NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,.
- Gv có thể lựa chọn một số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm.
2. Thái độ:
- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân & cho các bạn xung quanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK
- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một đựng nước, 1 đựng sữa.
- Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong.
- Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước.
- Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển
- Một ít đường, muối, cát và thìa
Tuần 10 Thứ hai , ngày 7 tháng 11 năm 2005 Khoa học ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: Ơn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường. - Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của chúng. - Cách phịng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hố. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phịng tránh đuối nước 2. Thái độ: Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn III/ Hoạt động dạy và học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Ổn định lớp: II. KTBC : III. BaØi mới : 1/ Giới thiệu bài : - GV : - củng cố và hệ thống các kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá 2. Ôn tập : Hoạt động 1: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm Bước 2: HS làmviệc theo nhóm Bước 3: Làm việc cả lớp GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng GV yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ & người lớn trong nhà những gì đã học được qua hoạt động này. Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lài & trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Mục tiêu: HS hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục ‘Thực hành’ SGK. Bước 2: - GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng bảng này ở chỗ thuận tiện, dễ đọc. IV.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Nước có tính chất gì? Các em sử dụng những thực phẩm mang theo, tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon & bổ Các nhóm làm việc theo gợi ý trên. Nếu có nhiều thực phẩm, HS có thể làm các bữa ăn khác. Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình. HS nhóm khác nhận xét. Cả lớp thảo luận & phát biểu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục “Thực hành” trang 40 SGK Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp Tuần 10 Thứ năm , ngày 10 tháng 11 năm 2005 Khoa học NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định; nước chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hồ tan một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc khơng bị ướt,... - Gv cĩ thể lựa chọn một số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm. 2. Thái độ: Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân & cho các bạn xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong SGK 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một đựng nước, 1 đựng sữa. Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong. Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước. Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển Một ít đường, muối, cát và thìa III/ Hoạt động dạy và học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Ổn định lớp: II. KTBC : III. BaØi mới : 1/ Giới thiệu bài : - GV : - phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: Quan sát để phát hiện màu, mùi và vị của nước. Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan vào các chất khác. 2. Dạy – Học : Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước Mục tiêu: HS sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước & các chất lỏng khác. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn GV phát cho mỗi nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau: 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng chè, 1 cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, 1 cốc đựng nước chè, 1 cốc đựng sữa GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm ý 1 & 2 theo yêu cầu quan sát trang 42 SGK GV lưu ý HS: Đây là những cốc nước mà ta đã biết trước được chứa các thành phần không gây độc hại trong cơ thể vì vậy ta có thể ngửi, nếm để nhận biết màu, mùi vị của nước. Còn trong thực tế khi gặp một cốc nước lạ các em không nên nếm, ngửi vì như thế sẽ rất nguy hiểm. Bước 2: Làm việc theo nhóm GV nêu câu hỏi: + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào để bạn biết điều đó Bước 3: Làm việc cả lớp GV dán lên bảng giấy khổ lớn đã ghi sẵn kết quả theo những gì HS phát hiện ra ở bước 2 GV gọi vài HS nêu lại những tính chất của nước được phát hiện trong hoạt động này. Kết luận: Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước Mục tiêu: HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định” Biết dự đoán, nêu cách tiến hành & tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu các nhóm Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt đã chuẩn bị đặt lên bàn Yêu cầu các nhóm quan sát cái chai hoặc cốc ở nhiều tư thế (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí, tư thế thì hình dạng của chúng có thay đổi không? GV kết luận: Chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định Bước 2: GV nêu vấn đề Vậy nước có hình dạng nhất định không? Bước 3: Thực hiện Lưu ý: Các nhóm có thể làm những thí nghiệm khác nhau Bước 4: Làm việc cả lớp Kết luận Nước không có hình dạng nhất định Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này. Cách tiến hành: Bước 1: GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm do các nhóm mang đến lớp GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết quả. Bước 2: Thực hiện GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ Bước 3: Làm việc cả lớp GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để phát hiện nước thấm qua & không thấm qua một số vật. Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này. Cách tiến hành: Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm do các nhóm đã mang đến lớp Bước 2: Thực hiện GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ Bước 3: Làm việc cả lớp GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm Kết luận: Nước thấm qua một số vật. (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. IV.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ba thể của nước HS theo dõi Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát & trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày những gì nhóm mình đã phát hiện ra ở bước 2 HS nêu HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị để làm thí nghiệm đặt lên bàn Không thay đổi vì chúng có hình dạng nhất định HS nêu: Để trả lời được câu hỏi này, các nhóm cùng: + Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước. + Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm + Quan sát & rút ra nhận xét về hình dạng của nước Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm & nêu kết luận về hình dạng của nước. HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm HS nêu Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh. HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: