KHOA HỌC
Tiết 56: Ôn tập vật chất và năng lượng (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng
2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng: quan sát, làm thí nghiệm.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế .
- Tranh ảnh của những tiết trước về việc sử dụng: nước , âm thanh, ánh áng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2007 Khoa học Tiết 56: Ôn tập vật chất và năng lượng (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng 2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng: quan sát, làm thí nghiệm. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm. II. đồ dùng: Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế ... Tranh ảnh của những tiết trước về việc sử dụng: nước , âm thanh, ánh áng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110. III. Các hoạt động dạy Hoạt động dạy học Hoạt động học Tiết 2 Hoạt động 3: Triển lãm (10') Cách tiến hành: GV phát giấy khổ to cho nhóm 4 HS. Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhòm mình sư tầm được sau đó tạp thuyết minh, giới thiệu về các nội dung tranh ảnh. Trong lúc các nhóm dán tranh, GV cùng 3 HS làm ban giám khảo thống nhát tiêu chí đánh giá: Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm. Trình bày đẹp, khoa học: 3 điểm. Thuyết minh rõ ràng, đủ ý, gọn: 3 điểm. Trả lời được các câu hỏi đặt ra: 2 điểm. Có tinh thần đồng đội khi triển lãm: 2 điểm. Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm. Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả. GV Nhận xét - kết luận chung. Hoạt động 4: Thực hành (20') Phương án 1: Nếu có diều kiện, GV cho HS quan sát sự thay đổi bóng của chiếc cọc thời gian trong ngày khi ở nhà; GV hướng dẫn HS : đóng 1 chiếc cọc ở nơi có ánh sáng mặt trời chiếu sáng. Sau dó đánh dấu bóng của chiếc cọc vào lúc 9h, 10h, 11h, 12h trưa và lúc 1h, 2h, 3h buổi chiều và báo cáo kết quả về sự thay đổi bóng của chiếc cọc và giải thích về sự thay đổi đó. Phương án 2: GV vẽ các hình sau lên bảng. 1 2 3 Yêu cầu HS : Quan sát, nêu các hình minh hoạ Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. Nhận xét câu trả lời của HS Kết luận : Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía tây. Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía đông. Hoạt động kết thúc (5') Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và giao nhiệm vụ cho từng HS trong nhóm. Chuẩn bị lon sữa bò, hạt đậu, đát trồng cây. HS 1: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên nhưng đặt trong góc tối HS 2: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên đặt chõ có ánh sáng nhưng dùng keo dán bôi 2 mặt của lá cây HS 3: Gieo 1 hạt đậu, để nơi có ánh sáng nhiều nhưng không tưới nước. HS 4: Gieo 2 hạt đậu, để nơi có ánh sáng nhiều, tưới nước thường xuyên, sau khi lên lá nhỏ 1 cây ra trồng bằng sỏi cát đã rửa sạch. Toán Tiết 138: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó I. Mục tiêu: Biết cách giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” II. đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi nội dung bài toán và tóm tắt bài toán III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC (4') : Gọi HS làm bài tập 4(146) - GV nhận xét ,ghi điểm 2. Bài mới a) Giới thiệu bài mới b)Hình thành kiến thức mới (12') *) Bài toán 1: GV nêu đề bài toán HS nhắc lại Hỏi: Tỉ số 3/5 cho em biết gì? 2 HS phân tích đề - xác định dạng toán. GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ biểu diễn số lớn, số bé. HS làm nháp. 1 HS vẽ bảng lớp. yêu cầu 1 HS đọc sơ đồ Hỏi: 96 tương ứng với mấy phần? làm như thế nào để tìm 8 phần bằng nhau? GV yêu cầu HS giải bài toán GV chữa bài HS làm nháp, 1 HS làm bảng. 1 số HS đọc bài làm. GV nêu: Để giải bài toán: tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số dó ta làm như thế nào? HS nêu cách làm *) Bài toán 2. Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài HS đọc và nêu yêu cầu của bài Hỏi: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? HS xác định dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số dó. GV yêu cầu HS áp dụng bài toán 1 để vẽ sơ đồ bài giải. 1 HS làm bảng, HS lớp làm nháp. GV chữa bài Yêu cầu HS tìm ra các bước giả bài toán? Bước 1: vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Bước 2: tìm tổng số phần bằng nhau Bước 3: tìm giá trị của 1 phần Bước 4: tìm mỗi số. GV chốt các bước giải. HS ghi nhớ. 3. Luyện tập (22') Bài 1 (148) Cá nhân GV yêu cầu HS đọc đề bài HS đọc bài và phân tích đề 2 HS phân tích đề HS làm vở HS giải vào vở - HS giỏi làm xong tìm thêm ví dụ. 1 HS làm bảng lớp. GV chữa bài (bằng cách vẽ sơ đồ) Đáp số: số bé: 74; số lớn 259. GV yêu cầu HS nêu cách tình bày khác. 1 số HS nêu cách giải bằng cách diễn đạt không vẽ sơ dồ. Hướng dẫn HS cách thử lại Đáp số :Số bé 74, số lớn : 259 Bài 2 (tương tự bài 1) Đáp số : Kho I ; 75 tấn, kho II 50 tấn. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc và phân tích đè bài 2 HS phân tích đề Hỏi: Muốn tìm 2 số ta cần biết gì? ... tổng 2 số, 1 HS tìm tổng 2 số GV yêu cầu HS làm bài. GV chữa bài Đáp số: số lớn: 45, số bé: 44 HS lớp làm vở 1 số HS đọc phần bài làm của mình. HS đổi chéo vở kiểm tra. Củng cố cách giải tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. (3HS nêu ) 4. Củng cố - dặn dò (5') GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị giờ sau Địa lí Tiết 56 :Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung I. Mục tiêu: Giải thích được sự tập trung khá đông ở duyên hải miến Trung có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất. Trình bày được 1 số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển cảu một số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐBDH miền Trung. II. đồ dùng dạy – học:Bản đồ dân cư việt nam. III. Các hoạt động dạy Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ(4') yêu cầu HS kể tên các đồng bằng duyên hải miền trung theo thứ tự từ Nam ra Bắc yêu cầu HS chỉ bản đồ 1 số HS trả lời 2 HS chỉ bản đồ 2. Bài mới. a) GTB (1') b)Hđ 1(15') Dân cư tập trung khá đông đúc GV thông báo số dân cư của các tỉnh miền Trung HS lắng nghe. GV chỉ bản đồ HS quan sát yêu cầu HS so sánh số dân sống ở vùng núi Trường Sơn 1 số HS so sánh So với ĐB Bắc bộ: yêu cầu HS quan sát H1, H2 trả lời câu hỏi SGK HS quan sát và trả lời GV bổ sung thêm trang phục hằng ngày cảu người kinh, chăm ... c)Hđ 2(12') Hoạt động sản xuất cảu người dân GV yêu cầu HS quan sát ảnh từ H3 - H8, đọc ghi chú và cho biết tên các hoạt động sản xuất? quan sát tranh. yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: HS hoàn thành bảng Trồng trọt chăn nuôi Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Ngành khác Trồng lúa, mía ... Gia súc, bò ... đánh bắt cá, nuôi tôm ... làm muối GV khái quát: SGK (trang 111) yêu cầu hoàn thành bảng sau: Trồng lúa trồng mía, lạc làm muối nuôi, đánh bắt thuỷ sản GV kết luận ( SGK trang 111) HS đọc phần ghi nhớ SGK 3. Củng cố - dặn dò: (5') Nhận xét giờ học Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau. Âm nhạc ( GV chuyên ) Học bài hát " Thiếu nhi thế giới liên hoan "
Tài liệu đính kèm: