Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Tuần 23

Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Tuần 23

I/ Mục tiêu

 Học xong bài này học sinh biết:

- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của tác phẩm, các công trình đó.

- Đến thời hậu Lê văn học, khoa học phát triển hơn ở các giai đoạn trước.

- Dưới thời hậu Lê văn học và khoa học được phát triển một cách rực rỡ.

II/ Đồ dùng dạy học

- Hình trong SGK phóng to.

- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu.

- Phiếu học tập của học sinh.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 8 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Tiết 23: giữ gìn các công trình nơi công cộng
A/ mục tiêu
	Học xong bài học, học sinh có khả năng:
Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2. biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
* GDBVMT: Có ý thức bảo vệ giữ gìn công trình trong thiên nhiên
B/ Chuẩn bị
	- Mỗi hoạ sinh có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ
Bài: Lịch sự với mọi người.
II/ Bài mới
1. Giới thiệu:
2. Nội dung bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
 Mục tiêu: Nắm được nhà văn hoá là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân ....
 Kết luận: Nhà văn hoá là công trình công cộng, được xây dựng bởi tiền của của dân ...
b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài 1).
 Mục tiêu: Biết giữ gìn công trình công cộng.
 Kết luận:2,4 đúng; 1,3 sai.
HĐ 3: Sử lý tình huống (Bài 2).
 Mục tiêu: Biết làm một số việc để giữ gìn công trình công cộng.
 Kết luận: Báo cho công an biết, 
phân tích ích lợi của biển báo giao thông.
* Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố, dặn dò
- H nêu nội dung bài.
- H + G nhận xét, ghi điểm.
- G vào bài trực tiếp.
- G chia nhóm, giao việc.
- H thảo luận nhóm. Trình bày kết quả thảo luận.
- H nhận xét, G kết luận.
- H thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- H giơ thẻ chọn phương án trả lời.
- H + G nhận xét, kết luận.
- H các nhóm thảo luận, sử lý tình huống. Đại diện nhóm trình bày.
- G kết luận.
*GDBVMT: Em đã làm gì để bảo vệ công trình nơi công cộng?
- H nêu ghi nhớ.
- G chốt lại nội dung chính của bài.
- H về nhà ông bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử
Tiết 24: Văn học và Khoa học thời hậu Lê
I/ Mục tiêu
	Học xong bài này học sinh biết:
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của tác phẩm, các công trình đó.
- Đến thời hậu Lê văn học, khoa học phát triển hơn ở các giai đoạn trước.
- Dưới thời hậu Lê văn học và khoa học được phát triển một cách rực rỡ.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK phóng to.
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu.
- Phiếu học tập của học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A/ Kiểm tra bài cũ
Bài: Trường học thời hậu Lê
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu
2/ Nội dung
a) Nội dung, tác giả, tác phẩm thời hậu Lê.
- Nguyễn Trãi: Bình Tây Đại Nguyên Soái – Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc ...
b) Nội dung, tác giả, công trình khoa học thời hậu Lê.
- Ngô Sỹ Liên: Đại Việt sử ký toàn thư – Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời hậu Lê ...
- KL: Thời hậu Lê: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là nhà văn, nhà thơ tiêu biểu nhất.
3/ Củng cố dăn dò:
Ôn tập
H: nêu nội dung chính của bài.
H + G: nhận xét ghi điểm.
G: giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Thảo luận nhóm
G: Chia nhóm- giao việc - phát phiếu học tập.
H: nghiên cứu SGK và điền vào bảng thống kê trong phiếu.
H: mô tả nội dung, tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời hậu Lê.
G: giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu thời hậu lê.
HĐ2: Thảo luận nhóm
G: Chia nhóm – giao việc
G: giúp học sinh lập bảng thống kê về nội dung, công trình khoa học thời hậu Lê.
H: dựa vào bảng thống kê mô tả lại sự phát triển khoa học thời hậu Lê.
H: nêu nhà văn, nhà thơ tiêu biểu thời hậu Lê.
G: chốt lại nội dung bài.
H: nhắc lại nội dung bài.
H: nêu tác giả, tác phẩm văn học – Khoa học thời hậu Lê.
H Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 30 .01.2007
Ngày giảng: 08.02.2007 
Khoa học
Tiết 45: ánh sáng
A/ Mục tiêu
	Học xong bài này học sinh biết:
	- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nêu thí dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật dó đi tới mắt.
B/ Đồ dùng dạy học
	- Hộp kínn.
	- tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ
Bài: Âm thanh trong cuộc sống.
II/ Bài mới
1/ Giới thiệu
2/ Nội dung
a) Các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
b) Đường truyền của ánh sáng.
Trò chơi: Tự đoán đường truyền của ánh sáng.
c) Sự truyền ánh sáng qua các vật.
d) Mắt nhìn thấy vất khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
3/ Củng cố dăn dò:
- H nêu nội dung chính của bài.
- H + G nhận xét ghi điểm.
- G giới thiệu bài trực tiếp.
- G viên phát phiếu học tập.
- H nghiên cứu SGK (hình 1, 2)thảo luận: Những hình nào tự chiếu sáng và hình nào tự phát sáng? 
- H trình bày trước lớp về nội dung vừa thảo luận.
- H + G nhận xét, kết luận.
- H sinh đúng ở vị trí khác nhau (4 HS). G hướng đèn về phía HS ( chưa bật, không hướng mắt vào). H dự đoán kết quả thí nghiệm.
- H làm thí nghiệm trang 90 theo nhóm.
- H rút ra nhận xét.
- H tiến hành thí nghiệm trang 91.
- H rút ra nhận xét.
- H nêu ví dụ chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
- G tóm tắt nội dung bài.
- H nêu ghi nhớ.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 30 .01.2007
Ngày giảng: 08.02.2007 
Địa lý
Tiết 23: Hoạt động sản xuất của người đân của đồng bằg Nam Bộ (Tiết 2)
A/ Mục tiêu
	Học xong bài này học sinh biết:
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của nước ta.
- Nêu một số dẫn xhứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ. 
B/ Đồ dùng dạy học
	- Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
	- Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp; chợ nổi trên sông của đồng bằng Nam Bộ (H; G sưu tầm).
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ
Bài: Hoạt động sản xuất của người đân của đồng bằg Nam Bộ.
II/ Bài mới
1/ Giới thiệu
2/ Nội dung
a) Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất của nước ta.
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ phát triển mạnh?
- Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?
- Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
b) Chợ nổi trên sông
Thi kể chuyện
Giợi ý: Mô tả chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?
- Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
3/ Củng cố dăn dò:
- H nêu nội dung chính của bài.
- H + G nhận xét ghi điểm.
- G giới thiệu bài trực tiếp.
- H thảo luận nhóm. 
- H trình bày trước lớp về nội dung vừa thảo luận.
- H + G nhận xét giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
- H dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
- H kể chuện (5 HS).
- H + G nhận xét, đánh giá.
- G tóm tắt nội dung bài.
- H nêu ghi nhớ.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 30 .01.2007
Ngày giảng: 10.02.2007 
Khoa học
Tiết 45: Bóng tối
A/ Mục tiêu
	Học xong bài này học sinh biết:
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết bóng của một vật thay đổi hình dạng, kính thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
B/ Đồ dùng dạy học
	- Đèn bàn.
	- Đèn pin, tờ giấy to, kéo, bìa, một số thanh tre, một số vật như ô tô đồ chơi, hộp...
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ
Bài: ánh sáng.
II/ Bài mới
1/ Giới thiệu
2/ Nội dung
* Khởi động
a) Tìm hiểu về bóng tối.
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Bóng của vật thay đổi hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
b) Củng cố những hiểu biết về bóng tối.
Trò chơi: Hoạt hình.
3/ Củng cố dăn dò:
- H nêu nội dung chính của bài.
- H + G nhận xét ghi điểm.
- G giới thiệu bài trực tiếp.
- H quan sát hình 1 trang 92, dựa vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi trang 92 SGK.
- G gợi ý H cáh bố trí thí nghiệm trang 93.
- H dự đoán kết quả, nêu rõ tại sao dự đoán như vậy?
- H đưa vào HD và câu hỏi trang 93 làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, G ghi kết quả lên bảng.
- H trả lời câu hỏi trang 93.
- G kết luận.
- H Chiếu bóng của vật lên tường. H nhìn bóng dự đoán vật.
- H + G nhận xét.
- G tóm tắt nội dung bài.
- H nêu ghi nhớ.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lich_su_va_dia_ly_lop_4_tuan_23.doc