NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
- Nêu được vài trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thả các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
2. Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học, vận dụng vào cuộc sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 50,51 SGK
- Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm
- HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước
Tuần 12 Thứ ba , ngày 11 tháng 11 năm 2008 Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: - Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên. Mây Mây Mưa Hơi nước Nước - Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đờ và nước sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên 2. Thái độ: Ham tìm hiểu khoa học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 48, 49 SGK Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen và bút màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 15’ 15’ 2’ I. Ổn định lớp: II. KTBC : Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? GV nhận xét, chấm điểm III.Bài mới: Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ được hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ 2. Dạy – học : Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Mục tiêu: HS biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong đó GV có thể hướng dẫn quan sát từ trên xuống dưới và từ trái sang phải, giúp HS kể được những gì các em nhìn thấy trong hình hoặc GV có thể thuyết trình giới thiệu các chi tiết trong sơ đồ: Các đám mây: mây trắng và mây đen. Giọt mưa từ đám mây rơi xuống Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà Các mũi tên GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng: Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng, không có nghĩa là chỉ có nước ở biển bay hơi. Trên thực tế, hơi nước thường xuyên được bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước nhưng biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn trên bề mặt trái đất Sơ đồ trang 48 có thể vẽ đơn giản như sau: Bước 2: Sau khi GV giúp HS hiểu sơ đồ trang 48 SGK, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên Kết luận của GV:GV vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước Nước đọng ở hồ ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bàysơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở mục Vẽ trang 49 SGK Bước 2: Làm việc cá nhân Bước 3: Trình bày theo cặp Bước 4: Làm việc cả lớp IV.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Nước cần cho sự sống HS trả lời HS nhận xét HS trả lời HS nhận xét HS quan sát HS trả lời câu hỏi HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49 Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp Hs nhận xét Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 12 Thứ năm , ngày 13 tháng 11 năm 2008 Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: - Nêu được vài trị của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt. + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hịa tan lấy từ thức ăn và tạo thành chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thả các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp. 2. Thái độ: Ham hiểu biết khoa học, vận dụng vào cuộc sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 50,51 SGK Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 3’ 15’ 15’ 1’ I. Ổn định lớp: II. KTBC : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên GV nhận xét, chấm điểm III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài Nêu 1 số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay. 2. Dạy-học : Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được GV chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 nhiệm vụ Nhóm 1: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người Nhóm 2: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật Nhóm 3: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật Căn cứ vào sự phân công trên, GV giao lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cho các nhóm làm việc cùng với giấy A0, băng keo, bút dạ Bước 2: Bước 3: GV mời đại diện nhóm lên trình bày GV cho cả lớp thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung Kết luận của GV: Như mục Bạn cần biết trang 50 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí Mục tiêu: HS nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí Cách tiến hành: Bước 1: Động não GV nêu câu hỏi và lần lượt yêu cầu mỗi HS đưa ra một ý kiến về: Con người còn sử dụng nước vào việc gì khác? GV ghi tất cả các ý kiến của HS lên bảng Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến Dựa trên danh mục các ý kiến HS đã nêu ở bước 1, HS và GV cùng nhau phân loại chúng vào các nhóm khác nhau. Ví dụ: Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong vui chơi, giải trí Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong sản xuất công nghiệp Bước 3: Thảo luận từng vấn đề cụ thể GV lần lượt hỏi về từng vấn đề và yêu cầu HS đưa ra ví dụ minh hoạ: Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trong vui chơi, giải trí Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp GV khuyến khích HS tìm những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương IV.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Nước bị ô nhiễm HS trả lời HS nhận xét HS nộp tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm Các nhóm HS làm việc theo nhiệm vụ GV đã giao Cả nhóm cùng nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 50 SGK và các tư liệu được phát rồi cùng nhau bàn cách trình bày Trình bày vấn đề được giao trên giấy A0 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau HS thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung HS cùng GV phân loại các nhóm ý kiến HS có thể sử dụng thông tin từ mục Bạn cần biết trang 51 SGK và các tư liệu HS và GV đã sưu tầm Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: