Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 27

Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 27

A. Mục tiêu : Học sinh :

- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống

- Biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt

- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày

B. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.

- Nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 8 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thực hiện từ ngày14/ 3 đến18/ 3/ 2011
Lịch sử : lớp 5 
$27: Lễ kí Hiệp định Pa-ri
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh , lập lại hòa bìnhở Việt Nam
-Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.
+ ý nghĩa Hiệp Địng Pa- ri: Để quốc mĩ buộc phải rút khỏi Việt Nam tạo thuận lợi để nhân dân ta tiến tới thắng lợi
II/ Đồ dùng dạy học: 
 	-Tranh, ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
	-Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
	-Nêu nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
2.Bài mới:
Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri.
Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm 4)
-GV phát phiếu học tập và cho các nhóm đọc SGK và
quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi:
+Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu?
+Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí
Hiệp định Pa-ri?
+Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm )
-Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi:
+Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ
“Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”.
Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
* Nguyên nhân:
Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.
*Diễn biến:
11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định.
*Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
*Y nghĩa: : Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN và buộc phải rút quân khỏi miền Nam VN.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
Mụn: LỊCH SỬ
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII 
 Lớp:4
I. MỤC TIấU
*KT: Miờu tả những nột cụ thể , sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỡ này rất phỏt triển(Cảnh buụn nỏn nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, dõn cư ngoại quốc..)
*KN: Dựng lược đồ chỉ vị trớ và quan sỏt tranh ảnh về cỏc thành thị này.
*TĐ:Yờu lịch sử Việt Nam,yờu quờ hương ,đất nước .
*HSKT:Biết sơ lược về ba thành thị .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi sẵn cõu hỏi thảo luận
-Bản đồ VN.Tranh ảnh sưu tầm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Chớnh quyền Chỳa Nguyễn đó cú biện phỏp gỡ giỳp dõn khẩn hoang?
Đoàn người khẩn hoang đó đi đến những đõu?
đ GV nhận xột.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Ba thành thị lớn
Giỏo viờn tổ chức cho Hs làm việc với phiếu học tập.
Yờu cầu Hs đọc SGK và hoàn thành phiếu
-Yờu cầu Hs bỏo cỏo kết quả làm việc
-Gv nhận xột và tổng kết
Phiếu học tập (phụ lục)
vHoạt động 2: Tỡnh hỡnh kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVII
-Gv tổ chức cho Hs thảo luận cả lớp để trả lời cõu hỏi:
+Theo em, cảnh buụn bỏn sụi động ở cỏc đụ thị núi lờn điều gỡ về tỡnh hỡnh kinh tế nước ta thời đú?
-GV:Vào thế kỉ XVI-XVII sản xuất nụng nghiệp đặc biệt là ở Đàng Trong rất phỏt triển , tạo ra nhiều nụng sản.Bờn cạnh đú cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp như làm gốm, kộo tơ, dệt lụa, làm đường, rốn sắt, làm giấy,Cũng rất phỏt triển.Sự phỏt triển của nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp cựng với chớnh sỏch mở cửa của chỳa Nguyễn và chỳa Trịnh tạo điều kiện cho thương nhõn nước ngoài vào nước ta buụn bỏn đó làm cho nền kinh tế nước ta phỏt triển, thành thị lớn hỡnh thành.
5. Tổng kết - dặn dũ: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long”
Nhận xột tiết học 
Hỏt 
2 học sinh nờu.
-Lắng nghe
-Hs thực hiện
-Đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập
-Hs bỏo cỏo kết quả làm việc
-Bổ sung , nhận xột.
-Hs trao đổi phỏt biểu ý kiến:
Thành thị nước ta thời đú đụng người, buụn bỏn sầm uất, chứng tỏ ngành nụng nghiệp , thủ cụng nghiệp phỏt triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buụn bỏn.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 -Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
 -Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
 -Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình tách các hạt đã ươm làm đôi, từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
+Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
+HS quan sát các hình 2-6 và đọc thông tin trong khung chữ trang 108, 109 SGK để làm BT
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
-HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
Đáp án bài 2: 
 2-b ; 3-a ; 4-e ; 5-c ; 6-d
3/Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS : -Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt.
 -Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 7
 -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu:
 -Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau:
+Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhómỉtình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình.
+Nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công.
4-Hoạt động 3: Quan sát
Bước 1: Làm việc theo cặp
 Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kết quả và cho hạt mới.
Bước 2: Làm việc cả lớp
	-Mời một số HS trình bày trước lớp.
	-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
	3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Nhắc HS về nhà thực hành như yêu cầu ở mục thực hành trang 109.
Khoa học: lớp 4 Các nguồn nhiệt
A. Mục tiêu : Học sinh :
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống
- Biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày
B. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
- Nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra :
? Kể tên những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém
II- Dạy bài mới
+ Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Cho học sinh quan sát hình ở trang 106 và tìm hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng
-Giáo viên nhận xét và bổ xung
 +Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Cho học sinh thảo luận nhóm theo 2 vấn đề : những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra và cách phòng tránh
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt....
+Tìm hiểu về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. 
?Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
 - Cho học sinh làm việc theo nhóm
 - Giáo viên nhận xét và bổ xung
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát hình ở trang 106
-Đại diện trình bày:
 Mặt trời làm bốc hơi nước để sản xuất muối
  Ngọn lửa đốt cháy các vật để đun nấu
  Bàn là sử dụng điện để sấy khô 
 - Học sinh nêu
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh lắng nghe
- Các nhóm thảo luận về ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Đại diện báo cáo, nhận xét
D. Hoạt động nối tiếp :
 - Em đã làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày
Địa lí
Châu mĩ
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 -Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
 -Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ).
 -Nêu tên, chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu.
	-Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn
 III.Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi?
	2.Bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết học. 
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 2.2/Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
-HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ.
- Kết luận: (SGV - trang 139)
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm )
-Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-Hỏi HS : +Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
+Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
-Cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn.
-Kết luận: (SGV - trang 140)
+Giáp ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
+Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu á
-HS thảo luận 
+Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
+Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
+Do địa hình trải dài.
+Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất.
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Địa lý
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
I. MUẽC TIEÂU:
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà ủũa hỡnh, khớ haọu cuỷa ủoàng baống duyeõn haỷi mieàn Trung:
+ Caực ủoàng baống nhoỷ heùp vụựi nhieàu coàn caựt vaứ ủaàm phaự.
+ Khớ haọu: muứa haù, taùi ủaõy thửụứng khoõ, noựng vaứ bũ haùn haựn, cuoỏi naờm thửụứng coự mửa lụựn vaứ baừo deó gaõy ngaọp luùt; coự sửù khaực bieọt giửừa khu vửùc phớa baộc vaứ phớa nam: khu vửùc phớa baộc daừy Baùch Maừ coự muứa ủoõng laùnh.
	- Chổ ủửụùc vũ trớ ủoàng baống duyeõn haỷi mieàn Trung treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) tửù nhieõn Vieọt Nam.
+ Giaỷi thớch vỡ sao caực ủoàng baống duyeõn haỷi mieàn Trung thửụứng nhoỷ vaứ heùp: do nuựi lan ra saựt bieồn, soõng ngaộn, ớt phuứ sa boài ủaộp ủoàng baống.
+ Xaực ủũnh treõn baỷn ủoà daừy nuựi Baùch Maừ, khu vửùc Baộc, Nam daừy Baùch Maừ.
II. CHUAÅN Bề:
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về thiên nhiên duyên hải miền Trung
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Dạy bài mới:
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
+ HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi
B1: GV chỉ vị trí suốt dọc duyên hải miền Trung trên bản đồ
B2: Cho HS dựa vào tranh ảnh, lược đồ để so sánh về vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
 - GV nhận xét và bổ sung
B3: Cho HS xem tranh ảnh về các đầm phá, cồn cát...
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
B1: Cho HS quan sát lược đồ SGK và chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân...
B2: Giải thích vai trò bức tường chắn gió Bạch Mã và sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã( SGV-107)
B3: Giải thích để HS cùng quan tâm và chia sẻ với người dân miền Trung về khó khăn do thiên tai gây ra ( SGV-108 )
 - Cho HS hoàn thành bài tập 2-SGK
 - GV nhận xét và bổ xung
 - Hát
 - HS quan sát và theo dõi
 - HS lên đọc và chỉ vị trí các đồng bằng
 - HS so sánh và rút ra nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển
 - HS quan sát tranh
 - HS lên bảng chỉ trên bản đồ
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS lắng nghe
 - HS lắng nghe
 - HS làm bài tập vào vở: Chọn d là đúng
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Khoa học
Cây con mọc lên
từ một số bộ phận của cây mẹ
I.Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
 -Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
 -Kể tên một số cây có thể được mọc từ thân, cành, là của cây mẹ.
 -Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 110, 111 SGK.
-Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,...
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
2.Nội dung:
 a)Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
-Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật:
+Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,...
+Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110-SGK và nói về cách trồng mía
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Nhận xét, bổ sung
+Kết luận: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
*Đáp án: 
+Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía.
+Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là một chồi.
+Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên.
+Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
 b)Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ
*Cách tiến hành:
	- Phân khu vực cho các tổ.
	-Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn).
Khoa học: Nhiệt cần cho sự sống
A. Mục tiêu : Học sinh biết
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 108, 109 sách giáo khoa
- Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra :
?Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống ?
II- Dạy bài mới
+ HĐ1: Trò chơi ai nhanh ai đúng
- Phổ biến cách chơi và luật chơi
- Giáo viên đưa câu hỏi 
? Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở sứ lạnh hoặc sứ nóng mà em biết
 ?Thực vật phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào ?
 ?Thực vật rụng lá về mùa đông sống ở vùng ..
 ?Vùng khí hậu nào có nhiều loài động vật sinh sống nhất ?
 ? Vùng khí hậu nào ít đ/ vật và thực vật sống
 ? Nêu biện pháp phòng chống nóng, rét cho cây trồng
 ? Cách phòng chống nóng, rét cho vật nuôi.
 ? Cách phòng chống nóng, rét cho con người.
 + Nhận xét cuộc chơi phân thắng bại
+ HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
 - Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm.
- Giáo viên kết luận
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
+Hoạt động nhóm 4
 - Học sinh lắng nghe
 - Vùng khí hậu nhiệt đới
 - Vùng khí hậu ôn đới
- Vùng nhiệt đới
 - Vùng có khí hậu hàn đới và sa mạc
- Tưới cây, che giàn. ủ ấm cho gốc bằng rơm dạ
 - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát
 - Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió
 - Không có mặt trời sẽ không có sự tạo thành gió, không có mưa, không có nước....trái đất trở thành một hành tinh chết không có sự sống
D. Hoạt động nối tiếp : 
Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm ?
 Duyệt ngày 14/ 3/ 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lich_su_va_dia_ly_lop_45_tuan_27.doc