I. MỤC TIÊU
Nêu đợc vai trò của ánh sáng
+Đối với đời sống con ngời: Có thức ăn, sởi ấm, sức khỏe.
+Đối với đọng vật: Di chuyển kiếm ăn, tránh kẻ thù
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 96, 97 (SGK)
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con ngời
Tuần 24 Thực hiện từ ngày 21/ 02/ đến 25/ 02/ 2011 Lịch sử lớp5: 24: Đường trường sơn I/ Mục tiêu: Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, Ngày 19- 5- 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường trường Sơn(đường Hồ Chí Minh) II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Hành chính Việt Nam -Sưu tầm tranh, ảnh tư liệu về bộ đội Trường Sơn, đồng bào TN tham gia vận chuyển ,... III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? -Nêu ý nghĩa của sự kiện Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời? 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV giới thiệu nhiệm vụ của 2 miền Nam Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. -Nêu nhiệm vụ học tập. 2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) -Cho HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đường Trường Sơn. -GV giới thiệu Vị trí đường Trường Sơn trên bản đồ +Mục đích mở đường Trường Sơn là gì? -GV chốt ý đúng ghi bảng. 2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen những nhóm thảo luận tốt. 2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm) -GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi: +Nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước? +So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử. -Mời đại diện một số nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp) -GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn. -GV chốt lại: Ngày nay đường Trường Sơn đã được mở rộng - đường Hồ Chí Minh. *Mục đích: Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước *Y nghĩa: Đường Trường Sơn đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. lịch sử lớp 4 Ôn Tập I, Mục tiêu: Giúp H ôn tập, hệ thống các kiến thức lịch sử. 1.Kieỏn thửực: - Bieỏt thoỏng keõ nhửừng sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu cuỷa lũch sửỷ nửụực ta tửứ buoồi ủaàu ủoọc laọp ủeỏn thụứi Haọu Leõ( theỏ kổ XV)(teõn sửù kieọn, thụứi gian xaỷy ra sửù kieọn). - Keồ laùi keõ nhửừng sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ buoồi ủaàu ủoọc laọp ủeỏn thụứi Haọu Leõ( theỏ kổ XV). 2.Kú naờng: - HS keồ teõn caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu cuỷa moói giai ủoaùn vaứ trỡnh baứy toựm taột caực sửù kieọn ủoự baống ngoõn ngửừ cuỷa mỡnh. 3.Thaựi ủoọ: - Ham thớch tỡm hieồu moõn Lũch sửỷ . II, Đồ dùng dạy học. -Các tranh ảnh từ bài 17-19 III, Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập. IV,Hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2,KTBC 3,Bài mới -Giới thiệu- ghi đầu bài 1, Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỉ XV a, Các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỉ XV b, Các triều đại VN từ 938- thế kỉ XV c, Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. -G chốt lại 2,thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. -Giới thiệu chủ đề cuộc thi -Gọi H xung phong thi kể về các sự kiện các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn -TK cuộc thi kể chuyện tuyên dương những H kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng. 4, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học- cb bài sau. -Kể tên tác giả, tác phẩm lớn của thời hậu lê? và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938. -H thảo luận nêu các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỉ XV -938-1006: Buổi đầu độc lập -1006-1226: Nước Đại Việt thời lý. -1226-1400: Nước Đại Việt thời Trần. thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu Lê. -968-980 Nhà Đinh- Đại cồ Việt- Hoa Lư -980-1009: Nhà tiền Lê- Đại Cồ Việt-Hoa Lư. -1009-1225: Nhà Lý- Đại việt- Thăng Long -1226-1400: Nhà Trần- Đại Việt-Thăng Long -1400-1406: Nhà Hồ- Đại ngu- Tây Đô. -1428-1527: Nhà Hậu Lê- Đại Việt- Thăng Long -968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. -981: Cuộc K/C chống quân Tống xâm lược lần hai. -1010: Nhà Lý dời đô ra thăng long -1075-1077: K/C chống quân Tống Xâm lượclần hai. -1226: nhà Trần Thành lập -1226-1400: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. -1428: Chiến thắng Chi Lăng. -H nhận xét và chữa -Kể trước lớp theo tinh thần xung phong +Kể về sự kiện lịch sử: chiến thắng băch Đằng, Chiến thắng Chi Lăng +Kể về nhân vật lịch sử: lê Lợi, Trần Quốc Toản, Trần Hưng Đạo Khoa học lớp 5 lắp mạch đIện đơn giản ( tiếp) I.Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. II.Đồ dùng dạy học: -Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ. -Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn rõ cả 2 đầu). -Hình trang 94, 95.97 -SGK III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: 2.1/Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2/Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: -Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện. -HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện. *Cách tiến hành: - Cho HS chỉ và quan sát một số cái ngắt điện. -Cho HS thảo luận nhóm 4 về vai trò của cái ngắt điện. -HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp. 2.3-Hoạt động 4: Trò chơi “ Dò tìm mạch điện” *Mục tiêu: Củng cố cho HS về mạch kín, mạch hở ; về dẫn điện, cách điện. *Cách tiến hành: - Chuẩn bị một hộp kín như SGV - 156. - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm được phát một hộp kín. Sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy. - Sau cùng một thời gian, các họp kín được mở ra. Đối chiếu với kết quả dự đoán, mỗi cặp khuy xác định đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học: ánh sáng cần cho sự sống A. Mục tiêu : sau bài học học sinh biết - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống B. Đồ dùng dạy học - Hình trang 94, 95 sách giáo khoa - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra : Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào II. Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật + Hướng dẫn - Cho các nhóm quán sát hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 - Vì sao những bông hoa ở hình 2 có tên là hướng dương ? - Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng - Giáo viên nhận xét + HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật - Giáo viên nêu vấn đề ( SGV- trang 164 ) ? Tại sao một số cây chỉ sống được ở nơi có nhiều ánh sáng. Một số loài khác lại sống ở rừng rậm, hang động ( ít ánh sáng ) ? Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và cần ít ánh sáng ? Nêu ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt - Giáo viên nhận xét và kết luận ( SGV- 165 ) - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4 ( trang 94, 95 ) - Hoa có tên là hướng dương vì nó luôn quay về phía mặt trời - Nếu không có ánh sáng thì thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống - Đại diện nhóm báo cáo - Học sinh đọc mục bạn cần biết sách giáo khoa - Học sinh lắng nghe - Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu nhiều ít khác nhau - Học sinh nêu - Khi trồng trọt cần phải chú ý đến nhu cầu của từng cây để có thể che bớt ánh sáng hay trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng III.Củng cố: - Không có ánh sáng thực vật sẽ như thế nào ? - VN học bài. địa lí lớp 5 ôn tập I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Tìm được vị trí của châu á, châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu á, châu Âu. Phiếu HT cho HĐ 2. -Bản đồ Tự nhiên Thế giới. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ và TLCH của bài 23 2.Bài mới: 2.1/Giới thệu bài: 2.2/Nội dung: *Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) - Phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân điền vào lược đồ: +Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. +Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. - Cho HS đổi phiếu kiểm tra chéo. - Gọi 1 số HS nêu kết quả. - Đánh giá kết quả làm việc của HS. *Hoạt động 2:(Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Chia lớp thành 4 nhóm. -Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. -Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. -Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng lớp. - Tổ chức cho cả lớp nhận xét - Nhận xét, đánh giá, kết luận nhóm thắng cuộc. -HS điền vào phiếu học tập theo hướng dẫn -HS đổi phiếu kiểm tra chéo. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn - Đại diện nhóm trình bày kêt quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học địa lí lớp 4 Thành phố hồ chí minh I. MUẽC TIEÂU: - Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm chuỷ yeỏu cuỷa Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh: + Vũ trớ: naốm ụỷ ủoàng baống Nam Boọ, ven soõng Saứi Goứn. + Thaứnh phoỏ lụựn nhaỏt caỷ nửụực. + Trung taõm kinh teỏ, vaờn hoaự, khoa hoùc lụựn: caực saỷn phaồm coõng nghieọp cuỷa thaứnh phoỏ ủa daùng; hoaùt ủoọng thửụng maùi raỏt phaựt trieồn. - Chổ ủửụùc Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) - (HSG): Dửùa vaứo baỷng ủoà soỏ lieọu so saựnh dieọn tớch vaứ daõn soỏ Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh vụựi caực thaứnh phoỏ khaực; Bieỏt caực loaùi ủửụứng giao thoõng tửứ Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh ủi ủeỏn caực tổnh khaực. II. CHUAÅN Bề: - SGK - Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU: HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 1. OÅn ủũnh: 2. Baứi cuừ: Hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ẹBNB (tt) - Yeõu caàu HS traỷ lụứi CH 1, 2 SGK/126 - Nhaọn xeựt 3. Baứi mụựi: v Giụựi thieọu baứi: - Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh 1. Thaứnh phoỏ lụựn nhaỏt caỷ nửụực - GV chổ vũ trớ Thaứnh Phoỏ Hoà Chớ Minh treõn baỷn ủoà Vieọt Nam - Yeõu caàu HS dửùa vaứo baỷn ủoà, tranh aỷnh, SGK, thaỷo luaọn theo gụùi yự + Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh naốm beõn soõng naứo? + Thaứnh phoỏ ủửụùc mang teõn Baực tửứ bao giụứ? + Yeõu caàu HS chổ vũ trớ cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh treõn baỷn ủoà + Tửứ thaứnh phoỏ HCM coự theồ ủi ủeỏn caực tổnh khaực baống nhửừng loaùi ủửụứng giao thoõng naứo? + Quan saựt baỷng soỏ lieọu SGK/128 so saựnh veà dieọn tớch vaứ soỏ daõn cuỷa thaứnh phoỏ HCM vụựi caực thaứnh phoỏ khaực. (HSG) - Nhaọn xeựt 2. Trung taõm kinh teỏ, vaờn hoaự, khoa hoùc lụựn - Yeõu caàu HS dửùa vaứo tranh, aỷnh, baỷn ủoà, voỏn hieồu bieỏt, thaỷo luaọn nhoựm theo gụùi yự + Keồ teõn caực ngaứnh coõng nghieọp cuỷa thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh. + Neõu nhửừng daón chửựng theồ hieọn thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh laứ trung taõm kinh teỏ lụựn cuỷa caỷ nửụực. + Neõu daón chửựng theồ hieọn thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh laứ trung taõm vaờn hoaự, khoa hoùc lụựn + Keồ teõn moọt soỏ trửụứng ủaùi hoùc, khu vui chụi giaỷi trớ lụựn ụỷ thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh. - Nhaọn xeựt: ẹaõy laứ thaứnh phoỏ coõng nghieọp lụựn nhaỏt; nụi coự hoaùt ủoọng mua baựn taỏp naọp nhaỏt 4. Cuỷng coỏ – daởn doứ: - Goùi HS ủoùc ghi nhụự - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - HS traỷ lụứi - HS quan saựt - HS dửùa baỷn ủoà, tranh aỷnh thaỷo luaọn nhoựm 4 + Naốm beõn soõng Saứi Goứn + 300 tuoồi + Tửứ naờm 1976. + HS leõn chổ baỷn ủoà + ẹửụứng saột, ủửụứng oõ toõ, ủửụứng haứng khoõng + Veà dieọn tớch, soỏ daõn Tp HCM ủửựng thửự nhaỏt - HS dửùa vaứo SGK, tranh aỷnh, voỏn hieồu bieỏt thaỷo luaọn nhoựm + ủieọn, luyeọn kim, cụ kớ, ủieọn tửỷ, + Coự caực ngaứnh coõng nghieọp ủa daùng, hoaùt ủoọng thửụng maùi phaựt trieồn vụựi caực sieõu thi lụựn, + Coự nhieàu vieọn nghieõn cửựu, trửụứng ủaùi hoùc, + Trửụứng ẹaùi hoùc Sử phaùm, ẹaùi hoùc Baựch khoa, khu vui chụi giaỷi trớ Suoỏi tieõn, Thaỷo Caàm Vieõn - HS ủoùc Khoa học lớp 5 An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I.Mục tiêu: - Sau bài học, HS nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn. III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 2.Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Cho HS làm việc theo 4 nhóm +Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. +Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm tiến hành thảo luận theo yêu cầu - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp nhận xét, bổ sung 3.Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 (SGK) -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) + Cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm (SGV - trang 159) 4.Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện. *Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. *Cách tiến hành: - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi : +Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? +Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. -Mời một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí, liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà. 5.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học(48) Lớp 4 ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo ) I. Mục tiêu Nêu đợc vai trò của ánh sáng +Đối với đời sống con ngời: Có thức ăn, sởi ấm, sức khỏe. +Đối với đọng vật: Di chuyển kiếm ăn, tránh kẻ thù II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 96, 97 (SGK) - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con ngời ? Mỗi em hãy tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con ngời? - Quan sát hình trang 96, 97 - Trả lời các câu hỏi SGK. -> GV KL: Mục bạn cần biết (SGK) HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật. + Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau. => GVKL: Mục bạn cần biết (SGK- 97 )3 Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. Ôn lại ND bài. - Thảo luận nhóm: + Kể 1 số động vật mà em biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì? + Kể 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm? Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT chăn nuôi? - Chuẩn bị bài sau. Duyệt ngày 21/ 02/ 2011
Tài liệu đính kèm: