Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 20

Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 20

A. MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh biết

Nêu được một số nguyên nhận gây ô nhiễm không khí ; khói , khí độc, các loại bụi ,vi khuẩn

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình trang 78, 79 sgk

- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về bầu không khí trong sạch và bị ô nhiễm

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 9 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thực hiện từ ngày 17/ 01 đến 21/ 01/ 2011
Lịch sử
Ôn tập: chín năm kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc
(1945 - 1954)
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
 - Thống kê được những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 
- 19 – 12 – 1946 toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
Chiến dich việt Bắc thu - Đông 1947
Chiến dich biên giới thu - Đông 1950
Chiến dịch Điền Biên Phủ
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu).
-Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Đ. Biên Phủ.
	2.Bài mới:
	 2.1/Giới thiệu bài: 
 	2.2/Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
 - Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.
+Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
+Nhóm 2: “Chín năm làm một Điện Biên,
 Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!”
Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
+ Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học ở lớp 4)?
+Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
 2.3/Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).
- Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”.
+Cách thực hiện: Dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
- Tổng kết nội dung bài học.
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập.
lịch sử lớp 4	chiến thắng chi lăng
 I, Mục tiêu: Sau bài học, H biết.
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa
 Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ):
+ Lờ Lợi chiờu tập binh sĩ xõy dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quõn xõm lược Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. 
+ Diễn biến trận chi lăng:quõn địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng kị binh ta nghờnh chiến, nhữ kị binh giặc và Liễu Thăng vào ải, khi kị binh giặc vào ải quõn ta tấn cụng,Liễu Thăng bị giết, quõn giặc hoảng loạn và rỳt chạy.
í nghĩa: Đập tan õm mưu cứu viện thành Đụng Quan của quõn Minh, quõn Minh phải xin hàng rỳt về nước
- Nắm được việc nhà Hậu Lờ được thành lập 
- thua trận Chi Lăng và Một số trận khác Minh phải xin hàng rỳt về nước Lê Lợi lên ngôi hoàng đế
 HS khỏ, giỏi:
Nắm được lớ do vỡ sao quõn ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đỏnh địch và mưu kế của quõn ta trong trận Chi Lăng: Ải là vựng núi ,đường nhỏ hẹp, khe sâu rừng cây um tùm
 II, Đồ dùng dạy học.
 -Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.
 III, Phương pháp: Đàm thoại, phiếu thảo luận.
 IV,Hoạt động dạy học
 1,ổn định tổ chức
 2,KTBC.
3,Bài mới:
 -Giới thiệu- Ghi đầu bài.
1, Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
-Trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
-Treo lược đồ trậnChi Lăng
-Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào cuả nước ta?
-Hai bên thung lũng là gì?
-Thung lũng có hình gì?
-Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
-Với địa hình như trên Chi Lăng có thuận lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch?
-Tổng kết ý chính về địa thế ải Chi Lăng
2, Trận Chi Lăng 
*Hoạtđộng nhóm 4:QS lược đồ SGK và nêu lạidiễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung?
-Lê Lợi đã bố trí quân ta ở ải Chi Lăng NTN?
-Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
-Trước hành động của quân ta kị binh của giạc đã làm gì?
-Bộ binh của giặc thua ntn?
-Gọi H trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng?
2, Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
-Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng?
-Vì sao quân ta giành được thắng lợi ở Chi Lăng?
-Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta?
-Hãy nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?
-Vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược?
-Quan sát lược đồ
-Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn ở nước ta
-Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở,phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp
-Thung lũng có hình bầu dục
-Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi quỷ Môn Quan,núi Cai Kinh,núi Ma Sẳn,núi Phượng Hoàng
-Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc,còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra.
-Các nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lê Lợi đã bố trí quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe.
-Khi quân địch đến,kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhở Liễu Thăng cùng đoàn kị binh vào ải.
Kị của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
-Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân ta,lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ.Phần đông chúng bị chết,số còn lại bỏ chạy thoát thân.
- Quân ta đại thắng,quân địch thua trận số sống xót chạy về nước tướng giặc là Liễu Thăng chết ngay tại trận.
-Vì quân ta rất anh dũng ,mưu trí trong đánh giặc.
-Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
-Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang,mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ.Quân Minh xâm lược phải đầu hàng,rút về nước.Nước ta hoàn toàn độc lập,Lê Lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu thời hậu Lê.
4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học-CB bài sau
Khoa học lớp 5
sự biến đổi hoá học
(tiếp theo)
I.Mục tiêu: - Sau bài học, HS nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II.Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? 
	2.Bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài: 
	 2.2/Hoạt động 3: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Mục tiêu: - HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK 
Bước 2: Làm việc cả lớp
-Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác.
- Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhịêt.
-HS chơi trò chơi theo nhóm 
- Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình.
	2.3/Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
*Cách tiến hành: 
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
 +Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
- Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
-HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Khoa học:lớp 4
Không khí bị ô nhiễm
A. Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết
Nờu được một số nguyờn nhận gõy ụ nhiễm khụng khớ ; khói , khí độc, các loại bụi ,vi khuẩn
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 78, 79 sgk
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về bầu không khí trong sạch và bị ô nhiễm
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Nêu cách phòng và chống bão
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch
* Mục tiêu: Phân biệt được không khí sạch và không khí bẩn
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
 - Cho học sinh quan sát hình ở trang 78, 79 sgk và chỉ ra đâu là không khí sạch ? Không sạch ?
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi một số học sinh trình bày kết qủa
 - Giáo viên nhận xét và kết luận: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỷ lệ thấp không làm hại đến sức khoẻ con người. Không khí bẩn là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, bụi....có hại cho sức khoẻ con người...
+ HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
* Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí
* Cách tiến hành
 - Cho học sinh liên hệ thực tế
 - Giáo viên nhận xét và kết luận: 
*Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là do bụi tự nhiên, bụi núi lửa, bụi do hoạt động của con người. Do khí độc của sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy than đá, dầu mỏ, tàu xe, nhà máy....
 - Hát 
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát hình 78, 79 sgk và chỉ ra hình 1 là ô nhiễm; Hình 2 là trong lành vì có cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng; Hình 3, 4 cũng là ô nhiễm
 - Nhận xét và bổ xung
- Học sinh tự liên hệ thực tế trong cuộc sống hàng ngày
 - Nhận xét và bổ xung
IV- Hoạt động nối tiếp :
- Nêu những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm
- Về nhà chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau
Địa lí lớp 5
Châu á 
(tiếp theo)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS nêu được đặc điểm về dân cư châu á .
- Có số dân đông nhất - phần lớn dân cư châu á là da vang
- Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu á.
Chú yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có cong nghiệp phát triển
- Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á.
- Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm
- Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoảng sản
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu á.
II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu á.
III.Các hoạt động dạy học:
	 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết học. 
 2.Nội dung:	
c) Cư dân châu á:
2.1/Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh :
+Dân số Châu á với dân số các châu lục khác.
+HS trình bày kết quả so sánh.
-Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+Người dân châu á chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu?
+Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau.
d) Hoạt động kinh tế: 
 2.2/Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
-B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
-B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,
+Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu á?
2.3/Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Cho HS quan sát hình 3 bài 17 + Xác định lại vị trí khu vực ĐNA.
+ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNA có gì nổi bật?
+Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
-HS so sánh.
-HS trình bày kết quả so sánh.
+Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.
+Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trang...
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS làm việc theo sự hướng dẫn 
	 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Địa lý: lớp 4
Đồng bằng Nam Bộ
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết 
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà ủũa hỡnh, ủaỏt ủai, soõng ngoứi cuỷa ủoàng baống Nam Boọ:
+ ẹoàng baống Nam Boọ laứ ủoàng baống lụựn nhaỏt nửụực ta, do phuứ sa cuỷa heọ thoỏng soõng Meõ Coõng vaứ soõng ẹoàng Nai boài ủaộp.
+ ẹoàng baống Nam Boọ coự heọ thoỏng soõng ngoứi, keõnh raùch chaống chũt. Ngoaứi ủaỏt phuứ sa maứu mụừ, ủoàng baống coứn nhieàu ủaỏt pheứn, ủaỏt maởn caàn phaỷi caỷi taùo.
- Chổ ủửụùc vũ trớ ủoàng baống Nam Boọ, soõng Tieàn, soõng Haọu treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) tửù nhieõn Vieọt Nam.
- Quan saựt hỡnh, tỡm, chổ vaứ keồ teõn moọt soỏ soõng lụựn cuỷa ủoàng baống Nam Boọ: soõng Tieàn, soõng Haọu.
- (HSG):
+ Giaỷi thớch vỡ sao ụỷ nửụực ta soõng Meõ Coõng laùi coự teõn laứ soõng Cửỷu Long: do nửụực soõng ủoồ ra bieồn qua 9 cửỷa soõng.
+ Giaỷi thớch vỡ sao ụỷ ủoàng baống Nam Boọ, ngửụứi daõn khoõng ủaộp ủeõ ven soõng: ủeồ nửụực luừ ủửa phuứ sa vaứo caực caựnh ủoàng.
- GDBVMT: Chuựng ta phaỷi sửỷ duùng hụùp lyự vaứ baỷo veọ ủaỏt traựnh bũ oõ nhieóm, caàn caỷi taùo ủaỏt chua, maởn.
B. Đồ dùng dạy học
- Các bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ
C. Các hoạt động dạy học
II- Kiểm tra : 
III- Dạy bài mới
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
 * Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của sông nào bồi đắp
 * Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ?
 * Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau?
2. Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
* Kể tên một số sông lớn kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ? 
* Nêu đặc điểm sông Mê Công ? Vì sao ở nước ta lại gọi là Cửu Long?
 * Vì sao người dân đồng bằng Nam Bộ không đắp đê ven sông
 * Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì
 * Người dân ở đây khắc phục thiếu nước ngọt vào mùa khô như thế nào ?
 - Giáo viên nhận xét và bổ xung
+Hoạt động cả lớp:
 - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của đất nước. Do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp
 - Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn hơn 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước. Đất đai phù sa màu mỡ, còn nhiều đất phèn đất mặn
 - Vài học sinh lên chỉ
+Hoạt động cá nhân:
 - Kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp...
 - Sông Mê Công bắt nguồn từ Trung Quốc và đổ ra biển đông. Đoạn chảy trên đất Việt chia thành hai nhánh và đổ ra biển bằng chín cửa nên gọi là Cửu Long
+Chỉ vị trí, trình bày.
+ Làm việc cá nhân:
- Không đắp đê để nước tràn vào tạo thêm một lớp phù sa màu mỡ cho ruộng đồng
- Người dân xây dựng nhiều hồ lớn để cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An.
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- So saựnh sửù khaực nhau giửừa ủoàng baống Baộc Boọ & ủoàng baống Nam Boọ veà caực maởt ủũa hỡnh, soõng ngoứi, ủaỏt ủai.
- GDBVMT: Chuựng ta caàn caỷi taùo ủaỏt chua maởn, sửỷ duùng hụùp lớ vaứ baỷo veọ ủaỏt traựnh bũ nhieóm baồn.
- Veà xem laùi baứi.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Khoa học lớp 5
Năng lượng
I.Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng và nêu được ví dụ. 
II.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ?	
2.Bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài: 
	 2.2/Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng.
*Cách tiến hành:
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 7 và thảo luận:
+Hiện tượng quan sát được là gì?
+Vật bị biến đổi như thế nào?
+Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận (SGK).
-HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm theo yêu cầu
+Nhờ vật được cung cấp năng lượng.
	2.3/Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
*Cách tiến hành:
	-Bước 1: Làm việc theo cặp
	HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó.
	-Bước 2: Làm việc cả lớp
	+Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
	+Cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ:
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày, cấy,
Thức ăn
Các bạn học sinh đá bóng, học bài,
Thức ăn
Chim đang bay
Thức ăn
Máy cày
Xăng
3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc phần bạn cần biết.
 - Nhận xét giờ học. 
Khoa học: lớp 4
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
A. Mục tiêu: sau bài học, HS biết
Nờu được một số biện phỏp bảo vệ khụng khớ trong sạch
Tuyờn truyền, vận động người khỏc cựng thực hiện bảo vệ khụng khớ trong sạch
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 80, 814 SGK
- Sưu tần các tư liệu, tranh, ảnh; giấy, bút màu...
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu KK trong lành
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cặp
Cho HS quan sát hình 80,81và trả lời
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi một số HS trình bày kết quả
 - Cho HS liên hệ bản thân, gia đình...
 - GV nhận xét và kết luận: Chống ô nhiễm KK bằng cách thu gom và sử lí rác, phân hợp lí. Giảm lượng khí thải độc hại.... Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
+ HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết bảo vệ bầu KK trong sạchvà tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
B2: Thực hành
 - Cho HS thực hành theo nhóm
 - GV đi đến các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ
B3: Trình bày và đánh giá
 - Cho HS treo sản phẩm
 - Gọi đại diện các nhóm phát biểu cam kết
 - GV đánh giá và nhận xét
 - Hát
 - Vài HS trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS quan sát hình 80, 81 và trả lời: Các hình 1,2, 3, 5, 6, 7 là những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. Còn H 4 là không nên làm
 - Một số HS báo cáo kết quả
 - HS tự liên hệ về biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - HS phân công vẽ tranh cổ động và viết cam kết bảo vệ bầu không khí trong lành
 - HS thực hành theo nhóm
 - Các nhóm trình bày 
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch
 - Dặn dò về nhà
 Duyệt ngày 17/ 01/ 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lich_su_va_dia_ly_lop_45_tuan_20.doc