Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 28

Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 28

A. Mục tiêu

Ôn tập về:

- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.

- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe

B. Đồ dùng dạy học

- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm và n­ớc, không khí, âm thanh

- Tranh ảnh s­u tầm về n­ớc, âm thanh nh­ cốc, túi ni lông

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 8 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Lịch sử: Thực hiện từ ngày 21/ 3 đến 25/ 3/ 2011
Tiến vào dinh Độc Lập
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
 - Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II.Đồ dùng dạy học: 
 	-Tranh, ảnh tư liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975.
	-Lược đồ để chỉ các địa danh được giải phóng năm 1975.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
	 - Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
 2.Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- Trình bày tình hình cách mạng của ta sau Hiệp định Pa-ri.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
- Nêu câu hỏi:
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào?
+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì?
-Mời HS lần lượt trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7)
-Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
- Nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
-Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975.
*Diễn biến:
-Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ CM.
-Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975.
*ý nghĩa: 
 Chiến thắng ngày 30-4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
3.Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
 - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
lịch sử lớp 4
Nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long năm 1786
I, Mục tiêu: Học xong bài này H biết
 - Nắm được đụi nột về việc nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng long diệt chỳa Trịnh (1786) 
+ Sau khi lật đổ chớnh quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chớnh quyền họ Trịnh ( năm 1786 )
+ Quõn Nguyễn Huệ đi đến đõu đỏnh thắng đến đú, năm 1786 nghĩa quõn Tõy Sơn làm chủ thăng Long, mỡ đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nmắ được cụng lao của Quang Trung trong việc đỏnh bại chỳa Nguyễn, chỳa Trịnh, mỡ đầu cho việc thống nhất đất nước.
- HS khỏ, giỏi:
nắm được nguyờn nhõn thắng lợi của quõn Tõy Sơn khi tiếng ra Thăng Long: Quõn Trịnh bạc nhược,chủ quan, quõn Tõy Sơn tiến như vũ bảo,quõn Trịnh khụng kịp trở tay,.
II, Đồ dùng dạy học.
 -Lược đồ khởi nghĩa tây sơn
 III,Hoạt động dạy học
1,ổn định tổ chức
2,KTBC
3,Bài mới
-Giới thiệu- ghi đầu bài.
1,Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
-Nghĩa quân TS tiến quân ra bắc khi nào? Ai là người chỉ huy. Mục đích của cuộc tiến quân ra bắc đã có thái đọ ntn?
-Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bày tôi rất chủ quan coi thường lực lượng của nghĩa quân?
-Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long quân Trịnh chống đỡ ntn?
2,Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng long của Nguyên Huệ.
-cuộc tiến quân của Nguyễn Huệ ra thăng Long có ý nghĩa gì?
-G chốt lại
*Thi kể chuyện ve Nguyễn Huệ
4,Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
-Hãy mô tả lại thành thị Hội An?
-H đọc bài từ đầu- nộp cho quân Tây Sơn. Thảo luận các câu hỏi sau:
-Nghĩa quân TS tiến quân ra bắc vào năm 1786 do Nguyễn Huệ làm tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
-Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa trinh khải đứng ngồi không yên.
-Trinh khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế để giữ thành.
-1 viên tướng quả quyết rằng quân đi đường xa vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình chỉ đánh một trận là nhà chúa thắng
-Một viên tướng khác thế đem cái chết trả ơn chúa.
-Trịnh Khải ra lệnh dàn quân chờ nghĩa quân đến.
-Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy
-H nhận xét
-H đọc phần còn lại
-Làm chgủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh
-Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cách.
-H nhận xét.
Khoa học
sự sinh sản của động vật
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	-Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 112, 113 SGK.
-Sưu tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
*Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc cá nhân.
Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK.
*Bước 2: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào?
+Tinh trùng họăc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc giống nào?
+Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- Kết luận: SGV trang 177.
-HS đọc SGK
+Được chia làm 2 giống: đực và cái.
+Được sinh ra từ cơ quan sinh dục: con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+Gọi là sự thụ tinh.
+Hợp tử phát triển thành cơ thể mới
3.Hoạt động 2: Quan sát
 a)Bước 1: Làm việc theo cặp
 - 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng ; con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
 b)Bước 2: Làm việc cả lớp
 -Mời một số HS trình bày
 -Cả lớp nhận xét 
 + Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà nòng nọc 
+Các con vật được đẻ ra đã thành con: voi, chó. 
4.Hoạt động 3: TC “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
 - Chia lớp thành 3 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm thắng cuộc.
	5.Củng cố, dặn dò: 
 -Cho HS vẽ hoặc tô màu con vật mà em yêu thích.
 - Nhận xét giờ học. 
 -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học: Ôn tập vật chất và năng lượng
A. Mục tiêu 
ễn tập về:
- Cỏc kiến thức về nước, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhiệt.
- Cỏc kĩ năng quan sỏt, thớ nghiệm, bảo vệ mụi trường, giữ gỡn sức khỏe
B. Đồ dùng dạy học
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm và nước, không khí, âm thanh
- Tranh ảnh sưu tầm về nước, âm thanh như cốc, túi ni lông
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I- Kiểm tra: 
?Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
II- Dạy bài mới
+ HĐ1: Trả lời các câu hỏi 
 1/ So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau.
*Trực quan bảng phụ kẻ sẵn như sách giáo khoa
 ? Nước ở thể lỏng, rắn, khí có tính chất gì chung
?Trong 3 thể của nước thì nước ở thể nào có hình dạng nhất định.
2/ Vẽ lại sơ đồ sau rồi điền các từ: Bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của mỗi mũi tên cho thích hợp.
* Trực quan hình vẽ 1 ở SGK(bảng phụ)
 + GV nhận xét và chữa bài chung.
3/ Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ.
4/ Nêu ví dụ một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt
5/ Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại nhìn thấy quyển sách
6/ xem SGK.
 HĐ2: Trò chơi: Nhà khoa học trẻ tuổi
.*Nhận xét tuyên dương
 - Học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 + Đọc yêu cầu câu hỏi, thảo luận nhóm đôi
+ Đại diện 3 em 3 dãy lên điền vào ô trống ở bảng.
+ Nhận xét bổ sung và sửa sai.
 - Nước ở thể lỏng trong suốt, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định
 - Nước ở thể khí không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định
 - Nước ở thể rắn trong suốt, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định
Đều không có màu, không mùi, không vị
 Nước ở thể rắn
+ Quan sát hình vẽ, thảo luận
+ Đại diện của dãy lên điền vào sơ đồ, chỉ vào sơ đồ và nói.
+ Nhận xét.
- Học sinh vẽ vào vở và điền theo thứ tự
Nước ở thể rắn ( nóng chảy ) -> nước ở thể lỏng ( bay hơi ) -> hơi nước ( ngưng tụ ) -> nước ở thể lỏng ( đông đặc ) -> thể rắn.
khi gõ có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn, khi gõ mặt bàn rung động, sự rung động truyền tới tai làm màng nhỉ rung động nên ta nghe được âm thanh.
Ví dụ như Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đền điện khi có nguồn điện chạy qua.
-Quan sát hình 2.
vì ánh sáng từ đèn chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt => mắt nhìn thấy được quyển sách
- Học sinh đọc
- Trả lời.
KK nóng hơn sẻ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Cốc nước có bọc khăn bông sẻ lạnh hơn cốc nước không bọc vì khăn bông cách nhiệt.
- Các đội thi giành quyền trả lời
-Đại diện 3 dãy bốc thăm và nêu thí nghiệm chứng tỏ. nước ở thể rắn có hình dạng xác định.
-Nhận xét
D. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà tiếp tục ôn tập để giờ sau học tiếp.
Địa lí
Châu mĩ (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 -Nờu được một số đặc điểm về dõn cư và kinh tế chõu Mĩ:
+Dõn cư chủ yếu là người cú nguồn gốc nhập cư.
+Bắc Mĩ cú nốn kinh tế phỏt triển cao hơn Trung Mĩ và Nam Mĩ. Bắc Mĩ cú nền cụng nghiệp, nụng nghệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nụng sản và khai thỏc khoỏng sản để xuất khẩu.
-Nờu được một số đặc điểm kinh tộ của Hoa Kỡ: cú nền kihn tế phỏt triển với nhiều ngành cụng nghiệp dứng hàng đầu thộ giới và nong sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
-Chỉ và đọc trờn bản đồ tờn và thủ đụ của Hoa Kỡ.
-Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết mọt số đặc điểm của dõn cư và hoạt đụng sản xuất của người dõn chau Mĩ
II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới.
	 -Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
 III.Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
	2.Bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết học. 
 c) Dân cư châu Mĩ:
 2.2/Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
+Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu?
- Kết luận: (SGV - trang 141)
 d) Hoạt động kinh tế: 
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm )
-Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ?
+Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Bổ sung và kết luận: (SGV – trang 142)
 đ) Hoa Kì:
2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
-Gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới.
-HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- Kết luận: (SGV - trang 142)
-Một số HS trả lời, cả lớp nhận xét:
+Đứng thứ 3 trên thế giới.
+Từ các châu lục đến sinh sống.
+Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miềm đông.
-HS tiến hành thảo luận 
- Đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
-Các nhóm trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Địa lí : (Lớp 4) :
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng 
duyên hải miền Trung
A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- - Biết người Kinh, người Chăm và một số dõn tộc ớt người khỏc là cư dõn chủ yếu của đồng bằng duyeõn haỷi Mieàn Trung.
- Trỡnh bày một số nột tiờu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuụi, đỏnhn bắt, nuụi trồng, chế biến thủy sản,
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ dân cư Việt Nam
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm gì?
III- Dạy bài mới:
1. Dân cư tập trung khá đông đúc
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ và chỉ, thông báo số dân các tỉnh miền Trung 
- Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miềm trung?
2. Hoạt động sản xuất của người dân
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
B1: Cho HS xem tranh và đọc ghi chú các hình 3 đến 8 và nêu tên các hoạt động sản xuất
 - GV kẻ bảng cho HS lên điền tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các hình ảnh
- Gọi HS đọc lại kết quả
- GV nhận xét và giải thích thêm
B2: Cho HS đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện để sản xuất
- Gọi HS trình bày từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành
- Gọi một số em đọc ghi nhớ.
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người cùng sống bên nhau hoà thuận
- Học sinh quan sát các hình và đọc ghi chú
- Học sinh nêu
- Trồng trọt : trồng lúa, mía; Chăn nuôi : gia súc ( bò ); Nuôi đánh bắt thuỷ sản : đánh bắt cá, nuôi tôm; Ngành khác : làm muối.
- Vài học sinh đọc lại kết quả
- Học sinh nêu ( sách giáo khoa – 140 )
- Một số học sinh trình bày 
D. Hoạt động nối tiếp:
- Có những dân tộc nào sinh sống ở duyên hải miền Trung ?
- Nhân dân miền Trung hoạt động sản xuất phổ biến là gì ?
- Nêu điều kiện của từng hoạt động sản xuất.
Khoa học
 sự sinh sản của côn trùng
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Kể tên một số côn trùng, hiểu được quá trình phát triển của một số côn trùng : bướm cái, ruồi, gián,
 - Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng
 - Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, quá trình phát triển của côn trùng để có ý thức tiêu diệt những côn trùng có hại.
II.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết?
 2.bài mới: 
 2.1/Giới thiệu bài: 
 2.2/ Nội dung bài: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bướm cải 
-Theo em côn trùng sinh sản bằng cách để trứng hay đẻ con?
- Dán lên bảng quá trình phát triển của bướm cải
- Hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn của bướm cải 
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải ?
+ ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trồng trọt người ta làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu cây cối?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về ruồi và dán 
- HS hoạt động theo nhóm, quan sát hình minh hoạ 6, 7 trang 115 
- Gián sinh sản như thế nào? ruồi sinh sản như thế nào?
- Nêu cách diệt ruồi, gián mà em biết?
- Em có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng?
* Hoạt động 3: vẽ tranh 
- Yêu cầu HS vẽ tranh về vòng đời của một loài côn trùng mà em biết.
- Chấm điểm và nhận xét 
- 1 HS nêu 
+Đây là hình mô tả quá trình phát triển của bướm cải từ trứng cho đến khi thành bướm ....
- HS quan sát 
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt sau của lá cải 
- ở giai đoạn sâu , bướm cải gây nhiều thiệt hại nhất, sâu ăn lá rất nhiều 
- Để giảm thiệt hại cho cây cối hoa màu người ta bắt sâu, phun thuốc trừ sâu , bắt bướm
- HS quan sát 
- Gián đẻ trứng. Trứng gián nở thành gián con, ruồi đẻ trứng trứng nở thành ấu trùng(dòi) sau đó hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
- Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trường nhà ở , nhà vệ sinh....
- Diệt gián bằng cách : giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp,....
- Tất cả các cổn trùng đều đẻ trứng. 
- HS vẽ
- Trưng bày sản phẩm 
 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh...
Khoa học: Ôn tập vật chất và năng lượng( Tiếp theo )
A. Mục tiêu 
- Cỏc kiến thức về nước, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhiệt.
- Cỏc kĩ năng quan sỏt, thớ nghiệm, bảo vệ mụi trường, giữ gỡn sức khỏe
B. Đồ dùng dạy học
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về ánh sáng, nhiệt như : đèn, nhiệt kế....
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra :
II- Dạy bài mới
+ HĐ1: Triễn lãm.
-Y/C các nhóm đặt tranh ảnh đã sưu tầm được ở nhà về: sử dụng nước,âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-Đánh giá: 
-Nội dung đầy đủ, phong phú: 10 đ
-Trình bày đẹp, khoa học: 5 đ
-Thuyết minh rõ đủ ý : 5 đ
 +HĐ2: Thực hành:
-Vẽ các hình như SGK (119)
-Quan sát hình. Nêu thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bang của cọc
-KL:
+Buổi sáng bóng cọc dài ngã về phía Tây
+Buổi trưa bang cọc ngắn ở dưới chân cọc
+Buổi chiều bang cọc dài ngã về phía đông.
-Hoạt động nhóm tiếp sức dán tranh awnhr lên giấy A4
-Thuyết minh giới thiệu về nội dung các tranh ảnh.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
-Quan sát, trả lời
D. Hoạt động nối tiếp : 
- Đánh giá và nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học
Duyệt ngày 21/ 3/ 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lich_su_va_dia_ly_lop_45_tuan_28.doc