Quan sát hình trang 6 SGK : Kể tên những gì được vẽ trong hình 1. + HS : rau, củ, gà, vịt, lợn, hồ nước, mặt trời, cây xanh, hố xí. + Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong sự sống của con người được thể hiện trong hình? - Aùnh sáng, nước, thức ăn. + Những yếu tố nào cần cho sự sống con người mà không thể hiện qua hình vẽ? - Không khí. + Trong quá trình sống cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra những gì? - Con người lấy thức ăn, nước uống , không khí , ánh sáng .từ môi trường. Và thải ra phân, nước tiểu, các –bô-níc các chất thừa cặn bã. - GV nhận xét các câu trả lời của HS. - Trao đổi chất là gì? - HS đọc mục” Bạn cần biết”. - Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra ngoài phân, nước tiểu, khí các-bô-níc. - Nêu vai trò của sự trao đổi chất . - Con người , thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. - GV kết luận. - 3HS nhắc lại kết luận. HĐ3.Trò chơi “ ghép chữ vào sơ đồ” * HS ghép chữ đúng vào sơ đồ và biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - GV chia lớp thành nhóm theo tổ., phát thẻ có ghi chữ cho HS và YC: thảo kuận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường . Hoàn thành sơ đồ cử đại diện trình bày từng nội dung. - HS thảo luận dán thẻ ghi chữ vào đúng trong sơ đồ. Mỗi em trong nhóm chỉ dán 1chữ. Đại diện nhóm lên bảng trình bày và giải thích sơ đồ. - GV nhận xét – tuyên dương - Lớp nhận xét. HĐ3. Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ * HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm 2 - HS vẽ sơ đồ. - HS lên bảng trình bày + giải thích. - GV nhận xét- tuyên dương. - Lớp nhận xét. HĐ4.Củng cố, dặn dò: - Thế nào là quá trình trao đổi chất? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét Ngày dạy: Tuần 2 Tiết 3 Trao đổi chất ở người ( t t ) I MỤC TIÊU: - Kể được tên 1 số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II ĐDDH : - Hình vẽ SGK. - Phiếu học tập , bộ ghép chữ. III HĐDH : HĐGV HĐHS 1. KTBC: -Thế nào là quá trình trao đổi chất? - Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì? - GV nhận xét. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2. Các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: * Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK - HS quan sát. + Hình minh họa cơ quan nào trong quá trình trao đổi chât? Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất. ( Mỗi hình gọi 1HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu). + GV nhận xét. - Hình 1 vẽ cơ quan tiêu hóa . Nó có chức năng trao đổi thức ăn. Hình 2 vẽ cơ quan hô hấp. Có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí. Hình 3 vẽ cơ quan tuần hoàn. Vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan trong cơ thể. Hình 4 vẽ cơ quan bài tiết . Thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường. - GV chia lớp thành nhóm theo tổ, phát phiếu học tập cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu. - HS thảo luận làm bài vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét, bổ sung. PHIẾU HỌC TẬP Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm trong bảng sau: Lấy vào Cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất Thải ra Thức ăn Nước .. .. .. Hô hấp . Bài tiết nước tiểu .. Mồ hôi - Dựa vào phiếu vừa hoàn thành trả lời câu hỏi: + Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện nó lấy vào và thải ra những gì? - Quá trình trao đổi khí do cơ quan hô hấp thực hiện , nó lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. + Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện? Diễn ra như thế nào? - Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan tiêu hóa thực hiện. Lấy thức ăn và nước sau đó thải ra phân. + Quá trình bài tiết do cơ quan nào ... øm cho túi ni lông căn phồng? + Không khí tràn vào miệng túi và khi buột lại nó phồng lên. + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? - Có không khí. - GV kết luận. Chia 6 nhóm. 2nhóm làm chung 1thí nghiệm như SGK. Tiến hành thí nghiệm và trình bày trước lớp. - GV giúp đỡ các nhóm. - YC các nhóm quan sát ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu: Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận - Đại diện nhóm lên trình bày . - Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì? - Không khí ở trong mọi vật. - GV kết luận. - Treo hình 5 SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. - Vài HS nhắc lại. HĐ3.Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. * HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật. - GV chia nhóm . - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng. - HS đọc mục thực hành trang 63 SGK. - GV giúp đỡ. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. Mô tả bằng lời thí nghiệm trên và giải thích. - GV nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày . - Lớp nhận xét. - GV kết luận. HĐ4.Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí * Phát biểu định nghĩa về khí quyễn. Kể những VD khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? - Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là kh1 quyễn. - Tìm VD không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. - - Khi thổi hơi vào quả bóng, quả bóng căng phồng lên, dùng sách quạt thấy mát, - Đọc mục Bạn cần biết SGK. HĐ5.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét . - Chuẩn bị bài 31 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 31 KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Phát hiện ra một số tính chất của không khí. - Nêu 1số VD về việc ứng dụng 1số tính chất của không khí trong đời sống. II ĐDDH : - Chuẩn bị theo nhóm: Bóng bay, dây thun, bơm têm, bơm xe đạp. III HĐDH : A. KTBC: - Không khí có ở đâu? VD. - Khí quyễn là gì? B. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2.Phát hiện màu, mùi, vị của không khí * Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí. - Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao? - Không thấy, vì không khí trong suốt và không màu. - Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm , em nhận thấy không khí có mùi gì? - Không khí không mùi , không vị. - Đôi khi ta ngửi một hương thơm hay 1mùi khó chịu , đó có phải là mùi của không khí không? Tại sao? - Không phải mùi của không khí, Vì là mùi của chất khác có trong không khí. VD: mùi nước hoa, mùi rác thải, - Không khí có tính chất gì? - Trong suốt, không màu, không mùi , không vị. HĐ3.Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. * Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. - Chia nhóm theo tổ. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cùng thổi bóng. - Nhận xét- tuyên dương. - Cái gì làm cho quả óng căng phồng lên? - Không khí thổi vào quả bóng. - Các quả bóng này có hình dạnh như thế nào? - Hình dạng: to, nhỏ, khác nhau - Điều đó chứng tỏ gì? - Không khí không có hình dạng nhất định. - GV kết luận. - Nêu VD chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định. - HS phát biểu. HĐ4.Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. * Biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Đọc mục Quan sát trang 65. - Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm còn chứa đầy không khí không? - Chứa đầy không khí. Lúc này không khí vẫn còn và nó đã bị nén lại dưới sức nén của thân bơm. - Khi thả ra , thân bơm sẽ về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì? - thân bơm sẽ về vị trí ban đầu thì không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chứa ấn thân bơm vào. Lúc này không khí đã giãn ra ở vị trí ban đầu. - Qua thí nghiệm này không khí có tính chất gì? - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Nêu VD - Làm bơm kim tiêm, bơm xe, - Không khí có những tính chất gí? - Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - GV kết luận. HĐ5.Củng cố, dặn dò: - Trong thực tế con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì? - Bơm bóng bay, xe đạp, phao bơi, xe ô tô, - Chuẩn bị bài 32. - Nhận xét. Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 32 KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không không khí là khí ô-xi và khí ni-tơ. - Làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có những thành phần khác. II ĐDDH : Chuẩn bị theo nhóm: cốc thủy tinh, nến, đĩa nhỏ, nước vôi trong. III HĐDH : A. KTBC: - Không khí có tính chất gì? - Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra? - Con người đã ứng dụng tính chất không khí vào những việc gì? B. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2.Xác định thành phần chính của không khí * Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không không khí là khí ô-xi và khí ni-tơ. - Chia nhóm , kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. - HS đọc phần thí nghiệm SGK. - GV giúp đỡ. - GV yêu cầu các nhóm quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc vào và sau khi nến tắt. - HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả + Tại sai khi úp cốc vào một lúc nến bị tắt? + Vì đã cháy hết phần không khí. + Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì? - Khi nến tắt nước trong đĩa dâng váo trong cốc. Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất. - Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao? - Không duy trì sự cháy, vì nến đã bị tắt. - Thí nghiệm cho thấy không khí gồm mấy thành phần chính? Không khí gồm 2thành phần chính: 1thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại Không duy trì sự cháy. - GV chỉ vào hình 2 giải thích và kết luận - Đọc mục Bạn cần biết SGK. HĐ3.Tìm hiểu thành phần khác của không khí. * Làm thí nghiệm chứng minh khôg khí còn có những thành phần khác. - Chia nhóm theo tổ. - GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm. - Nhận đồ dùng làm thí nghiệm. - Đọc thí nghiệm 2 trang 67. - Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc - Quan sát nước vôi trong cốc trước khi thổi rất trong. - YC cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao? - Quan sát- thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác bổ sung. - Gv nhận xét – chốt lời giải đúng: Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần , nước vôi không còn trong nữa mà bị vẫn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở chúng ta có khí các-bô-níc. - Quan sát hình 4,5 trang 67. - Vào những hôm trời nồm độ ẩm không khí cao, quan sát sàn nhà em thấy gì? - Hơi ướt. - Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa nhìn vào tia nắng ta thấy gì? - Các hạt bụi nhỏ bé lơ lững trong khônh khí. - Không khí còn chứa những thành phần nào? - Hơi nước, khí các-bô-níc, bụi, vi khuân, - Vậy chúng ta làm gì để giảm bớt lượng chất độc hại trong không khí? - Trồng nhiều cây xanh, vứt rác đúng nơi quy định, Vệ sinh nơi ở, - GV kết luận. HĐ4.Củng cố, dặn dò: - Không khí gồm mấy thành phần chính? Ngoài ra trong không khí còn có thành phần nào khác? - Chuẩn bị kiểm tra. - Nhận xét. Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 33 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về : - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí. Thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí. - HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ m6i trường nước và không khí. II ĐDDH : - Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi. - Giấy khổ to III HĐDH : A. KTBC: Không khí gồm những thành phần nào? B. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2.Trò chơi ai nhanh đúng? * Giúp HS củng cố về : - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí. Thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Chia nhóm, phát phiếu vẽ “ Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn chỉnh. - Các nhóm thi đua hoàn thiện. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - GV cùng BGK chấm. - GV soạn câu hỏi ở SGK - Đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi và trả lời. - GV cho điểm cá nhân. - Nhóm nào có nhiều bạn điểm cao thì thắng cuộc. HĐ3.Triễn lãm * Giúp hhhHS củng cố về : Vai trò của nước và không khí - Giới thiệu tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm. - Phát giấy khổ to cho các nhóm, YC các nhóm trình bày theo từng chủ đề sau: - Thảo luận cách trình bày. + Vai trò của nước. + Vai trò của không khí. - Mỗi nhóm cử 1đại diện và BGK. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày , thuyết minh về sản phẩm của mình. - GV nêu tiêu chí đánh gía. - GV cùng BGK có thể đặt câu hỏi. - Chấm điểm, nhận xét - Các nhóm khác nhận xét. HĐ4.Vẽ tranh cổ động * HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. - GV yêu cầu các nhóm hội ý và đăng kí đề tài. - Hội ý, đăng kí đề tài. - GV giúp đỡ. - HS vẽ - Các nhóm treo sản phẩm và thuyết minh. - Các nhóm khác có thể góp ý. - GV nhận xét- tuyên dương. HĐ5.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - Chuẩn bị kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: