Giáo án Khoa học 4 - Tuần 22 đến 34 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1

Giáo án Khoa học 4 - Tuần 22 đến 34 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1

TUẦN 22

Tiết 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt,học tập ,lao động, giải trí; dùng để báo hiệu(còi tàu , xe, trống trường, )

- Giáo dục HS có ý thức giữ trật tự nơi công cộng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

? Mô tả một thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí.

? Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ?

- Nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài :

2.2 Vai trò của âm thanh trong cuộc sống

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống

 

doc 74 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học 4 - Tuần 22 đến 34 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Tiết 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ Ých lỵi cđa ©m thanh trong cuéc sèng : ©m thanh dïng ®Ĩ giao tiÕp trong sinh ho¹t,häc tËp ,lao ®éng, gi¶i trÝ; dïng ®Ĩ b¸o hiƯu(cßi tµu , xe, trèng tr­êng,)
- Giáo dục HS cĩ ý thức giữ trật tự nơi cơng cộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Mô tả một thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí.
? Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ?
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài : 
2.2 Vai trò của âm thanh trong cuộc sống
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống
 +Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được HS nói gì
+ Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã quy định : tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy
+ Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống : nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi 
---> Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống.
- Kết luận : Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc.
- Gọi HS trình bày. 
2.3 Em thích và không thích những âm thanh nào ?
- Âm thanh rất cần cho con người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không thích. Các em thì sao ? Hãy nói cho các bạn biết em thích những loại âm thanh nào và không thích âm thanh nào ? Vì sao?
* GV kết luận : Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại, việc ghi âm lại âm thanh có ích lợi như thế nào ?
2.4 Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
- Em thích nghe bài hát nào ? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào ?
- GV cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi mà các em thích.
- GV hỏi : Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?
- Kết luận : Nhờ có sự nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát – xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết thứ 2
* HS hoạt động theo cặp.
- HS trao đổi và ghi vào giấy.
- HS trình bày, lớp bổ sung 
* Hoạt động cá nhân
- Lắng nghe và suy nghĩ câu hỏi
- HS trình bày: Mỗi HS nói về một âm thanh ưa thích và một âm thanh không ưa thích, sau đó giải thích tại sao.
* Thảo luận nhóm đôi.
-HS nêu
+ Việc ghi lại âm thanh có lợi ích giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.
+ Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một việc gì đó.
+ Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng, USB để ghi âm thanh.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau: Âm thanh trong cuộc sống(tt)
TUẦN 22
Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo)
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: 
- Nªu mét sè vÝ dơ vỊ: 
+ T¸c h¹i cđa tiÕng ån: tiÕng ån ¶nh h­ëng ®Õn søc khoỴ ( ®au ®Çu, mÊt ngđ ), g©y mÊt tËp trung trong c«ng viƯc, häc tËp,..
+ Mét sè biƯn ph¸p chèng tiÕng ån.
- Thùc hiƯn c¸c quy ®Þnh kh«ng g©y «n n¬i c«ng céng.
 BiÕt c¸ch phßng chèng tiÕng ån trong cuéc sèng: bÞp tai khi nghe ©m thanh qu¸ to, ®ãng cưa ®Ĩ ng¨n c¸ch tiÕng ån,..
- Giáo dục HS cĩ ý thức giữ trật tự nơi cơng cộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Hình minh họa trang 88, 89 SGK. Các tình huống ghi sẵn vào giấy.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào?
+ Việc ghi lại được âm thanh đem lại những lợi ích gì?
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn.
-Yêu cầu quan sát các hình minh họa và trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn phát ra từ đâu ?
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?
- Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhóm HS bổ sung 
* Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay do con người gây ra ? 
-Kết luận : Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông. 
2.3 Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
- Yêu cầu: Quan sát tranh (ảnh) về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung 
- Kết luận: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu. Tiếng ồn có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của con người,  nếu tiếp xúc lâu với tiếng ồn mạnh sẽ gây điếc mãn tính.
- Nhận xét, tuyên dương
2.4 Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn
- Yêu cầu: Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các HS khác bổ sung .GV ø ghi nhanh lên bảng.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Chuẩn bị bài: Ánh sáng
* Thảo luận nhóm 4.
- HS trao đổi, thảo luận và ghi ra giấy.
- Kết quả 
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ ôtô, xe máy, tivi, chợ, trường học,
+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hỏa, tiếng loa phóng thanh, công cộng, loa đài, ti vi mở quá to 
- Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người tạo ra.
- Lắng nghe
* Thảo luận nhóm 
- Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Kết quả:
+ Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.
+ .. Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
* Thảo luận nhóm đôi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy.
- Kết quả:
+ Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.
+ Những việc không nên làm: nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.
TUẦN 23
Tiết 45: ÁNH SÁNG
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
I, Mơc tiªu: 
 - Nêu được ví dụ về các vật tự phát ra sáng và các vật được chiếu sáng:
 + Vật tự phát sáng : Mặt trời, ngọn lửa,..
 + Vật được chiếu sáng : Mặt trăng, bàn ghế,.
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết đượcta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II, §å dïng d¹y häc: 
- Häc sinh chuÈn bÞ theo nhãm: Hép c¸t t«ng kÝn, ®Ìn pen, tÊm kÝnh, nhùa trong, tÊm kÝnh mê, tÊm gç, b×a c¸t t«ng.
IIi, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
 KiĨm tra sÜ sè
2. KiĨm tra bµi cị
+ 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi:
+ TiÕng ån cã t¸c h¹i g× ®èi víi con ng­êi?
+ NhËn xÐt, cho ®iĨm.
3. D¹y häc bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi míi (1’)
 b.H§1: T×m hiĨu c¸c vËt tù ph¸t ra ¸nh s¸ng vµ c¸c vËt ®­ỵc chiÕu s¸ng (7’)
+ Tỉ chøc cho HS th¶o luËn cỈp ®«i: Quan s¸t tranh minh häa 1, 2 trang 90 (SGK) viÕt tªn nh÷ng vËt tù ph¸t s¸ng vµ nh÷ng vËt ®­ỵc chiÕu s¸ng.
*KÕt luËn: Ban ngµy, vËt tù ph¸t s¸ng duy nhÊt lµ mỈt trêi, cßn tÊt c¶ c¸c vËt kh¸c ®­ỵc mỈt trêi chiÕu s¸ng. 
c.H§2: T×m hiĨu vỊ ®­êng truyỊn cđa ¸nh s¸ng (8’)
- Nhê ®©u ta cã thĨ nh×n thÊy vËt?
- VËy theo em ¸nh s¸ng truyỊn theo ®­êng th¼ng hay ®­êng cong?
+ Phỉ biÕn thÝ nghiƯm1: C« ®øng ë gi÷a líp vµ chiÕu ®Ìn pin. C¸c em h·y quan s¸t vµ cho biÕt: Khi c« chiÕu ®Ìn pin vµo d­íi líp th× phÝa sau cã s¸ng kh«ng? Khi c« chiÕu ®Ìn pin vµo bªn ph¶i líp th× bªn tr¸i líp cã s¸ng kh«ng?..
+ Nh­ vËy ¸nh s¸ng truyỊn theo ®­êng th¼ng hay theo ®­êng cong?
* ThÝ nghiƯm 2 (SGK) – trang 90.
+ Qua thÝ nghiƯm trªn em rĩt ra kÕt luËn g×?
. d.H§3: T×m hiĨu sù truyỊn ¸nh s¸ng qua c¸c vËt (8’)
+ Tỉ chøc cho häc sinh thùc hiƯn thÝ nghiƯm theo 4 nhãm.
+ H­íng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm: LÇn l­ỵt ®Ỉt ë kho¶ng gi÷a ®Ìn vµ m¾t 1 tÊm b×a, mét tÊm kÝnh thđy tinh, 1 quyĨn vë, 1 th­íc mª ca, chiÕc hép s¾t sau ®ã bËt ®Ìn pin. H·y cho biÕt víi nh÷ng ®å vËt nµo ta cã thĨ nh×n thÊy ¸nh s¸ng cđa ®Ìn?
+ Trong cuéc sèng ng­êi ta ®· øng dơng c¸c vËt cho ¸nh s¸ng truyỊn qua vµ c¸c vËt kh«ng cho ¸nh s¸ng truyỊn qua ®Ĩ lµm g×?
*KÕt luËn: ¸nh s¸ng truyỊn theo ®­êng th¼ng vµ cã thĨ truyỊn qua: c¸c líp kh«ng khÝ, n­íc, thđy tinh, nhùa trong...
e.H§4: T×m hiĨu m¾t nh×n thÊy vËt khi nµo? (7’)
+ Giíi thiƯu hép ®en, c¸c bé phËn vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm. Yªu cÇu häc sinh dù ®o¸n kÕt qu¶ vµ thùc hµnh thÝ nghiƯm (SGK).
+ VËy m¾t ta nh×n thÊy mäi vËt khi nµo?
*KÕt luËn: Ta chØ nh×n thÊy vËt khi ¸nh s¸ng tõ vËt ®ã truyỊn ®Õn m¾t ... ng theo cặp: đua ra ý tưởng và vẽ.
-Gọi một vài cặp HS lên trình bày trước lớp.
-Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình bày.
4.Củng cố - Dặn dị
-Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ?
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học.
- 3HS lên bảng thực hiện 
+ 02 học sinh nhắc lại tựa bài 
-HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ đĩ trình bày.
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời.
+ Là cỏ.
+ Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bị.
+ Bị thải ra mơi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ.
+ Nhờ các vi khuẩn mà phân bị được phân huỷ.
+ Phân bị phân huỷ thành các chất khống cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bị cịn tạo ra nhiều khí các-bơ-níc cần thiết cho đời sống của cỏ.
+ Quan hệ thức ăn. Phân bị là thức ăn của cỏ.
+ Chất khống do phân bị phân hủy để nuơi cỏ là yếu tố vơ sinh, cỏ và bị là yếu tố hữu sinh.
-Quan sát, lắng nghe.
-Trả lời:
+ Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn.
+ Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên.
+ Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khống, chất khống này được rễ cỏ hút để nuơi cây.
-Quan sát, lắng nghe.
+Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nĩ lại là thức ăn cho sinh vật khác.
+Từ thực vật.
-Lắng nghe.
-HS lên bảng thực hiện.
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nĩ lại là thức ăn cho sinh vật khác.
TUẦN 34
Tiết 67- 68: ƠN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu Giúp HS:
Ơn tập về :
- Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm sinh vật .
- Bồi dưỡng sự say mê khám phá khoa học.
II.Đồ dùng dạy học 
 -Tranh minh họa trang 134, 135, 136, 137 SGK (phĩng to).
 -Giấy A4.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đĩ giải thích chuỗi thức ăn đĩ.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ?
-Nhận xét sơ đồ, câu trả lời của HS và cho điểm.
 3.Bài mới
 *Giới thiệu bài:
-Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều cĩ mối quan hệ với nhau bằng quan hệ dinh dưỡng. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Con người cũng lấy thức ăn từ động vật và thực vật. Yếu tố con người được tách thành nhân tố độc lập vì hoạt động của con người khác hẳn với các lồi sinh vật khác. Ở một gĩc độ nhất định, con người, thực vật, động vật cùng cĩ lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường và thải chất cặn bã vào mơi trường. Nhân tố con người cĩ vai trị ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ thức ăn trong tự nhiên ? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hơm nay.
 Ø Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và nhĩm vật nuơi, cây trồng, động vật sống hoang dã
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 134, 135 SGK và nĩi những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đĩ.
-Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nĩi về 1 tranh.
+Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, khơng khí, ánh sáng, các chất khống hịa tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.
+Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngơ, khoai và nĩ cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.
+Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều lồi động vật khác.
-Gv: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều cĩ mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. Mối quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật nào ?
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm, mỗi nhĩm gồm 4 HS.
-Yêu cầu: Dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đĩ, giải thích sơ đồ.
- GV hướng dẫn, giúp đỡ từng nhĩm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét về sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của từng nhĩm.
-Dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ từ tiết trước và hỏi:
 +Em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhĩm vật nuơi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này ?
-Gọi 1 HS giải thích lại sơ đồ chuỗi thức ăn.
-GV vừa chỉ vào sơ đồ vừa giảng: 
Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm vật nuơi, cây trồng và động vật hoang dã, thức ăn thấy cĩ nhiều mắt xích hơn. Mỗi lồi sinh vật khơng phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà cĩ thể với nhiều chuỗi thức ăn. Cây là thức ăn của nhiều lồi vật. Nhiều lồi vật khác nhau cùng là thức ăn của một số lồi vật khác.
 ØHoạt động 2: Vai trị của nhân tố con người – Một mắc xích trong chuỗi thức ăn
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh họa trang 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi sau:
 +Kể tên những gì em biết trong sơ đồ ?
 +Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đĩ cĩ người
-Yêu cầu 2 HS lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đĩ cĩ con người.
-Trong khi 2 HS viết trên bảng, gọi HS dưới lớp giải thích sơ đồ chuỗi thức ăn trong đĩ cĩ người.
-Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống, làm việc và phát triển, con người phải tăng gia sản xuất, trồng trọt, chăn nuơi. Tuy nhiên, một số nơi, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào các việc khác đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến các lồi sinh vật và mơi trường sống của chúng thức ăn.
+Con người cĩ phải là một mắc xích trong chuỗi thức ăn khơng ? Vì sao ?
 +Viêc săn bắt thú rừng, pha rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
 +Điều gì sẽ xảy ra, nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? Cho ví dụ ?
 +Thực vật cĩ vai trị gì đối với đời sống trên Trái Đất ?
 +Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ?
-Kết luận: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Hoạt động của con người làm thay đổi mạnh mẽ mơi trường, thậm chí cĩ thể làm thay đổi hẳn mơi trường và sinh giới ở nhiều nơi. Con người cĩ thể làm cho mơi trường phong phú, giàu cĩ hơn nhưng cũng rất dễ làm cho chúng bị suy thối đi. Một khi mơi trường bị suy thối sẽ cĩ ảnh hưởng rất lớn tới các sinh vật khác, đồng thời đe doạ cuộc sống của chính con người. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, bảo vệ thực vật, đặc biệt là bảo vệ rừng. Vì thực vật đĩng vai trị cầu nối giữa các yếu tố vơ sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.
 ØHoạt động 3: Thực hành: Vẽ lưới thức ăn
 Cách tiến hành
-GV cho HS hoạt động theo nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 4 HS.
-Yêu cầu HS xây dựng các lưới thức ăn trong đĩ cĩ con người.
-Gọi 1 vài HS lên bảng giải thích lưới thức ăn của mình.
-Nhận xét về sơ đồ lưới thức ăn của từng nhĩm.
 4.Củng cố
-Hỏi: Lưới thức ăn là gì ?
5.Dặn dị
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ơn tập.
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 03 HS lên bảng thực hiện trả lời theo yêu cầu của giáo viên 
- Học sinh lắng nghe.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài 
-HS lên bảng làm việc theo yêu cầu của GV.
-HS trả lời.
- Học sinh lắng nghe 
- HS hoạt động theo nhĩm, mỗi nhĩm gồm 4 HS.
-Quan sát các hình minh họa.
-Tiếp nối nhau trả lời.
+Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.
+Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
+Gà: thức ăn của gà là thĩc, sâu bọ, cơn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.
-Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa.
-Từng nhĩm 4 HS nhận đồ dùng và hoạt động trong nhĩm theo hướng dẫn của GV.
-Nhĩm trưởng điều khiển để lần lượt từng thành viên giải thích sơ đồ.
-Đại diện của 2 nhĩm dán sơ đồ lên bảng và trình bày. Các nhĩm khác bổ sung.
-Lắng nghe.
-Quan sát và trả lời.
+Nhĩm vật nuơi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.
-HS giải thích sơ đồ đã hồn thành.
 Gà Đại bàng .
 Cây lúa Rắn hổ mang .
 Chuột đồng Cú mèo .
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nĩi cho nhau nghe.
+Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm cĩ cơm, rau, thức ăn.
+Hình 8: Bị ăn cỏ.
+Hình 9: Sơ đồ các lồi tảo à cá à cá hộp (thức ăn của người).
+Bị ăn cỏ, người ăn thị bị.
+Các lồi tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đĩng hộp là thức ăn của người.
-2 HS lên bảng viết.
Cỏ à Bị à Người.
Các lồi tảo à Cá à Người.
-Lắng nghe.
-Thảo luận cặp đơi và trả lời.
+Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.
+Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các lồi động vật, mơi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.
+Nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của tồn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu khơng cĩ cỏ thì bị sẽ chết, con người cũng khơng cĩ thức ăn. Nếu khơng cĩ cá thì các lồi tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ơ nhiễm mơi trường nước và chính bản thân con người cũng khơng cĩ thức ăn.
+Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vơ sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
+Con người phải bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, bảo vệ thực vật và động vật.
-Lắng nghe và nêu lại ý chính .
+ Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Hoạt động của con người làm thay đổi mạnh mẽ mơi trường, thậm chí cĩ thể làm thay đổi hẳn mơi trường và sinh giới ở nhiều nơi. Con người cĩ thể làm cho mơi trường phong phú, giàu cĩ hơn nhưng cũng rất dễ làm cho chúng bị suy thối đi. Một khi mơi trường bị suy thối sẽ cĩ ảnh hưởng rất lớn tới các sinh vật khác, đồng thời đe doạ cuộc sống của chính con người. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, bảo vệ thực vật, đặc biệt là bảo vệ rừng. Vì thực vật đĩng vai trị cầu nối giữa các yếu tố vơ sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.
-Các nhĩm tham gia 
+ 03 HS lên bảng giải thích lưới thức ăn của mình .
- Học sinh trả lời câu hỏi .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dị của học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docKH tuan 2234.doc