Giáo án Khoa học 4 - Trường Tiểu Học Bùi Thị Xuân

Giáo án Khoa học 4 - Trường Tiểu Học Bùi Thị Xuân

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết : Tên bài : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Tuần : 1

I. Mục tiêu :

- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.

- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học :

- Hình trang 4,5/SGK.

- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm).

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi ”Cuộc hành trình đến những hành tinh khác” (đủ dùng theo nhóm).

 

doc 38 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học 4 - Trường Tiểu Học Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày : / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
Tuần 	: 1	
I. Mục tiêu :
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 4,5/SGK.
- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm).
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi ”Cuộc hành trình đến những hành tinh khác” (đủ dùng theo nhóm).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Môn lịch sử và địa lý” 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Động não.
Mục tiêu : Học sinh liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV hỏi : Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì cuộc sống của mình.
- GV ghi các ý kiến đó lên bảng.
Bước 2 :
- GV nhận xét chung các ý kiến các em đã nêu ra. 
Kết luận : Những điều kiện  là :
+ Điều kiện vật chất như : thức ăn,  đi lại.
+ Điều kiện tinh thần, văn hóa,  giải trí.
- Mỗi hs nêu 1 ý ngắn gọn.
Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK
Mục tiêu : Học sinh phân biệt được những yếu tố mà con người  mới cần.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV phát phiếu học tập, hd hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
Bước 2 : 
- GV sửa bài tập cả lớp.
- GV chốt ý.
Bước 3 : 
- GV yêu cầu HS mở SGK thảo luận :
+ Như mọi sinh vật  sự sống của mình?
+ Hơn hẳn những sinh vật  những gì?
Kết luận : 
- Con người, động vật  sống của mình.
- Hơn hắn những sinh vật khác  xã hội.
- Các nhóm làm phiếu học tập (theo nhóm 4).
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận cả lớp
- hs xem SGK.
- hs lần lượt trả lời.
Hoạt động 3 : Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần  con người.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu nội dung là  sống.
Bước 2 : 
- GV hướng dẫn cách chơi và chơi.
Bước 3 : 
- GV gọi các nhóm trình bày.
-Chơi theo nhóm 6.
- Các em thảo luận nhóm  thứ cần thiết.
- Cách nhóm bàn bạc và chọn ra 10 thứ cần phải mang theo  hành tinh khác.
-Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao phải lựa chọn như vậy.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Làm bài tập trong vở bài tập. 
- Chuẩn bị bài 	: “Trao đổi chất ở người”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày : / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 
Tuần 	: 2	
I. Mục tiêu :
- Kể ra những gì hằng ngày cơ tể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. 
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 6,7/SGK.
- Giấy khổ A4 hoặc A0 hoặc vở bài tập; bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để sống?
	- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì? 
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Trao đổi chất ở người” 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. 
Mục tiêu : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất?
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Kể tên những gì được vẽ trong hình 1/SGK.
- Phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với  (ánh sáng, nước, thức ăn).
- Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người  như không khí.
- Cuối cùng tìm xem cơ thể người lấy những gì  trong quá trình sống của mình.
Bước 2 :
- hs quan sát và thảo luận theo cặp.
-hs thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên.
Bước 3 :
- Gọi một số hs lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Bước 4 : 
-Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò  thực vật và động vật.
* GV chốt ý, đưa ra kết luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
- hs đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết và TLCH.
Hoạt động 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. 
Mục tiêu : Học sinh biết trình bày một cách sáng tạo những  môi trường.
Cách tiến hành :
Bước 1
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với  tượng của mình.
- Giúp HS hiểu sơ đồ sự trao đổi chất ở hình 2SGK/7 chỉ là một gợi ý.
Bước 2 : 
- Yêu cầu một số hs lên trình bày ý tưởng của mình.
- GV cùng hs nhận xét.
- Làm việc cá nhân
- hs vẽ sơ đồ trên giấy khổ A4.
- hs trình bày sản phẩm của mình.
- hs khác nghe và nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Làm bài tập trong vở bài tập. 
- Chuẩn bị bài 	: “Trao đổi chất ở người” (tt)
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày : / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) 
Tuần 	: 3	
I. Mục tiêu :
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. 
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 8,9/SGK.
- Phiếu học tập (đủ dùng cho cá nhân hoặc nhóm).
- Bộ đồ chơi “ Ghép chữ vào chỗ . . . trong sơ đồ” ( đủ dùng cho các nhóm)
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	- Gọi 1hs trả lời câu hỏi : Quá trình trao đổi chất là gì?
	- Gọi 1 hs vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Giải thích sơ đồ đó.
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Môn lịch sử và địa lý” 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 	Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất 	ở người. 
Mục tiêu : Kể tên được những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan 
Cách tiến hành :
Bước 1: 
- Thảo luận: Trong số những cơ quan có hình trang 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trương bên ngoài?
- hs quan sát tranh trang 8 SGK.
- hs lần lượt chỉ từng hình và nói tên của từng cơ quan đó.
Bước 2 :
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 3 : 
- GV ghi tóm tắt những gì hs trình bày lên bảng.
- GV giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện  trong cơ thể.
Kết luận : Những biểu hiện bên của quá trình trao đổi chất  quá trình đó là :
+ Trao đổi khí : Do cơ quan hô hấp  .
+ Trao đổi thức ăn : Do cơ quan tiêu hóa thực hiện :lấy nước và  căn bã (phân).
+ Bài tiết : Do cơ quan bài tiết nước tiểu 
+ Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng ... thải ra ngoài.
- hs thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện các cặp trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Hoạt động 2 : 	Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao 	đổi chất ở người. 
Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết  với môi trường.
Cách tiến hành :
- Trò chơi ghép chữ vào  trong sơ đồ.
Bước 1 :
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm : 1 sơ đồ như hình 5 SGK/9 và tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu.
- GV hướng dẫn cách chơi.
Bước 2 : 
- GV đánh dấu theo thứ tự xem nhóm nào xong trước.
Bước 3 :
- Gọi đại diện các nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan  môi trường.
Kết luận : Gọi HS đọc SGK/9 (mục bạn cần biết).
- Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào  phù hợp. Nhóm nào gắn nhanh đúng đẹp là thắng cuộc.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. 
- Các nhóm cử đại diện làm giám khảo. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Làm bài tập trong vở bài tập. 
- Chuẩn bị bài 	: “Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn – vai trò của chất bột đường”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày : / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : 	CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN - VAI TRÒ 
	CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
Tuần 	: 4	
I. Mục tiêu :
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. 
- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 10,11/SGK.
- Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	- 	Hàng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
	- Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong được thực hiện? 
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Các chất dinh dưỡng  của chất bột đường” 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Tập phân lọai thức ăn.
Mục tiêu : Học sinh biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc ... - GV giảng : Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do  ít vận động.
- GV chốt ý, rút ra kết luận.
- hs quan sát hình 29 SGK.
- hs nêu ý kiến.
Hoạt động 3 : Đóng vai 
Mục tiêu : Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV tổ chức và hướng dẫn. 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+ Tình huống 1 : Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì. Sau khi học xong bài này, nếu là Lan, bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình?
+ Tình huống 2 : Nga cân nặng hơn những bạn cùng tuổi và cùng chiều cao. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ ngọt của mình. Nếu là Nga, bạn sẽ làm gì, nếu hằng ngày trong giờ ra chơi, các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt hoặc uống nước ngọt?
Bước 2 : 
Làm việc theo nhóm
Bước 3 : 
- Trình diễn
- Lớp chia thành 6 nhóm, nhó lẻ thảo luận tình huống 1, nhóm chẵn thảo luận tình huống 2.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
- Các nhóm lên đóng vai.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: 	- Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài 	: “Phòng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày : / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Tuần 	: 14	
I. Mục tiêu :
- Sau bài học, hs có thể : Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của những bệnh này. 
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Có ý thức giú gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 30,31/SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	- Nguyên nhân gây béo phì là gì?
	- Nêu tác hại của béo phì.
	- Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Môn lịch sử và địa lý” 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Mục tiêu : Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
Cách tiến hành : 
- GV đặt vấn đề :
+ Trong lớp các bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
+ Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết?
-GV giảng thêm về triệu chứng của một số bệnh.
- GV rút ra kết luận.
- hs phát biểu.
Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV yêu cầu hs quan sát các hình trang 30, 31 SGK và TLCH :
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây  tiêu hóa? Tại sao?
+ Việc làm của các bạn trong hình có thể phòng được các bệnh  tiêu hóa. Tại sao?
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng  hóa.
Bước 2 :
- GV nhận xét chốt ý.
- hs chia nhóm theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- hs chú ý lắng nghe.
Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động 
Mục tiêu : Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ :
+ Xây dựng bản cam kết  đường tiêu hóa.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động  đường tiêu hóa.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết nội dung từng phần của bức tranh.
Bước 2 :
- GV đi tới kiểm tra và giúp đỡ.
Bước 3 : 
- Các nhóm treo sản phẩm của mình, đại diện phát biểu cam kết của nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động.
- hs chú ý lắng nghe GV giao nhiệm vụ.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV hướng dẫn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: 	- Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài 	: “Bạn cảm thấy thế nào khi bệnh”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày : / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH 
Tuần 	: 15	
I. Mục tiêu :
- Sau bài học, hs có thể : Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. 
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi cơ thể cảm thấy khó chịu, không bình thường.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 32,33/SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
	- Nêu nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
	- Nêu cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Bạn cảm thấy thế nào khi bệnh” 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
Mục tiêu : Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu ở mục “Quan sát và thực hành” trang 32/SGK.
Bước 2 : 
- GV đặt câu hỏi cho hs tự liên hệ :
+ Kể tên một số bệnh em đã bị mắc.
+ Khi bị bệnh đó, em cảm thấy thế nào? 
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
- GV kết luận.
- hs đọc SGK.
- Từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK.
- Kể lại với các bạn trong nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con. . .sốt!
Mục tiêu : HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
+ Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2 : Đi học về, Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon. Hùng định nói với mẹ mấy lần, nhưng mẹ mãi chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em phải làm gì?
Bước 2 : 
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- GV và hs theo dõi, nhận xét.
- GV đưa ra kết luận.
- hs lắng nghe nhiệm vụ.
-Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
-Các em đóng vai theo tình huống.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: 	- Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài 	: “Aên uống khi bị bệnh”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày : / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH 
Tuần 	: 16	
I. Mục tiêu :
- Sau bài học, hs có thể : Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. 
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 34,35/SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm : Một gói ô-rê-dôn; một cốc có vạch chia; một bình nước hoặc một nắm gạo, một ít muối; một bình nước; một bát (chén) vẫn thường dùng ăn cơm.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	- Khi bị mắc bệnh, em cảm thấy trong người như thế nào?
	- Cần phải làm gì khi bị bệnh?
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Aên uống gì khi bị bệnh” 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
Mục tiêu : Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận :
+ Kể tên cần cho người mắc bệnh thông thường.
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn các món ăn đặc hay loãng? Tại sao? 
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn qúa ít nên cho ăn thế nào?
- hs chú ý lắng nghe yêu cầu của GV.
Bước 2 : 
- GV và hs nhận xét.
- GV chốt ý - rút ra kết luận.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
Mục tiêu : Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Học sinh  cháo muối.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4,5/ 35 SGK.
- GV đặt câu hỏi : “Bác sĩ khuyên  ntn?
Bước 2 : 
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị  muối.
- Nhắc hs quan sát hình 7/ 35 để làm theo hướng dẫn nấu cháo muối.
Bước 3 : 
- GV theo dõi, giúp đỡ. GV nhận xét.
- 2 em đọc theo lời thoại trong SGK.
- hs trả lời câu hỏi.
- Vài hs nhắc lại lời khuyên của bác sĩ. 
- hs đọc hướng dẫn trên bì ô-rê-dôn và quan sát hình.
- Gọi các nhóm thực hiện.
Hoạt động 3 : Đóng vai.
Mục tiêu : Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- GV yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
Bước 2 : 
- Gọi các nhóm trình diễn.
- GV và các hs khác theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét kết luận.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: 	- Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài 	: “Phòng chống tai nạn dưới nước”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an khoa hoc in roi.doc