Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 21

Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 21

 I, Mục tiêu: Sau bài học, H biết.

 -Hoàn cảnh ra đời của nhà hậu lê

 -Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước qyu củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ : soạn bộ luật Hồng Đức

 -Nêu được những nội dung cơ bản của và hiểu luật là công cụ để quản lý đất nước

 II, Đồ dùng dạy học.

 -Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.

 III, Phương pháp: Đàm thoại, phiếu thảo luận.

 IV,Hoạt động dạy học

 

doc 7 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thực hiện từ ngày 24/ 01 đến 28/ 01/ 2011
Lịch sử lớp 5
nước nhà bị chia cắt
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
Miền Bắc được giải phòng, tiến hành xây dựng XHCN
Mĩ Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ Diệm. Thực hiện chính sách “ tố cộng” diệt cộng” thắng tay diết hại những chiến sĩ cách mạng và những người vô tội.
 - Chỉ được giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: - HS nêu các mốc lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954
 2.Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- Nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2/Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
- Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi:
+Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ. 
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
2.3/Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ xum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao?
-Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào?
2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Cho HS thảo luận nhóm 4:
+Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc?
+Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân ta sẽ ra sao?
+Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
+Sự lựa chọn (cầm súng đánh giặc) của nhân dân ta thể hiện điều gì?
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
-Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nguyện vọng đó không thực hiện được vì Mĩ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
-Mĩ dần thay chân Pháp xâm lược Miền Nam. Đưa Ngô Đình Diệm lên Lên làm tổng thống. Chúng ra sức chống phá CM, giết hại cán bộ và nhân dân vô tội hết sức dã man.
-Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn 
-Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
lịch sử lớp 4
nhà hậu lê và việc tổ chức quản lý đất nước
 I, Mục tiêu: Sau bài học, H biết.
 -Hoàn cảnh ra đời của nhà hậu lê
 -Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước qyu củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ : soạn bộ luật Hồng Đức
 -Nêu được những nội dung cơ bản của và hiểu luật là công cụ để quản lý đất nước
 II, Đồ dùng dạy học.
 -Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.
 III, Phương pháp: Đàm thoại, phiếu thảo luận.
 IV,Hoạt động dạy học
 1,ổn định tổ chức
 2,KTBC.
 3,Bài mới:
 -Giới thiệu- Ghi đầu bài.
1, Nhà nước thời hậu Lê và quyền lực của nhà vua
-Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì?Đóng đô ở đâu?
-Vì sao triều đại này gọi là triều đại hậu Lê?
-Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê ntn?
-Treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho H 
2, Bộ luật Hồng Đức
-Để quản lý đất nước,vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
-Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
-Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
-G chốt rút ra bài học 
-Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng?
-Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa gì?
-Đọc thầm SGK
-Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428,lấy tên nước là Đại Việt như xưa và đóng đô ở Thăng Long
-Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ 10 
-Dưới thời Hậu Lê,việc quản lý ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông
-Quan sát sơ đồ –lắng nghe-trình bày lại 
Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê
-Đọc SGK
-Để quản lý đất nước vua Lê Thái Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức.Đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta
-Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của nhà vua,quan lại,địa chủ,bảo vệ chủ quyền quốc gia,khuyến khích phát triển kinh tế,giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ 
-Luật Hồng Đứcđề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc ,toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ.
4,Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học-CB bài sau	
Khoa học
Năng lượng mặt trời
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: Chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, ...
II.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu mục bạn cần biết bàI 40.	
 2.Bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	 2.2/Hoạt động 1: Thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm:
+Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
+Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống?
+Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu?
-Kết luận như SGK.
+Hai dạng đó là ánh sáng và nhiệt.
-HS nêu.
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 2.3/Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động,của con người sử dụng phương tiện mặt trời.
*Cách tiến hành:	-Bước 1: Làm việc theo nhóm
	HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK và thảo luận nhóm 4 theo các nội dung: +Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày
 +Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
 +Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
	-Bước 2: Làm việc cả lớp
 +Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
 +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
 2.4/Hoạt động 3: Trò chơi
*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời.
*Cách tiến hành: (2 nhóm tham gia mỗi nhóm 5 HS)	
 - Vẽ 2 hình mặt trời lên bảng. Từng thành viên của 2 nhóm lên ghi 1 vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái đất sau đó nối với hình mặt trời.
 - Sau thời gian 1 phút nhóm nào ghi được nhiều vai trò, ứng dụng thì nhóm đó thắng.
 - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc phần bạn cần biết.
 - Nhận xét giờ học. 
Khoa học: lớp 4 Âm thanh
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Nhận biết õm thanh do vật rung động phỏt ra 
Nờu vớ dụ hoặc làm thớ nghiệm đơn giản chứng minh õm thanh do vật rung động phỏt ra.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít giấy vụn....
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
 - Cho học sinh nêu các âm thanh mà em biết và phân loại
+ HĐ2: Thực hành cách phát ra âm thanh
 B1: Làm việc theo nhóm
 - Cho các nhóm tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2- trang 82
B2: Làm việc cả lớp
 - Các nhóm báo cáo kết quả
+ HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
 - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 83
+ HĐ4: Trò chơi “ Tiếng gì, ở phía nào thế 
 - Nhận xét và tuyên dương
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh nêu các âm thanh và phân loại âm thanh nào do con người gây ra, âm thanh nào thường nghe được sáng sớm, ban ngày, buổi tối...
- Học sinh thực hành tạo ra âm thanh với các dụng cụ đã chuẩn bị như hình 2 trang 82
 - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc
 - Học sinh lắng nghe và thực hành làm thí nghiệm gõ trống để liên hệ sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra
 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả
 - Học sinh thực hành để nhận biết được âm thanh do các vật rung động phát ra
 - Học sinh thực hành chơi
IV- Hoạt động nối tiếp: - Có những cách nào để cho vật phát ra âm thanh.
 - Học bài, xem trước bài sau.
Địa lí lớp 5
Các nước Láng giềng của Việt Nam
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: 
 - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
 - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu- chia và Lào.
 - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu á
III.Các hoạt động dạy học:
	 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết học. 
 2.Nội dung:	
 a) Cam-pu-chia:
 2.1/Hoạt động 1:(Làm việc cá nhân)
- Yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, đọc đoạn văn và NX: +Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào?
+Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia?
b) Lào: 
 2.2/Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm - tương tự như hoạt động 1).
+Lào thuộc khu vực nào của châuá, giáp những nước nào?
+Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Lào?
- Kết luận: (SGV - trang 123)
 2.3/Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm và cả lớp)
-B1: Cho HS quan sát hình 5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
+Trung Quốc có diện tích và số dân NTN?
+Phía nào nước ta giáp với Trung Quốc?
-B2: Đại diện nhóm HS trình bày kết quả trước lớp.
-B3: Nhận xét, bổ sung: SGV-Tr. 124.
B4: Cho HS quan sát hình 3 và tìm hiểu về Vạn lí Trường Thành.
-B5: Cung cấp thêm một số thông tin về kinh tế của Trung Quốc 
+Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, Lào, Thái Lan.
+Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ; Các ngành SX chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
+Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, TQ, Mi-an-ma, Thái Lan.
+Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên ; Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo.
+TQ có diện tích lớn, số dân đông nhất TG.
+TQ là nước láng giềng phía Bắc nước ta.
	3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Địa lí : (Lớp 4) : Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng Nam Bộ
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước
- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm.
C. Các hoạt động dạy học
II- Kiểm tra : Nhà ở, trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ntn ?
III- Dạy bài mới
 - Cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp
 - Đồng bằng Nam Bộ trồng các cây gì ? Cây nào trồng nhiều nhất ?
1. Vựa lúa, vựa cây trái lớn nhất cả nước.
- Đồng bằng Nam Bộ có những ĐK nào để thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước.
 - Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
 ? Kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ
 - Giáo viên kết luận
2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
 - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản
 - Kể tên loại thuỷ sản được nuôi nhiều ?
 - Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ?
 - GV nhận xét và bổ sung
- Vài em trả lời
 - Học sinh quan sát bản đồ
 - Học sinh nêu
*Hoạt động cả lớp
 - Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động
 - Lúa gạo và cây trái đã cung cấp nhiều nơi trong nước và xuất khẩu
*Hoạt động nhóm
 - Gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa, xay sát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
-Trình bày kết quả
*Hoạt động nhóm
 - Mạng lưới sông ngòi dày đặc
 - Cá tra, cá ba sa, tôm.....
Thuỷ sản được tiêu thụ nhiều nơi trong nước và thế giới.
-Báo cáo kết quả
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Vẽ sơ đồ xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người
Khoa học lớp 5
sử dụng Năng lượng chất đốt
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết kể tên một số loại chất đốt.
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,... 
II.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu mục bạn cần biết bài 41.	
 2.Bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	 2.2/Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt
-Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi:
+Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả TL.
- HS thảo luận theo hướng dẫn
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	2.3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS quan sát các hình trang 86 - 88 SGK và thảo luận nhóm theo các nội dung:
a) Sử dụng các chất đốt rắn. (Nhóm 1)
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
+ Than đá được dùng trong những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác?
b) Sử dụng các chất đốt lỏng. (Nhóm 2)
+Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
+Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
c) Sử dụng các chất đốt khí. (Nhóm 3)
+Có những loại khí đốt nào? 
+Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Củi, tre, rơm, rạ,
-Dùng để chạy máy phát đIện, chạy một số động cơ, đun, nấu, sưởi,Khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh.
-Than bùn, than củi,
-Xăng, dầu, chúng thường được dùng để chạy các loại động cơ, đun, nấu,
-Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu.
-Khí tự nhiên, khí sinh học.
-Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp.
	3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học lớp 4 Sệẽ LAN TRUYEÀN AÂM THANH
 I/ MUẽC TIEÂU
 Sau baứi hoùc, HS coự theồ:
 - Nhaọn bieỏt ủửụùc tai ta nghe ủửụùc aõm thanh khi rung ủoọng tửứ vaọt phaựt ra aõm thanh ủửụùc lan truyeàn trong moõi trửụứng( khớ,loỷng hoaởc raộn) tụựi tai.
 - Neõu vớ duùù hoaởc thớ nghieọm chửựng toỷ aõm thanh yeỏu ủi khi lan truyeàn ra xa nguoàn.
 - Neõu vớ duù veà aõm thanh coự theồ lan truyeàn qua chaỏt raộn, chaỏt loỷng.
II/ ẹOÀÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC
 - Chuaồn bũ theo nhoựm:2 oỏng bụ (lon) : vaỷi vuùn giaỏy: 2 mieỏng ni loõng: daõy chun:moọt sụùi daõy meàm( baống sụùi gai, baống ủoàng) Troỏng, ủoàng hoà,tuựi ni loõng( ủeồ boùc ủoàng hoà), chaọu nửụực.
 III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY –HOẽC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: Âm thanh được phát ra do đâu
II- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
? Tại sao tai ta nghe được tiếng trống
 - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 84
? HS dự đoán h/ tượng và t/ hành thí nghiệm
+ Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai
+ HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
 - Cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85
 - Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền âm của âm thanh qua chất lỏng và rắn
+ HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
 - Cho học sinh làm thí nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng xa nguồn càng yếu đi
+ HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống
 - Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát các vụn giấy nảy
 - Học sinh giải thích: khi rungđộng lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động
 - Học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 để rút ra kết luận âm thanh có thể truyền qua chất lỏng hoặc chất rắn ví dụ :
 - áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa
 - Cá nghe thấy tiếng chân người bước...
- Học sinh thực hành làm thí nghiệm để chứng minh về âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi
- Các nhóm thực hành làm điện thoại nối dây
III. Củng cố :- Sự lan truyền âm thanh trong môi trường như thế nào 
- CB sau: tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong
 duyệt ngày 24/ 01/ 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lich_su_va_dia_ly_lop_45_tuan_21.doc