Giáo án Khoa học 4 - Tiết 21 đến 34 - Đinh Hữu Thìn

Giáo án Khoa học 4 - Tiết 21 đến 34 - Đinh Hữu Thìn

BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.

- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình minh hoạ SGK.

- Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch.

- HS chuẩn bị giấy, bút màu.

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 4 - Tiết 21 đến 34 - Đinh Hữu Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 200 
Môn	: Khoa học
Tiết	: 27
Một số cách làm sạch nước
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống, luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ SGK.
- Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng
+ Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước?
+ Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khoẻ của con người?
+ Nhận xét, cho điểm HS.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)
- GV nêu mục đích bài học
2. Giảng bài.
Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường (10 phút)
- GV cho HS hoạt động cả lớp
+ Gia đình và địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước? 
+ Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả ntn?
+ Kết luận
 Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước
(10 phút)
- GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước, YC HS quan sát thảo luận và trả lời các câu hỏi
+ Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc?
GV đi từng nhóm nhắc nhở các em làm cẩn thận, đúng quy trình của SGK
+ Nhận xét, tuyên dương câu trả lời
+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì?
+ Than bột có tác dụng gì
+ Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì
- GV chuyển ý
+ Vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2.
+ YC 2 đến 3 HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy
- Kết luận
Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống (10 phút)
- Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa? Vì sao chúng ta cân phải đun sôi nước trước khi uống?
+ Nhận xét, cho điểm những HS có hiểu biết và trình bày lưu loát.
+ Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì?
C. Củng cố – dặn dò (3 phút)
- Nêu 1 số cách làm sạch nước?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và CBBS
- 2 HS lên bảng TLCH
- Nhận xét
- Lắng nghe, ghi vở
- Hoạt động cả lớp
+ Phát biểu theo ý hiểu
+ Làm cho nước sạch hơn, loại bỏ được một số vi khuẩn gây bệnh cho con người
+ Lắng nghe
- Tiến hành lọc nước trong nhóm, thảo luận và TLCH
+ Có màu đục, có nhiều tạp chất như đất, cát. Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất.
+ Nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác
+ Nối tiếp nhau trả lời
+ Có than bột, cát hay sỏi.
+ Than bột có tác khử mùi và màu của nước
+ Loại bỏ các chất không tan trong nước
- Lắng nghe
+ Quan sát, lắng nghe
+ 2 đến 3 HS mô tả.
- Lắng nghe
- 2-3 h/s suy nghĩ và phát biểu ý kiến theo ý hiểu
- 2 HS trả lời
+ Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình.
- 3 HS nêu
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 200 
Môn	: Khoa học
Tiết	: 28
Bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ SGK.
- Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch.
- HS chuẩn bị giấy, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng tlch
+ Kể một số cách làm sạch nước.
+ Dùng sơ đồ mô tả dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy.
+ Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống? 
+ Nhận xét, cho điểm HS.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)
- GV nêu yêu cầu giờ học
2. Giảng bài.
Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước 
 (10 phút)
- GV chia lớp thành nhóm 4, thảo luận.
+ YC các nhóm quan sát hình vẽ được giao, thảo luận và TLCH sau:
+ Hãy mô tả những gì nhìn thấy trong hình vẽ.
+ Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao?
+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
+ Gọi các nhóm trình bày
+ Nhận xét, tuyên dương các nhóm
+ YC 2 HS đọc mục Bạn cần biết
 Hoạt động 2: Liên hệ (10 phút)
- Giới thiệu: xây dựng nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt
 Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi (10 phút)
- Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm
+ Chia nhóm HS
+ YC các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước
+ Đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
+ YC các nhóm thi vẽ tranh và cách giới thiệu. Mỗi nhóm cử 1 HS làm giám khảo
+ Nhận xét, cho điểm từng nhóm.
C. Củng cố – dặn dò (3 phút)
- Liên hệ việc giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở địa phương
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Dặn HS về luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
- 3 HS lên bảng TLCH
- Tham gia nhận xét
- Lắng nghe, ghi vở
- Chia nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi
+ 2 đại diện trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- lắng nghe
- 2 h/s đọc to
 - lắng nghe
- 3 – 5 h/s tiếp nối nhau nêu ý kiến
- Tiến hành vẽ tranh theo nhóm
+ Thảo luận về lời giới thiệu
+ Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình.
- 3 h/s liên hệ
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 200 
Môn	: Khoa học
Tiết	: 29
Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước.
- Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ SGK.
- HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng TLCH
+ Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để bảo vệ nguồn nước?
+ Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)
- Chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
2. Giảng bài.
Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước (10 phút)
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 quan sát các hình minh hoạ được giao và TLCH.
+ Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?
+ Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao?
+ GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
+ Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung.
+ Kết luận
Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước (10 phút)
- Yêu cầu h/s quan sát hình 7 và 8 trong sgk
+ Nêu nhận xét về hình vẽ b trong hai hình
+ Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao?
- Vì sao phải tiết kiệm nước?
- GV kết luận hoạt động
 Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi (10 phút)
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm
+ Chia nhóm HS 
+ YC các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
+ GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm 
+ YC các nhóm thi tranh vẽ và cách giới thiệu. Mỗi nhóm cử 1 HS làm ban giám khảo
+ Nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm
- Cho HS quan sát hình minh hoạ 9.
+ Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ.
+ Nhận xét khen các em.
+ GV kết luận
C. Củng cố – dặn dò (3 phút)
- Liên hệ việc tiết kiệm nước ở gia đình.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
- 2 HS lên bảng TLCH
- Nhận xét
- Lắng nghe, ghi vở
- Chia nhóm 4 thảo luận trả lời câu hỏi
+ Đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp
 - Lắng nghe
- Quan sát hình, suy nghĩ và trả lời
- 2 h/s nêu ý kiến
( phải tiết kiệm nước)
- 3 h/s nêu ý kiến
- Lắng nghe 
- Tiến hành vẽ tranh và trình bày trước nhóm
+ Thảo luận tìm đề tài
+ Vẽ tranh
+ Thảo luận và trình bày trong nhóm về lời giới thiệu
+ Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình
 - Quan sát hình minh hoạ 
+ Trình bày 
+ Lắng nghe
- 3 h/s liên hệ
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 200 
Môn	: Khoa học
Tiết	: 30
Làm thế nào để biết có không khí ?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tự làm TN quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng.
- Hiểu được khí quyển là gì
- Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số TN đơn giản để khám phá khoa học
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ SGK.
- 2 túi ni lông, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, một miếng bọt biển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng TLCH
+ Vì sao chúng takhông nên lãng phí nước? 
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước? 
+ Giới thiệu tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)
- GV nêu yêu cầu giờ học
2. Giảng bài.
Hoạt động 1: Không khí có xung quanh ta (10 phút)
- Tiến hành hoạt động cả lớp
+ Cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở rộng miệng túi rồi sau đó dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại.
+ YC HS quan sát túi đã buộc và TLCH.
+ Em có nhận xét gì về chiếc túi này?
+ Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng?
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
+ Kết luận
Hoạt động 2: Không khí ở quanh mọi vật
(10 phút)
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
+ Chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm làm chung một TN như SGK
+ Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm.
+ Gọi 3 HS đọc nội dung 3 TN trước lớp
+ YC các nhóm tiến hành làm TN.
+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
+ YC các nhóm quan sát
Hiện tượng
Kết luận
,.
.
+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm
+ GV ghi kết luận của từng TN.
+ Ba TN trên cho em biết điều gì?
+ Kết luận
- Treo hình minh hoạ 5 SGK và giải thích. Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
+ Gọi HS nhắc lại
 Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm (10 phút)
- Tổ chức cho HS thi
+ YC các tổ cùng thảo luận những ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả TN đó bằng lời.
+ Nhận xét từng TN 
+ Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng.
 C. Củng cố – dặn dò (3 phút)
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và CBBS
- Chuẩn bị 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau
- 3 HS lên bảng TLCH và giới thiệu tranh
- Lắng nghe, ghi vở
+ 3 đến 5 HS làm theo hướng dẫn của GV. HS cả lớp cùng theo dõi.
+ Quan sát và trả lời
+ H/s nối nhau trả lời theo ý hiểu 
+ Lắng nghe
- Hoạt động nhóm
+ Nhận nhóm và đồ dùng TN
+ Tiến hành làm TN và trình bày trước lớp.
- Cử đại diện trình bày
+ Nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi
+ Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- 3 đến 5 HS nhắc lại
- HS thảo luận và trình bày trong nhóm
+ Cử đại diện trình bày
- Lắng nghe
 Thứ ngày tháng năm 200 
Môn	: Khoa học
Tiết	: 31
 Không khí có những tính chất gì ?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tự làm TN và phát hiện ra một số tính chất của không khí
- Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống.
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị bóng bay và dây chun hoặc chỉ để buộc
- Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hoặc xà phòng thơm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi HS lên bảng TLCH
+ Hãy tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở quanh ta và có ở trong chỗ rỗng của mọi vật?
+ Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển?
+ Nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)
- GV nêu yêu cầu giờ học
2. Giảng bài.
Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị
(10 phút)
- Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
+ Giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc chứa gì?
+ YC 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn, nếm trong chiếc cuốc và lần lượt TLCH
+ Em thấy gì? Vì sao?
+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy vị gì?
+ GV xịt nước hoa vào một góc phòng và hỏi: em ngửi thấy mùi gì?
Đó có phải là mùi của không khí không?
- GV giải thích 
- Vậy không khí có tính chất gì?
+ Nhận xét và kết luận
Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bang
(10 phút)
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ YC HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 đến 5 phút
+ Nhận xét, tuyên dương tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng.
+ Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên?
+ Các quả bóng này có hình dạng ntn?
+ Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao?
- GV kết luận
+ Còn có những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất định không?
 Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra (10 phút)
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
+ GV dùng bơm tiêm thật để mô tả lại TN
+ Qua TN này các em thấy không khí có tính chất gì?
+ GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng
- GV tổ chức hoạt động trong nhóm.
+ Phát cho mỗi nhóm một chiếc bơm tiêm, mỗi nhóm quan sát và thực hành bơm 1 quả bóng
+ Các nhóm thực hành làm và TLCH
+ Tác động lên bơm ntn để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra?
+ Kết luận: Không khí có tính chất gì?
+ Nhận xét công bố các nhóm đoạt giải.
- Không khí ở xung quanh ta. Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
 C. Củng cố – dặn dò (3 phút)
- Không khí có những tính chất gì?
- Trong thực tế đời sống người ta đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị 2 cây nến nhỏ, chiếc cốc thủy tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- 2 HS lên bảng TLCH
- 1 h/s trả lời
- Lắng nghe, ghi vở
- Hoạt động theo YC của GV
+ Dùng các giác quan để phát hiện ra tính chất của không khí
+ Thực hiện yêu cầu
+ Em ngửi thấy mùi thơm
+ Không phải là mùi của nước hoa có trong không khí
 - Lắng nghe
+ 2 đến 3 HS trả lời
- Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- Hoạt động trong tổ
+ Cùng thổi bóng, buộc bóng trong tổ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
+ HS nối tiếp nhau trả lời.
- Hoạt động cả lớp
+ Quan sát, lắng nghe và TLCH của GV
+ 2 đến 3 HS trả lời.
- Hoạt động nhóm
+ Nhận đồ dùng học tập và làm theo hướng dẫn của GV
+ 2 HS trong nhóm vừa làm vừa giải thích TN
+ Lắng nghe, ghi nhớ
- Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối , bốc mùi và không khí.
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 200 
Môn	: Khoa học
Tiết	: 32
Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tự làm TN xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ôxi và khí nitơ.
- Tự làm TN để chứng minh trong không khí còn có khí cácbonic, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác.
- Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thủy tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- Các hình minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng
+ Em hãy nêu tính chất của không khí.
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Gọi các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị độ dùng của các bạn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)
- Gọi các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị độ dùng của các bạn
- GV giới thiệu bài
2. Giảng bài.
 Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí (10 phút)
- Tổ chức hoạt động nhóm
+ Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhóm
+ Gọi 1 HS đọc to phần TN 
+ YC các nhóm đọc kỹ cách làm TN và cả nhóm cùng thảo luận.
+ YC các nhóm làm TN, thảo luận 
+ GV đi hướng dẫn từng nhóm
+ Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt?
+ Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? em hãy giải thích?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết?
+ Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày
- Giảng bài và kết luận
 Hoạt động 2: Khí cácbônic có trong không khí và hơi thở (10 phút)
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
+ Chia nhóm nhỏ. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm
+ yc 1 hs đọc TN
+ YC cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích?
+ Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày KQ TN
+ Kết luận 
+ Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các bô níc?
- Kết luận
 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (10 phút)
- Tổ chức cho HS thảo luận 4
+ YC các nhóm quan sát các hình minh hoạ và thảo luận TLCH: trong không khí có chứa những thành phần nào khác? Lấy ví dụ chứng tỏ.
+ GV đi đến từng nhóm để giúp đỡ
+ Gọi đại diện trình bày
+ Kết luận: Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí?
- Kết luận: Không khí gồm có những thành phần nào?
 C. Củng cố – dặn dò (3 phút)
- Nhận xét giờ học
- Về ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập.
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh.
- 3 HS lên bảng TLCH
( câu 2 gọi 2 h/s )
- Các tổ trưởng báo cáo
- Lắng nghe, ghi vở
- Hoạt động cả lớp
+Các tổ trưởng kiểm tra đồ dùng học tập
+ 1 HS đọc to.
 + Làm TN
+ Nhận xét, bổ sung
 - Lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm
+ Chia nhóm và nhận đồ dùng làm TN
+ Đọc to trước lớp
+ Quan sát, thảo luận về hiện tượng xảy ra.
+ Cử đại diện trình bày
- Lắng nghe
+ HS nối tiếp nhau trả lời
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm
+ Quan sát hình minh hoạ và dựa vào hểiu biết thực tế để TLCH, thảo luận nhóm.
- Cử đại diện trình bày
+ HS nối tiếp nhau trả lời
- 2 đến 3 HS trả lời
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 200 
Môn	: Khoa học
Tiết	: 33
Ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức
- Tháp cân đối dinh dưỡng, tính chất của nước, tính chất các thành phần của không khí
-Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí.
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị tranh, ảnh sưu tầm được
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân + giấy khổ to
- Các thẻ điểm 8, 9, 10
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng TLCH
+ Không khí gồm có những thành phần chính nào? Nêu ví dụ minh hoạ
+ Trong không khí ngoài khí ô xi và ni tơ còn có các thành phần nào khác?
+ Nhận xét, cho điểm HS.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)
- Bài học hôm nay củng cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất để chuẩn bị bài kiểm tra cuối kỳ I
2. Giảng bài.
Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất
(10 phút)
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân
+ GV YC HS hoàn thành phiếu khoảng 5 đến 7 phút
+ GV thu bài, chấm 5 đến 7 bài tại lớp.
+ Nhận xét bài làm của HS
Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt (10 phút)
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
+ Chia nhóm HS, YC các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
+ Phát giấy khổ to cho mỗi nhóm
+ YC các nhóm trình bày theo từng chủ đề
+ Vai trò của nước
+ Vai trò của không khí
+ Xen kẽ nước và không khí
+ YC, nhắc nhở HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận về nội dung thuyết trình
+ YC mỗi nhóm cử 1 đại diện và ban giám khảo.
+ Gọi các nhóm lên trình bày
+ Ban giám khảo đánh giá
+ Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm
- Nhận xét chung
Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc (10 phút)
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp đôi
- Giới thiêu
- GV YC HS vẽ tranh theo hai đề tài:
+ Bảo vệ môi trường nước
- GV tổ chức cho HS vẽ 
- HS tiến hành vẽ
- Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh.
+ GV nhận xét, khen, chọn ra những tác phẩm đẹp
C. Củng cố – dặn dò (3 phút)
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra
- 2 HS lên bảng TLCH
- Lắng nghe, ghi vở
- Nhận phiếu
 + Hoàn thành phiếu 
- Lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm
 + Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân
 + Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết minh.
+ Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Hoạt động trong nhóm
- Thực hiện theo YC của GV
 - Lắng nghe
Phiếu học tập
ôn tập về vật chất
Họ và tên:	
Lớp:	
Em hãy hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng sau:
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Không khí và nước có những tính chất giống nhau là:
Không màu, không mùi, không vị
Không có hình dạng xác định
Không thể bị nén
Các thành phần chính của không khí
Nitơ và các bô níc
Ôxi và hơi nước
Nitơ và ô xi
Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là:
Ôxi
Hơi nước
Nitơ
Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_4_tiet_21_den_34_dinh_huu_thin.doc