Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011

Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011

I/Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết :

-Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của.

-Nêu cách phòng chống :

+Theo dõi bản tin thời tiết.

+Cắt điện . Tàu thuyền không ra khơi .

+Đến nơi trú ẩn an toàn .

GDBVMT (LHBP ): HS biết được sau bão lũ môi trường bị ô nhiễm do nước , rác , bệnh dịch cần tăng cường công tác vệ sinh môi trường để đảm bảo sức khoẻ

II/Chuẩn bị:

 Phiếu BT, bản tin thời tiết có liên quan đến bão.

III/Hoạt động dạy – học:

 

doc 59 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19
Ngày :31/12/2010
	Tiết: 37 TẠI SAO CÓ GIĨ ?
I/Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
-Làm thí nghiệm để nhận rakhông khí chuyển động tạo thành gió .
-Giải thích được nguyên nhân gây ra gió .
II/Chuẩn bị:
 Mỗi HS 1 chong chĩng, đồ dùng TN.
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khởi động: kiểm tra bài cũ (3’)
Động vật , thực vật và con ngườicần không khí để làm gì ?
Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống.
 Nhận xét bài cũ.
2/Dạy – học bài mới:(29’)
Giới thiệu bài (1’)
Vào mùa hè nếu trời nắng mà không có gió em cảm thấy thế nào ?
Theo em , nhờ đây mà lá cây lay động ?
Hoạ t động 1: Trò chơi: Chơi chong chóng (10’)
Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió
Cách tiến hành :
-YC HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không ?
Khi nào chong chóng quay ?
Khi nào chong chóng không quay ?
Khi nào chong chóng quay nhanh , quay chậm?
Làm thế nào để chóng chóng quay ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió .(9’)
Mục tiêu :HS biết giải thích tại sao có gió
Cách tiến hành :
Giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm như SGK 
YC các nhóm kiểm tra đồ dùng của nhóm mình 
YC HS đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK 
Phần nào của hộp có không khí nóng? tại sao?
Phần nào của hộp có không khí l
Khói bay từ mẫu hương đi ra ạnh ?
Khói bay qua ống nào ?ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động ?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi kể cho nhau nghe
Nêu: Không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên , nhẹ đi và bay lên cao Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí lạnh nặng hơn và đi xuống Khói từ mẫu hương cháy đi ra qua ống A là do không khí chuyển động tạo thành gió. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.
Vì sao có sự chuyển động của không khí ?
Không khí chuyển động theo chiều như thế nào?
Sự chuyển động của không khí tạo ra gì ?
Hoạt động 3: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên .(9’)
Mục tiêu :Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
Cách tiến hành :
-YC HS quan sát tranh 6,7 SGK TLCH
Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày ?
-Yêu cầu HS trao nhóm 4 
Mô tả hướng gió được miêu tả trong hình ?
Tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền còn ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển ?
Kết luận :Trong tự nhiên dưới ánh sáng mặt trới , các phần khác nhau của trái đất không nóng lên như nhau Phần đất liền nóng lên nhanh hơn và cũng nguội đi hanh hơn phần nước vì thế mà xảy ra hiện tượng hướng gió thổi ban ngày và ban đêm khác nhau 
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3’)
Tại sao có gió ?
YC HS đọc mục bạn cần biết 
Bài tới : Gió nhẹ , gió mạnh.Phòng chống bão
Nhận xét tiêt học, tuyên dương 
2 HS
Cảm thấy không khí ngột ngạt , oi bức rất khó chịu 
Là nhờ có gió .Gió làm cho lá cây lay động , diều bay lên cao 
Lắng nghe 
Thực hiện theo yêu cầu 
Khi có gió thổi 
Không có gió tác động 
Gió thổi mạnh , gió thổi yếu 
Ta phải tạo ra gió thổi để chong chóng quay 
Chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm 
HS đọc
Làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra .
Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.
Phần hộp bên ống B có không khí lạnh .
Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên 
Do không khí chuyển động từ A sang B
Hoạt động nhóm đôi kể cho nhau nghe 
Lắng nghe 
Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động .
Từ nơi lạnh đến nơi yếu .
Tạo ra gió .
Quan sát 
Hình 6 vẽ ban ngày hướng gió thổi từ biển vào đất liền .
Hình 7:vẽ ban đêm hướng gió thổi từ đất liền ra biển 
Trao đổi nhóm 4
Ban ngày ngoài biển lạnh , không khí trong đất liền nóng .
Ban đêm ngược lại Không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài biển 
2HS trả lời 
2HS lần lượt đọc to trước lớp 
Lắng nghe 
 -----------------------------------------------------
:
	Tiết: 38 GIÓ NHẸ – GIÓ MẠNH – PHÒNG CHỐNG BÃO
I/Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
-Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của.
-Nêu cách phòng chống :
+Theo dõi bản tin thời tiết.
+Cắt điện . Tàu thuyền không ra khơi .
+Đến nơi trú ẩn an toàn .
GDBVMT (LHBP ): HS biết được sau bão lũ môi trường bị ô nhiễm do nước , rác , bệnh dịch  cần tăng cường công tác vệ sinh môi trường để đảm bảo sức khoẻ 
II/Chuẩn bị:
 Phiếu BT, bản tin thời tiết cĩ liên quan đến bão.
III/Hoạt động dạy – học: 
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khởi động: kiểm tra bài cũ (3’)
Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . 
2/Dạy – học bài mới: (29’)
-Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Một số cấp độ gió (14’)
Mục tiêu :Phân biệt gió nhẹ ,gió mạnh ,gió to, gió dữ .
Cách tiến hành:
-YC HS đọc mục bạn cần biết 
Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ?
YC HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 và thảo luận nhóm đôi
Sau đó viết tên các cấp độ gió phù hợp với đoạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó 
Gọi học sinh trình bày 
GV kết luận : Gió có khi thổi mạnh có khí thổi yếu . Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người .
Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão (14’)
Mục tiêu : Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão 
Cách tiến hành:
Em hãy nêu các dấu hiệu khi trời có dông ?
Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ?
Nêu tác hại của mưa bão ?
.GDBVMT : Cảnh quan môi trường bị bão tàn phá cây cối gẫy đổ , nhà cửa tốc mái ,xiêu vẹo , đường sá giao thông tắt nghẽn làm cho môi trường ô nhiễm.Vậy chúng ta cần bắt tay ngay vào việc khắc phục sửa chữa , dọn dẹp nhà cửa , đường sá để tạo cảnh quang thông thường , môi trường sạch đẹp .
Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết ?
Hoạt động 3;Củng cố – dặn dò (3’)
Gió từ cấp nào trở lên thì gây hại cho người và của ?
GDHS 
Bài tới : Không khí bị ô nhiễm
-Nhận xét tiêt học ,tuyên dương . 
2 HS
Lắng nghe 
2HS nối tiếp đọc 
Trong chương trình dự báo thời tiết 
Hoạt động nhóm đôi nói cho nhau nghe 
Trình bày và nhận xét câu trả lời của bạn 
2HS lần lượt đọc to trước lớp 
Khi có gió mạnh kèm mưa to là dấu hiệu của trời có dông.
Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy .
Bão thường làm gẫy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại, bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy đổ cây cối, gây thiệt hị về mủa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền 
Theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra 
Khi cần mọi người phải đến nơi trú ần an toàn ..
2-3 HS trả lời 
Lắng nghe
Ngày dạy:7/01/2010	 Tuần 20
	Tiết: 39 
 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM 
I/Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
-Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí :khói , khí độc , các loại bụi , vi khuẩn ,
-GDBVMT (BP ): HS biết bảo vệ bầu không khí 
II/Chuẩn bị:
Phiếu BT, Phiếu điều tra của HS
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
1/Hoạt động khởi động: kiểm tra bài cũ (3’)
Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ?
2/Dạy – học bài mới: (29’)
-Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm .(11’)
Mục tiêu : Phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
Cách tiến hành:
Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em ?
Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm ?
YC HS quan sát hình 78-79 SGK và TLCH theo cặp
Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào cho em biết điều đó ?
Gọi HS trình bày 
Không khí có tính chất gì ?
Thế nào là không khí sạch ?
Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?
GDBVMT :Để có bầu không khí không bị ô nhiễm chúng ta phải biết bảo vệ cho bầu không khí không bị ô nhiễm 
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (11’)
Mục tiêu : Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
Cách tiến hành :
YC HS thảo luận nhóm TLCH
Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm (6’)
Mục tiêu : 
Cách tiến hành :
Thảo luận nhóm 4
Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người , động vật , thực vật .
Gọi HS trình bày ý kiến .
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò 
Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm?
Những tác nhân nào gây ô nhiễn không khí?
-Bài tới :Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Nhận xét tiêt học ,tuyên dương 
2 HS
Lắng nghe 
4HS trả lời 
Hoạt động nhóm đôi kể cho nhau nghe 
Quan sát hình trao đổi nhóm 2 
4HS lần lượt trả lời .
2HS lần lượt đọc to trước lớp 
Hình 1:Là nơi bầu không khí bị ô nhiễm , ở đây có nhiều ống khói nhà máy đang thải những đám khói đen lên bầu trời và lò phản ứng hạt nhân đang thải khói và lửa đỏ lên bầu trời .
Hình 3:cảnh ô nhiễm do đo ... ạt động khởi động: kiểm tra bài cũ 
2/Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: mối quan hệ giữa TV và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên .
YCHS quan sát hình 130 SGK và trả lời .
Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ?
Gọi HS trình bày .
-Thức ăn của cây ngô là gì ?
-Từ những “thức ăn”đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
-Theo em thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh?
Kết luận: TV không có cơ quan tiếu hóa riêng nhưngchỉ có TV mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô –níc để tạo ra cacù chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính TV .
Hoạt động 2: Mối qua hệ thức ăn giữa các 
TV.
Thức ăn của châu chấu là gì ?
Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
Thức ăn của ếch là gì ?
Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì ?
Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có mối quan hệ gì ?
Kết luận: Mối quan hệ này gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này la øthức ăn của sinh vật kia .
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò 
Trò chơi :Ai nhanh –Ai đúng .
Tổ chức thi đua giữa các nhóm vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên . 
Mồi quan hệ thức ăn trong tự nhiên diện ra như thế nào ?
Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây dựng bài 
Dặn dò về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau 
3HS
Lắng nghe 
Hoạt động nhóm đôi quan sát trao đổi với nhau 
-Hình vẽ thể hiện sự hấp thụ “thức ăn”của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng mặt trời. Nhờ có ánh sáng mặt trời, cây ngô hấp thụ khí các-bô –níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất .
-Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các –bô –níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất.
là khí cá-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng 
chất bột đường, chất đạm để nuôi cây.
Yêú tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵng trong tự hiên như nước , khí các-bô-níc
Yếu tố vô sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường ,chất đạm .
lá cỏ , lá ngô ,lá lúa 
Cây ngô là thức ăn của châu chấu .
châu chấu 
Châu chấu là thức ăn của ếch .
Lá ngô là thức ăncủa châu châu ,châu chấu là thức ăn của ếch .
2HS lần lượt đọc to trước lớp 
Hoạt động nhóm 4 
Đại diện nhóm lên trình bày 
Trả lời 
Lắng nghe
 Ngày soạn:
Ngày dạy:30/04/2010
Môn : Khoa học	Tiết: 66 
Môn: Khoa học
Bài: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN .
I/Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết :
-Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
-Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ .
II/Chuẩn bị: Hình trong SGK, phiếu BT, giấy, bút vẽ
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
Ghi chú
1/Hoạt động khởi động: kiểm tra bài cũ 
2/Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh .
YCHS quan sát hình 132 SGK 
Thức ăn của bò là gì ?
Giữa bò và cỏ có mối quan hệ gì ?
Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ?
Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì?
Hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ đó?
Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh? đâu là yếu tố hữu sinh?
Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
YC quan sát hình minh hoạ trao đổi và TLCH
Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ?
Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện điều gì ?
Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ 
KL: Đây là sơ đồ về một trong các chuổi thức ăn.
Thế nào là chuổi thức ăn ?
Theo em chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào ?
Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ các chuổi thức ăn trong tự nhiên .
Theo dõi giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò 
Thế nào là chuồi thức ăn ?
Nhận xét tiết học 
Dặn dò về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau 
2HS
cỏ 
cỏ là thức ăn của bò .
Nhờ các vi khuẩn 
chất khoáng .
Phân bò là thức ăn của cỏ .
chất khoáng do phân bò phân huỷ để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
Hoạt động nhóm đôi kể cho nhau nghe, cỏ, thỏ, cáo, sư ïphân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn 
mối quan hệ giữa thức ăn trong tự nhiên .
Cò là thức ăn của thỏ , thỏ là thức ăn của cáo , xác chết cảu cáo được vi khuẩn phân huỷ thành chất khoáng , chất khoáng này lại được rễ cây hút để nuôi cây 
2HS lần lượt đọc to trước lớp 
..là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tựnhiên .Sinh vật này ăn sinh vật kia và 
chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác .
thực vật 
Thực hành theo nhóm 
Vài cặp lên trình bày ,lớp nhận xét.
Trả lời cá nhân .
Lắng nghe
Ngày soạn:
Ngày dạy:04/05/2010
Môn : Khoa học	Tiết: 67 
Môn: Khoa học
Bài: ÔN TẬP
I/Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập về:
-Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật .
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II/Chuẩn bị: Phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học :
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
Ghi chú
1/Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ
2/Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài
Ghi bảng: 
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn theo nhĩm→ dán lên bảng
Thảo luận theo cặp xác định vai trị của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
GV KL và giảng bài cho HS hiễu thêm
3/Hoạt động kết thúc:
GV nhận xét tiết học
Dăn HS về nhà ơn tập và chuẩn bị bài sau
2HS
HS nhắc lại
HS theo dõi và thực hiện
HS thảo luận theo YC của GV
HS lắng nghe và ghi nhớ
 Ngày soạn:
Ngày dạy:07/05/2010
Môn : Khoa học	Tiết: 68 
Môn : Khoa học
 Bài: ÔN TẬP-THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tt)
I/Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật .
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II/Chuẩn bị: Phiếu BT
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
Ghi chú
1/Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ
 2/Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Vai trò của nhân tố con người –Một mắt xích trong chuỗi thức ăn.
-YCHS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ trang 136, 137 SGK và TLCH
-Kể tên những gì em biết trong sơ đồ ?
-Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người ?
-Con người có phải là một mắc xích trong chuỗi thức ăn không? Vì sao?
-Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? điều gì sẽ xảy ra, nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
-TV có vai trò gì đối với đời sống trên trái đất ?
-Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ?
KL: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên .
-TV đóng vai trò cầu nối giưã các yêu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV đặc biệt là bảo vệ rừng .
Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
Dặn dò về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau
2HS
Lắng nghe 
-Hoạt động nhóm đôi trao đổi với nhau.
Nối tiếp trả lời 
-HS quan sát và TL
-Trả lời 
-Lắng nghe
-Lắng nghe 
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn : Khoa học	Tiết: 69 
Môn : Khoa học
Bài: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập về :
-Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí , nước trong đời sống .
-Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất .
-Kĩ năng phán đoán , giải thích qua một số bài tập về nước , không khí , ánh sáng ,nhiệt .
II/Chuẩn bị: 
III/Hoạt động dạy – học:
Nội dung –các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh
Ghi chú
1/Hoạt động khởi động: kiểm tra bài cũ
2/Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh –Ai đúng .
YCHS đọc câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK và trao đổi nhóm 
Tổ chức thi đua giữa các nhóm với hình thức thi bấm chuông giành quyền trả lời. Mỗi lần trả lời đúng được bốc thăm một phần thưởng.
Kết luận: TV là cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. Sự sống trên trái đất được bắt đầu từ TV. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ TV
Hoạt động 2: Ôn tập về nước không khí ánh sáng, sự truyền nhiệt.
GV đọc lần lượt các bài tập 1 và 2 trong SGK
YC HS suy nghĩ và bày tỏ ý kiến 
Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng .
Câu 1:Ý b
Câu 2:Ý b
Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi nhanh ?
KL: Phương án tối ưu nhất để làm cho li nước nóng mau nguội là đặt vào chậu nước lạnh 
Hoạt động 3: Dặn dò 
Nhận xét tiết học
Dặn dò về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau
Kiểm tra . 
4HS
-Lắng nghe 
-Hoạt động nhóm 2 trao đổi 
Lớp trưởng nêu câu hỏi. Đại diện các nhóm thi bắm chuông để dành quyền trả lời cho đội của mình.
Bày tỏ ý kiến bằng đưa thẻ a,b,c,d
Trả lời dựa vào kinh nghiệm thực tiển .
Lắng nghe
Lắng nghe 
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn : Khoa học	Tiết: 70 
Môn: Khoa học
Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II
Làm theo đề của nhà trường ra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_hoc_ky_ii_nam_hoc_2010_2011.doc