Giáo án Khoa học Lớp 4 - Bài 27 đến 33 - Nguyễn Phước Nguyên

Giáo án Khoa học Lớp 4 - Bài 27 đến 33 - Nguyễn Phước Nguyên

BÀI 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

( Thời gian dự kiến :40 pht )

I/ Mục tiêu:

 - Nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước.

 -Thực hiện bảo vệ nguồn nước .

II/ Đồ dùng dạy- học:

 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện).

 -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27).

 -HS chuẩn bị giấy, bút màu.

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Bài 27 đến 33 - Nguyễn Phước Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ  ngàythángnăm 2009
BÀI 27 MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ Mục tiêu:
 -Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc ,khử trùng , đun sơi,
 -Biết được sự cần thiết của đun sôi nước trước khi uống.
 -Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc cịn tốn tại trong nước 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -HS (hoặc GV)chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
 -Phiếu học tập cá nhân.
III/ Hoạt động dạy- học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
3.Dạy bài mới:
 * Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường.
 -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 -GV chuyển việc: Làm sạch nước rất quan trọng. Sau đây chúng ta sẽ làm thí nghiệm làm sạch nước bằng phương pháp đơn giản.
 * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. 
 * Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng.
 * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. 
 ª Mục tiêu: Biết được vì sao chúng ta phải đun sôi nước trước khi uống.
ªCách tiến hành:
 -Hỏi: Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ?
 -GV nhận xét, cho điểm HS có hiểu biết và trình bày lưu loát.
 -Hỏi: Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì ?
 3.Củng cố- dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
BÀI 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước.
 -Thực hiện bảo vệ nguồn nước .
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện).
 -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27).
 -HS chuẩn bị giấy, bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 3.Dạy bài mới:
 * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. 
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
 * Hoạt động 2: Liên hệ.
 -GV gọi HS phát biểu.
 -GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
 -GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
 -Chia nhóm HS.
 -Yêu câu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
Tiết 29 TIẾT KIỆM NƯỚC
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện tiết kiệm nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to nếu có điều kiện).
- HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
C.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài : 
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
- Làm việc cá nhân :
+ Gọi HS trình bày kết quả.
- GV chốt ý SGV/118
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động truyên truyền tiết kiệm nước : Hoạt động nhóm. 
- GV chia nhóà giao nhiệm vụ thảo luận.
* Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
D.Củng cố:
- Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
E. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
- Chuẩn bị bài : Làm thế nào để biết có không khí ?
- GV nhận xét giờ học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
Tiết 30 LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ MỤC TIÊU:
- Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc cục đất khô.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài :
a. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
- GV chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm với hai thí nghiệm ở SGK
b. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
* Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích : Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển.
c. Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí : Hoạt động nhóm.
- GV tổ chức cho HS Hoạt động theo nhóm
- GV chốt ý.
D. Củng cố: 
- Gọi HS đọc mục cần biết.
E. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài : Không khí có những tính chất gì ?
- GV nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
Tiết 31 KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ MỤC TIÊU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: Trong suốt, không có màu, khống có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Nêu đuợc ví dụ về ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc.
- GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài :
a. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS.
b. Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng. 
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ.
c. Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
D.Củng cố :
- Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì ?
- Nêu tính chất của không khí ?
E. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Về nhà chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- Chuẩn bị bài : Không khí gồm những thành phần nào ? 
- GV nhận xét tiết học. 
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
Tiết 32 KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? 
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ MỤC TIÊU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
- Nêu đuợc thành phần chính của không khí còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn kháua3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ.
- Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67 (phóng to nếu có điều kiện).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài : 
a. Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí.
- Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhóm.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
- GV kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn 
D. Củng cố:
- Nêu các thành phần có trong không khí ?
E. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Về nhà ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I.
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
	@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Thứ  ngàythángnăm 2009
Tiết 33 BÀI 33 - 34 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) 
I/ MỤC TIÊU:
 Ôn các kiến thức về :
- “Tháp dinh dưỡng cân đối”.
- Tính chất của nước.không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy vẽ.
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài :
a. Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất.
- GV chia nhóm phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chua hoàn thiện.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện “ Tháp dinh dưỡng 
b. Hoạt động 2: Triển lãm.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
c. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi.
- GV nhận xét, khen, chọn ra những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo.
D.Củng cố: 
- Tiết khoa học hôm nay chúng ta ôn tập những kiến thức gì ?
E. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
- GV nhận xét tiết học.
@ Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
	 Tiết 34 : 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
***– & —*** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_bai_27_den_33_nguyen_phuoc_nguyen.doc