I. Mục tiêu :
Giúp HS
kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6,7 SGK
- Giấy khổ A4, bút vẽ
III. Hoạt động dạy học
Tuần 1 Ngày dạy : Thứ ngày tháng CON NGƯỜI VÀ SÚC KHỎE Bài 1 – Tiết 1 : Con người cần gì để sống Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. Kể ra 1 số đk vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. Đồ dùng dạy học: Hình trang 4,5 SGK Phiếu học tập theo nhóm Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác” Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học GV giới thiệu chương trình học Yêu cầu HS đọc tên SGK Yêu cầu 1 HS mở mục lục và đọc tên các chủ đề GV giới thiệu bài đầu tiên HS đọc KH4 - 1 HS đọc tên các chủ đề Hoạt động 1 (động não) Con người cần gì để sống Yêu cầu HS - Thảo luận nhóm theo các bước và GV nêu CH - Con người cần gì để duy trì sự sống - yêu cầu HS báo cáo kết quả TL và ghi ra những ý kiến HS lên bảng rút ra nhận xét chung. - Tiến hành thảo luận ghi ý kiến vào giấy Không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, bàn ghế, giường, xe cộ, tivi. Điều kiện tinh thần văn hóa XH như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập vui chơi, giải trí. Hoạt động 2 Làm việc với phiếu học tập và SGK - chia lớp thành các nhóm nhỏ phát phiếu học tập cho từng nhóm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu chia nhóm, nhận phiếu 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu Phiếu học tập Hãy đánh giá vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật 1. Không khí x x x 2. Nước x x x 3. Ánh sáng x x x 4. Nhiệt độ(thích hợp với từng đối tượng) x x x 5. Thức ăn(phù hợp với từng đối tượng) x x x 6. Nhà ở x 7. Tình cảm gia đình x 8. Phương tiện giao thông x 9. Tình cảm bạn bè x 10. Quần áo x 11. Trường học x 12. Sách báo x 13. Đồ chơi x ( HS có thể kể thêm ) -yêu cầu HS dựa vào kết quả phiếu – mở sách GK và thảo luận lần lượt 2 CH + Đối với mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống? + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? + Con người động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống. + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và phương tiện nghe nhìn. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người cần những Đ/K về tinh thần văn hóa, XH. Hoạt động 3 Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” - Giới thiệu trò chơi – phổ biến cách chơi + phát phiếu có hình trước cho HS và yêu cầu. Khi đi du lịch đến hành tinh khác các em hãy suy nghĩ xem mình nên mang theo gì và viết những thứ cần mang vào túi. Chia lớp thành 4 nhóm và Y/C thực hiện Nhận xét – tuyên dương Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn Nộp phiếu cử đại diện trả lời Mang theo nước để Mang theo đài để Mang theo đèn pin để Mang theo quần áo, giấy bút để 4. Củng cố - Dặn dò - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ những đk ( HS trả lời ) con người cần ? Nhận xét tiết học Dặn dò học bài và chuẩn bị tiết sau Ngày dạy : Thứ ngày .. Bài 2 Tiết 2 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI Mục tiêu : Giúp HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Đồ dùng dạy học: Hình trang 6,7 SGK Giấy khổ A4, bút vẽ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định KTBC : Gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi Bài mới : GV giới thiệu bài HS trả lời 3 em về ND của bài 1 Lắng nghe Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người - Hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời theo cặp - Yêu cầu các em hãy quan sát tranh trang 6 SGK và TLCH : “Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì?” - GV chốt ý kết luận lại - Yêu cầu cả lớp đọc mục “Bạn cần biết” và TLCH. “Quá trình trao đổi chất là gì?” - GV chốt ý : Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí CO2 và thải ra phân, nước tiểu và khí CO2 để tồn tại. - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. - Quan sát thảo luận cặp đôi và rút ra câu trả lời đúng. > Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường. > Con người cần không khí, ánh sáng > Con người cần các thức ăn như: Rau, cũ, quả, thịt, cá, trứng > Con người cần có ánh sáng mặt trời. > Con người thải ra môi trường phân, nước tiểu. > Con người thải ra môi trường khí CO2 các chất thừa, căn bã. 2 HS nhắc lại Đọc và suy nghĩ trả lời > Quá trình trao đỏi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất thừa, căn bã. HOẠT ĐỘNG 2 Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể Người với môi trường GV hướng dẫn HS tự vẽ - Gọi HS lên bảng trình bày Nhận xét cách trình bày sơ đồ của từng nhóm HS - Tuyên dương HS trình bày tốt. 2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ Từng cặp HS lên bảng trình bày giải thích kết hợp chỉ vào sơ đồ mà mình thể hiện. Chú ý để chọn ra những sơ đồ thể hiện đúng nhất và trình bày lưu loát nhất. LẤY VÀO THẢI RA Khí ôxi Khí các bô nic Thức ăn Cơ thể người Phân Nước Nước tiểu Cũng cố - Dăn dò: Nhận xét giờ học Dặn dò về nhà học lại bài 2 chuẩn bị bài sau Khối Trưởng duyệt Ban Giám Hiệu duyệt Tuần 2 Ngày dạy Thứ .. Bài 3 – Tiết 3 : Trao đổi chất ở người (tiếp theo) Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng: Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nếu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa hô hấp tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. Hình trang 8,9 SGK Phiếu học tập Bộ đồ chơi : “Ghép chữ vào chỗ..trong sơ đồ” Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định KTBC : Gọi 3 HS Nhận xét 3. Bài mới : GV giới thiệu bài + Trả lời các câu hỏi (GV đưa ra) của bài 2 Hoạt động 1 Xác định các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 8 SGK Hình minh họa cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất? Cơ quan đó có chức năng gì? Kết luận: Trong quá trình trao đổi chất mỗi cơ quan đều có một chức năng. Để tìm hiểu rõ về các cơ quan, các em cùng làm phiếu bài tập. - Chia lớp làm các nhóm- phát phiếu và yêu cầu thảo luận để hoàn thành phiếu Quan sát Trả lời câu hỏi H1 vẽ cơ quan tiêu hóa. Nó có chức năng trao đổi TA. H2 vẽ cơ quan hô hấp. Nó có chức năng trao đổi khí H3 vẽ cơ quan tuần hoàn. Nó có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đến tất cả các cơ quan trong cơ thể. H4 vẽ cơ quan bài tiết. Nó có chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường. - Tiến hành theo yêu cầu của GV để hoàn thành phiếu bài tập. PHIẾU HỌC TẬP Điền nội dung thích hợp vào chỗtrong bảng Lấy vào Cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất Thaûi ra Thức ăn, nước Tiêu hóa Phân Khí ôxi Hô hấp Khí Các bô nic Bài tiết nước tiểu Nước tiểu Da Mồ hôi Dựa vào phiếu học tập - đặt câu hỏi Quá trình TĐ khí do cơ quan nào thực hiện và nó lấy vào và thải ra những gì? Quá trình TĐTA do cơ quan nào thực hiện và nó diền ra những gì? Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra những gì? GV kết luận Dựa vào phiếu đã hoàn thành TLCH ......Cơ quan hôhấp> lấy khí O2 và thải khí CO2. Cơ quan tiêu hóa>. lấy vào nước, TA thải ra phân. -.Cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện>. lấy vào nước, thải ra nước tiểu, mồ hôi. Hoạt động 2 Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự TĐC ở người Yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9 SGK (H5) để tìm ra các từ cần thiếu bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh. Vẽ sơ đồ lên bảng gọi 1 HS lên gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm sơ đồ. Suy nghĩ và làm bài 1 em lên bảng gắn theo Y/C GV Nhận xét bài làm của bạn Sơ đồ Trao đổi chất Thöùc aên , nöôùc uoáng Khoâng khí Tieâu hoùa Hoâ haáp Phaân Tuaàn hoaøn Taát caû caùc cô quan cuûa cô theå Baøi tieát Khí Caùc boânic Caùc boânic Khí Caùc boânic Vaø caùc chaát thaûi Oxi vaø caùc chaát dinh döôõng Nöôùc tieåu moà hoâi Oxi - Gọi 1 số HS lên nói về vai trò của từng cơ quan trong cơ thể - HS thực hiện theo yêu cầu GV 4.Cũng cố - Dặn dò - Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình Trao đổi chất ngưng hoạt động ? - Tổng kết tiết học - Dặn dò vêf học bài và chuẩn bị tiết sau. - Khi cơ quan ngưng hoạt động thì Trao đổi chất sẽ không hoạt động diễn ra và sẽ ngưng hoạt động lấy được thức ăn, nước uống, kk, do đó con người sẽ chết. Ngày dạy Thứ Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN Tiết 1 : VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG Mục tiêu : Sau bài học HS có thể ? Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm TA có nguồn gốc động vật hoặc nhóm TA có nguồn gốc thực vật Phân loại TA dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Nói tên và vai trò của những TA chứa chất bột đường nhận ra nguồn gốc của những TA chứa chất bột đường. Đồ dùng dạy học : Hình trang 10, 11 SGK Phiếu học tập Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định KTBC : Gọi HS lên KT bài Trả lời theo CH GV đưa ra của bài 3 Hoạt động 1 Tập phân loại thức ăn yêu cầu nhóm 2 HS ở SGK và cùng trả lời 3 CH trong SGK trang 10 yêu cầu quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng HS trả lời 3 câu hỏi trong SGK - Quan sát hình và cùng bạn hoàn thành bảng Tên thức ăn Đồ uống Nguồn gốc Động vật Thực vật Rau cải x Đậu Cô ve x Bí đao x Lạc x Thịt gà x Sữa x Nước cam x Cá x Cơm x Thịt lợn x Tôm x x - Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 (SGK) - Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác ? Theo cách này TA được chia thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ? - GV kết luận 2 HS lần lượt đọc trước lớp -Người ta còn phân loại TA dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong TA đó. Theo cách này TA đuợc chia thành 4 nhóm: Nhóm TA chứa nhiều chất bột đường Nhóm TA chứa nhiều chất đạm. Nhóm TA chứa nhiều chất béo. Nhóm TA chứa nhiều Vitamin và chất khoáng - HS lắng nghe ... nhóm trưởng B/C về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm TN Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 66 SGK để biết cách làm Yêu cầu HS làm TN như gợi ý SGK Hươbgs dẫn đặt câu hỏi và cách giải thích? Tại sao khi nến tắt nước lại đông vào cốc? GV giảng: Phần KK bị mất đi chính là chất duy trì sự cháy chất khí đó tên là oxy Phần KK còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết? Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính Yêu càu các nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm Giảng : Qua nhiều TN đã phát hiện Thành phần duy trì sự cháy có trong KK là khí oxy Thành phần không duy trì sự cháy có trong KK là khí nitơ Người ta đã chứng minh rằng thể tích khí nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxy trong không khí - Gọi 1 em đọc mục “Bạn cần biết” SGK trang 66 - Chia nhóm nhóm trưởng B/C Đọc và thảo luận đặt ra câu hỏi: có đúng là KK gồm 2 tên chính là oxy duy trì sự cháy và nitơ không duy trì sự cháy? Làm thí nghiệm Quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi 1 phần KK ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần KK bị mất đi Phần KK còn lại trong cốc không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt Hai thành phần: Một thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy Báo cáo (như nêu trên) HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU MỐT SỐ THÀNH PHẦN KHÁC CỦA KHÔNG KHÍ Chia nhóm nhỏ và sử dụng cốc thủy tinh ở các nhóm, GV rót nước vôi vào trong cốc cho các nhóm Yêu cầu 1 HS đọc to TN 2 trang 67 Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao? Gọi 2,3 nhóm trình bày kết quả TN các nhóm khác bổ sung nhận xét GV kết luận: Trong hơi thở và trong KK của chúng ta có chứa khí CO2. Khí CO2 gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lững trong nước làm nước vôi vẩn đục Thảo luận cả lớp Trong những bài học về nước chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước, em hãy nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước Yêu cầu HS quan sát hình 4,5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong KK? Gọi 1 số HS TL câu hỏi: KK gồm có những thành phần nào? Chia nhóm và nhận đồ dùng làm TN Đọc to trước lớp Quan sát và khẳng định nước vôi có trong cốc trước khi thổi rất trong Quan sát thảo luận về hiện tượng xảy ra: cử đại diện trình bày Sau khi thổi vào cốc nước vôi trong nhiều lần nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẫn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí cácbônic Vào những hôm trời nồng độ ẩm trong KK cao, quan sát sân nhà em thấy hơi nước bụi, khí độc, vi khuẩn KK gồm có hai thành phần chính là oxy và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí CO2, hơi nước, bụi, vi khuẩn. 4. Cũng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn dò HS về nhà đọc mục “Bạn cần biết”. Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và KT học kỳ 1 Dặn HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước không khí trong sinh hoạt lao động sản xuất và vui chơi giải trí TUẦN 17: Ngày dạy: Thứ. BÀI 33-34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MỤC TIÊU: Giúp HS cũng cố và hệ thống các kiến thức về + Tháp dinh dươbgx cân đối + Mốt số tính chất của nước và không khí thành phần chính của KK + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên + Vai trò của nước và KK trong sinh hoạt lao động sản xuất và vui chơi giải trí HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình vẽ “tháp dinh dưỡng” cân đối chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, KK trong sinh hoạt lao đông sản xuất và vui chơi giải trí Giấy khổ to, bút màu HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.KTBC : Gọi 3HS lên TLCH 3.Bài mới : GV Giới thiệu bài mới - 3 HS TL câu hỏi về nội dung bài 32 do GV nêu HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI AI NHANH – AI ĐÚNG? Chia nhóm phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp Nhận xét tuyên dương Yêu cầu các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên , phiếu bài tập ghi các câu hỏi ở trang 69SGK và TL câu hỏi đó Nhóm nào có nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc Chia nhóm nhận hình và hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” Trình bày sản phẩm trước lớp - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và TL câu hỏi HOẠT ĐỘNG 2: TRIỂN LÃM Yêu cầu các nhóm đưa ra những tranh ảnh tư liệi đã sưu tầm, lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề: Chủ đề về vai trò của nước Chủ đề về vai trò của không khí Yêu cầu các nhóm đi tham quan Ban GK đánh giá – GV đánh giá và ghi điểm Nhóm trưởng điều khiển hoạt động theo yêu cầu của GV > Trình bày sản phẩm > Các thành viên tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm nghe các thành viên trong nhóm trình bày HOẠT ĐỘNG 3: VẼ TRANH CỔ ĐỘNG Yêu cầu các nhóm đăng ký đề tài và đăng ký với lớp: Yêu cầu về cả 2 chủ đề bảo vệ nguồn nước và bảo vệ môi trường không khí Yêu cầu HS trình bày- đánh giá GV nhận xét và cho điểm Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như Gv yêu cầu Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ 4. Cũng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài KT TUẦN 18: Ngày dạy: Thứ. BÀI 35 – TIẾT 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết Làm thí nghiệm chứng minh + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxy để duy trì sự cháy được lâu hơn + Muốn sự cháy xảy ra liên tục KK phải được lưu thông Nói về vai trò của khí nitơ đối với sự cháy diễn ra trong KK : tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của KK đối với sự cháy ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 70-71 SGK Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm Chai lọ thủy tinh (một lọ to, một lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau Một lọ thủy tinh không có đóng (hoặc ống thủy tinh), nến (như hình vẽ) HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.KTBC : 3.Bài mới : GV Giới thiệu nêu mục tiêu Hát HỌAT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA OXY ĐỐI VỚI SỤ CHÁY GV chia nhóm yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 70 SGK Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm GV nhận xét rút ra KL chung sau thí nghiệm Các nhóm trưởng báo cáo HS đọc thầm mục thực hành làm thí nghiệm và ghi theo mẫu GV đưa Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét Kích thước lọ thủy tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thủy tinh to Cháy lâu hơn Có nhiều O2 (KK) 2. Lọ thủy tinh nhỏ Cháy lâu hơn Có ít O2 (KK) GV giảng: Khí nitơ giúp cho sự cháy trong KK xảy ra không quá nhanh và quá mạnh Yêu cầu HS đi đến KL GV: Hay nói cách khác: KK có oxy nên cần để duy trì sự cháy - Càng có nhiều KK thì càng có nhiều oxy để duy trì sự cháy lâu hơn HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY VÀ ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG GV chia nhóm và các nhóm trưởng Về việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm. Yêu cấu HS đọc các mục thực hành thí nghiệm trang 70-71 SGK Yêu cấu HS làm thí nghiệm Yêu cấu HS trình bày kết quả làm việc GV yêu cầu HS kết luận Các nhóm trưởng báo cáo HS đọc mục thực hành Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét kết quả Làm thí nghiệm như mục 2 SGK, thảo luận nhóm, giảm thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi trong lọ thủy tinh không có đáy được kê lên đế không kín Đại diện các nhóm trình bày Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp KK. Nói cách khác KK cần được lưu thông 4. Cũng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn dò HS về nhà đọc mục “Bạn cần biết” và chuẩn bị tiết sau BÀI 36 – TIẾT 36: Ngày dẠy:thứ. KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG. I.Mục tiêu: Sau bài học,hs biết: _Nêu dẫn chứng để CM người,động vật và thực vật đều cần KK để thở _Xác định vai trò của õi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống II.Đồ dùng dạy học: _Hình trang 72,73 SGK _Sưu tầm các h/ảnh về người bệnh được thở bằng oxi _H/ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm KK vào bể cá. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.KTBC:Gọi 2hs lên bảng trả lời nội dung bài 35 3.Bài mới:GV giới thiệu bài Hát _2 hs lên bảng TL Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 72 Yêu cầu hs dựa vào tranh ảnh,dụng cụ nêu vai trò của KK đ/với đ/sống con người và những ứng dụng của kiến thức này vào y học và trong đ/sống. _Hs để tay trước mũi,thở ra hít vào.Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại Nhận xét: +Luồng KK ấm chạm vào tay. +Ngạt thở _Hs dựa vào tranh ảnh dụng cụ nêu: Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. Yêu cầu hs quan sát hình 3,4 và TLCH:tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết GV:từ xưa các nhà bác học đã làm thí nghiệm để phát hiện v/trò của KK đ/với đ/sống động vật bằng cách nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiéc bình thủy tinh kín,có đủ thức ăn và nước uống.Khi con chuột thở hết ôxi trong bình thủy tinh kín thì nó chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. GV:ko nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì cây hô hấp thải ra khí CO2 hút khí O2,làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. _Quan sát hình và trả lời: vì thiếu KK. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ôxi Yêu cầu hs quan sát hình 5,6 trang 73 SGK Gọi hs trình bày kết quả quan sát Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi +Nêu VD chứng tỏ KK cần cho sự sống của con người,đông vật và thực vật +Thành phần nào trong KK cần cho sự sống của con người,động vật và thực vật +Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ôxi? GV:vậy người,đông vật,thực vật muốn sống được cần có khí gì để thở _Hs quan sát theo cặp(hỏi_trả lời)Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước?(bình ôxi người thợ lặn đeo ở lưng Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều KK hòa tan?(máy bơm KK vào nước) _1 số em trình bày +Vài hs nêu VD +.khí ôxi +Những người thợ lặn,thợ làm việc trong các hầm lò,người bị bệnh nặng cần cấp cứu _...............cần có ôxi để thở. 4. Cũng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết” và chuẩn bị tiết sau.
Tài liệu đính kèm: