Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tiết 1 đến 21

Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tiết 1 đến 21

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học HS biết

- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.

- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.

- Viết hoặc vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Hình 6, 7 - SGK

 - Vẽ sơ đồ tróng về vào bảng phụ về trao đổi chất .

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tiết 1 đến 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học : T1
Con người cần gì để sống
I . Mục tiêu : 
Sau bài học HS có khả năng :
 - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cầnđể duy trì sự sống của mình.
 - Kể ra một số ĐK vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Hình vẽ trong SGK
 - 7 phiếu học tập 
 - Bộ phiếu dùng cho trò chơi " cuộc hành trình đến hành tinh khác" 
III. Các HĐ dạy học chủ yếu 
* GT chủ đề con người và sức khoẻ .
1/ HĐ1 ; Động não 
 * Mục tiêu : HS liệt kê được tất cả những gì các em cân có cho cuộc sống của mình.
 * Cách tiến hành:
Quan sát hình vẽ T4,T5, kể ra những thứ cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.
- HS quan sát - Nêu ý kiến
- Nhận xét , bổ xung .
* KL : những Đk cần để con người
- Nhận xét ý kiến của bạn
2/ HĐ2: Làm việc với phiếu BT - SGK.
* Mục tiêu : HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vạt khác cần để duy trì sự sống với những yếu tố mà chỉ con người mới cần .
* Cách tiến hành :	- Chia 7 nhóm 
- GV phát phiếu bài tập .	- Đọc y/c bài tập 
- HD làm mẫu 	- Quan sát hình T4,5- Làm theo nhóm 5.
những yếu tố cần cho sự sống 
1. Không khí
2. Nước.
3. ánh sáng.
4. Nhiệt độ ( thích hợp với từng đối tượng )
5. Thức ăn ( phù hợp với từng đối tượng )
6. Nhà ở 
7. Tình cảm gia đình.
8. Phương tiện giao thông .
9. Tình cảm bạn bè.
10.Quần áo .
11. Trường học .
12.Đồ chơi .
con người
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
đông vật
x
x
x
x
x
thực vật 
x
x
x
x
x
- Y/C các nhóm trình bày 
- Hơn hẳn các sinh vật khác con người còn cần những gì ?
* KL : Con người, ĐV,TV đều cần không khí, thức ăn, nước uống, nhiệt độ , ánh sáng để duy trì sự sống . Hơn hẳn những sinh vật khác , con người cần có thêm...
3/ HĐ3: Trò chơi " Cuôc hành trình đến hành tinh khác "
 * Mục tiêu : Củng cố những KT đã học về những ĐK cần để duy trì sự sống của con người .
 * Cách tiến hành :
- GV đưa ra 4 phiếu BT giống nhau ghi 10 thứ " cần có " và " muốn có" để mang theo khi đến hành tinh khác.
 - Y/C chọn 4 thứ cần thiết nhất bằng cách gạch chân vào thứ em chọn .
 - Thời gian : 2 phút 
 1. thức ăn 	4. tình cảm gia đình	7. ti vi 
 2, đồ chơi 	5. xe máy 	8. máy vi tính
 3. nước uống 	6. quần áo	9. điện thoại 
 	10. không khí
- Tại sao em chọn những thứ đó ?
- Lí do nào khiến em không chọn những thứ còn lại?
4/ HĐ4: HĐ tiếp nối:
 - Những yếu tố nào cần cho sự sống con người, ĐV,TV?
 - Kể tên những yếu tố chỉ cuộc sống con người mới cần?
 - Nhận xét giờ học .
=========
Khoa học : T2
Trao đổi chất ở người
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết 
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình 6, 7 - SGK
 - Vẽ sơ đồ tróng về vào bảng phụ về trao đổi chất ...
III. Các HĐ dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ: Con người cần gì để duy trì sự sống?
B - Bài mới:
1 - HĐ 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
 * Mục tiêu :- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình 
 sống.
 	- Nêu được thế nào là quá trình troa đổi chất .
 * Cách tiến hành :
 - Kể tên những gì được vẽ trong H1 - SGK -Trong đó thứ nào đóng vai trò quan trọng trong sự sống của con người ?
- Ngoài ra , còn yếu tố nào rất cần cho sự sống mà không thể hiện qua hình vẽ ?
- Con người lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình?
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết -T6?
- Vậy trao đổi chất là gì? Trao đổi chất có vai trò quan trọng thế nào đối với con người, thực vật , động vật ?
- HS thực hiện 
- ánh sáng , nước , thức ăn.
- ... không khí .
- Con người lấy thức ăn , nước uống , ánh sáng , không khí....Đồng thời thải ra môi trường các chất cặn bã 
- 3, 4 HS đọc .
- HS nêu - nhận xét - nhắc lại .
* KL ( sgv)
2 - HĐ2 :Thực hành
* mục tiêu:HS biết trình bày một cách sáng tạo những KT đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
* Cách tiến hành :
- Đọc y/c thực hành - T7
- HS lắng nghe 
 HĐ nhóm
- 2 hs đọc 
- Thảo luận nhóm 6
- Trao đổi trong nhóm - thống nhất đưa ra cách trình bày ( viết, vẽ)
Lấy vào 
Thải ra 
không khí 
 ánh sáng
 thức ăn
 nước 
cơ thể người 
khí các - bon - níc
phân 
 nước tiểu 
mồ hôi 
- Các nhóm trình bày Kq.
- Nhận xét , ghi điểm
3 - HĐ3 : HĐ tiếp nối: 
- Đọc lại mục bạn cần biết .
- Nhận xét giờ học.
===========================****======================= Khoa học – Tiết 3
Trao đổi chất ở người 
I. Mục tiêu
Sau bài học H có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể..
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học.
 GV : - Phóng to hình 8, 9 (SGK).
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
	- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
* Cách tiến hành:
+ B1: Cho H quan sát hình 8 SGK và nói tên, chức năng của từng cơ quan.
+ B2: T cho đại diện nhóm trình bày.
+ B3: ghi tóm tắt
* KL: 
- Nêu dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó. 
- Vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể.
+ H thảo luận theo N2
* Tiêu hoá: Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể thải ra phân.
* Hô hấp: Hấp thu khí Oxi và thải ra khí cacbonic
* Bài tiết nước tiểu: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.
- Trao đổi khí: Do cơ quan H2 thực hiện.
- Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá.
- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện.
- Nhờ các cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất D2 và Ôxi tới tất cả các cơ quan của cơ thể, đem các chất thải, chất độc ra.
2/ Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
* Cách tiến hành:
B1: Cho H quan sát sơ đồ trang 9.
B2: T t/c cho H tiếp sức.
- T đánh giá, nhận xét. 
Các từ điền theo thứ tự.
B3: T cho H nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
- H đọc yêu cầu TL N2
- Đại diện mỗi nhóm điều 1 từ 
 Lớp quan sát- bổ sung
- Chất dinh dưỡng đ Ôxi
- Khí Cacbônic
- Ôxi và các chất dinh dưỡng đkhí Cácbôníc và các chất thải đcác chất thải.
* Kết luận: 
- Hàng ngày cơ thể người phải lấy những gì từ môi trườngvà thải ra môi trường những gì?
- Nhờ những cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện.
- Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động
- Lấy thức ăn, nước uống, không khí.
- Thải ra: Khí Cácbôníc, phân, nước tiểu, mồ hôi.
- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể được thực hiện.
- Nếu một trong các cơ quan: Hệ bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
3/ Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp.
- Qua bài học hôm nay em biết thêm diều gì mới?
- VN xem lại nội dung bài học.
- Xem và tìm hiểu bài 4.
=======================*****==========================
Khoa học - Tiết 4:
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn 
vai trò của chất bột đường
I. Mục tiêu:
Sau bài học H có thể:
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình SGK + phiếu học tập
H: - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất.
B- Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.
* Mục tiêu: 
	H biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
	- Phân loại thức ăn đó dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn.
* Cách tiến hành:
- Cho H thảo luận.
- Kể tên các thức ăn, đồ uống mà em thường dùng hàng ngày.
- Cho H sắp xếp các loại thức ăn theo từng nhóm.
- H thảo luận N2
- H tự nêu.
+ Nhóm thức ăn có nguồn gốc ĐV: Thịt gà, cá, thịt lợn, tôm, sữa.
+ Nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật: rau cải, đâu cô ve, bí đao, lạc, nước cam, cơm.
- Cho H trình bày 
- T đánh giá
* KL: 
- Người ta phân loại thức ăn bằng những cách nào?
- Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
- Phân loại thức ăn theo lượng các chất dinh dưỡng.
 2/ HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường:
* Mục tiêu:
 Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
* Cách tiến hành:
- Cho H quan sát hình 11 SGK.
- Nêu tên những thức ăn giàu chất bột đường.
- H thảo luận N2
- Kể tên thức ăn chứa chất bột đường em ăn hàng ngày.
- Gạo, sắn, ngô, khoai...
- Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn.
- H tự nêu.
KL: Chất bột đường có vai trò gì? Nó thường có ở những loại thức ăn nào?
* Chất bột đườnglà nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể có có nhiều ở gạo, bột mì ...
3/ HĐ3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
* Mục tiêu:
 Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
* Cách tiến hành:
- T phát phiếu học tập
- H làm việc CN
Hoàn thành bảng thức ăn chứa bột đường.
- Cho H trình bày tiếp sức
- T đánh giá
- Lớp nhận xét - bổ sung
VD: Gạo đ Cây lúa
 ...  đi bơi.
B- Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".
* Mục tiêu: 
 Giúp học sinh củng cố hệ thống các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
+ Cho H chơi theo đồng đội.
- H chia 4 nhóm
- Cử 3 đ5 học sinh làm giám khảo.
+ T phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Các đội nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông. 
Đội nào lắc chuông trước thì được trả lời trước.
- Mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm.
+ Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi.
- H trao đổi thông tin từ bài học trước.
- T cho H đọc lần lượt các câu hỏi và điều kiện cuộc chơi.
- T đánh giá và cho điểm.
- H chơi trò chơi.
Cho các đội khác nhận xét - đánh giá.
C1: Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
- Lấy không khí, nước và thức ăn
- Thải ra những chất thừa, cặn bã.
C2: Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên.
- Gồm 4 nhóm:
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.
C3: Kể tên và nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- Bệnh thiếu đạm: Bị suy dinh dưỡng, thiếu vi-ta-min A mắt nhìn kém, có thể dẫn tới mù loà, thiếu I-ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ, biếu cổ, thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương.
Cách phòng: nên điều chỉnh thức ăn cho hợp lí, đến bệnh viện khám và chữa trị. 
- 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị.
- Cách phòng: + Giữ vệ sinh ăn uống.
 + Giữ vệ sinh CN.
 + Giữ vệ sinh môi trường.
C4: Nên và không nên làm gì phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải xây thành cao, các chum vại, bể nước phải có lắp đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ...
- BGK hội ý thống nhất điểm.
- T tuyên bố điểm cho các đội.
4/ Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét giờ học.
- VN áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
=======================*****==========================
Khoa học – Tiết 19
ôn tập con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
- áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV : - Tranh ảnh các mô hình về các loại thức ăn.
H:	- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Nêu sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Kể tên các nhóm dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên?
B- Bài mới:
2/ HĐ2: Tự đánh giá:
*Mục tiêu: H có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
	* Cách tiến hành:
- T cho H dựa vào chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá.
- H tự đánh giá theo các tiêu chí:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật.
- Cho H trao đổi nhóm 2.
- Cho H nêu miệng.
+ Các loại thức ăn có chứa các vi-ta-min và chất khoáng.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
* Kết luận: T chốt ý
3/ Hoạt động 3: Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí"
* Mục tiêu: H có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc chọn thức ăn hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- Cho H thảo luận nhóm.
- H sử dụng những tranh ảnh, mô hình thức ăn để bày.
- H thảo luận nhóm 4.
- Cho H bày bữa ăn của nhóm mình.
- Giới thiệu các thức ăn có những chất gì trong bữa ăn.
- Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
- Ăn phối hợp các loại thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày.
đ Về nhà nói với cha mẹ và người lớn những điều vừa học được.
4/ HĐ4: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
* Mục tiêu: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
* Cách tiến hành:
- T cho H làm việc CN
- H tự ghi lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng.
- H trình bày miệng.
- T đánh giá
- Lớp nhận xét - bổ sung
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Hàng ngày ta cần có chế độ ăn như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
=======================*****=======================
Khoa học - Tiết 19
Nước có những tính chất gì
I. Mục tiêu:
Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật và có thể hoà tan 1 số chất. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Tranh ảnh như SGK, hình vẽ T42, T43.
H: 	- Chuẩn bị theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
* Mục tiêu: 
 - Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
- Phân biệt nước với các chất lỏng khác.
* Cách tiến hành:
+ Cho H ngồi theo nhóm
- H ngồi theo nhóm 4 đ 6 và để các đồ dùng thí nghiệm đã chuẩn bị lên mặt bàn.
- T cho các nhóm quan sát và nhận các chất trong vật đựng từng loại.
- H thực hiện
- H đại diện trình bày.
- Làm thế nào để phát hiện ra các chất có trong mỗi cốc.
- Sử dụng các giác quan: mắt đ nhìn; lưỡiđ nếm; mũi đ ngửi.
* Kết luận: Nước có tính chất gì?
* Trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
2/ HĐ 2: Phát hiện ra hình dạng của nước:
Mục tiêu:
 - H hiểu khái niệm: "Hình dạng nhất định"
 - Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm để tìm hiểu hình dạng của nước.
* Cách tiến hành: 
+ Cho các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau đặt lên bàn.
+ H quan sát và đặt chai ở vị trí khác nhau.
- Khi ta đổi chỗ vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của cốc hoặc chai có thay đổi không?
- Hình dạng của chai, cốc không thay đổi.
- Cho H làm thí nghiệm.
- Đổ nước vào chai, đậy nút chặt, đặt chai ở vị trí khác nhau.
- Nhận xét về hình dạng của nước?
- Nước không có hình dạng nhất định.
* Kết luận: T chốt ý
3/ HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* Mục tiêu:
 - Biết làm thí nghiệm để rút ra t/c chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi nơi.
 - Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.
* Cách tiến hành:
- T kiểm tra vật liệu thí nghiệm
- H làm thí nghiệm
Đổ nước vào tấm kính đ nước chảy từ caođthấp, lan ra mọi phía.
4/ HĐ4: Phát hiện tính thấm qua hoặc không thấm của nước đối với 1số vật
* Mục tiêu: 
 - Làm thí nghiệm, phát hiện nước thấm qua và không thấm qua 1 số vật.
 - Nêu ứng dụng thực tế.
* Cách tiến hành:
- T cho H làm thí nghiệm
- Đổ nước vào túi ni lông
- Nhúng vào các vật: vải, báo...
- Cho H nhận xét và nêu t/d
- Những vật liệu không cho nước thấm qua dùng làm đồ chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa.
* Kết luận: Nước thấm qua 1 số vật.
5/ HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất:
- T cho H thực hành
- Cho H nhận xét
- H pha đường, muối, cát.
- Muối và đường tan trong nước.
- Cát không tan
* Kết luận: Nước còn có t/c gì?
- Nước có thể hoà tan 1 số chất.
6/ Bài học (SGK)
- T cho vài H nhắc lại
- 3 đ 4 học sinh đọc mục bạn cần biết (T43- SGK)
7/ Hoạt động nối tiếp.
- Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét giờ học.
- VN làm lại thí nghiệm.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
=======================*****==========================
Khoa học - tiết 21
Ba thể của nước
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển thể nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
- Nêu cách chuyển nước ở thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Hìn trang 44, 45 sách giáo khoa.
H:	- Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Nước có những tính chất gì?
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
* Mục tiêu:
	- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.
	- Thực hành chuyển thể nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
* Cách tiến hành:
- Nêu một số thí dụ nước ở thể lỏng.
- Nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng....
- T dùng khăn ướt lau bảng
Cho H lên sờ tay vào chỗ vừa lau.
- H quan sát 
- 1 H thực hiện và nhận xét
- Mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
- Không ướt mãi, 1 lúc nó sẽ khô.
- T cho H quan sát nước nóng đang bốc hơi và cho H nhận xét.
- Hơi nước bốc lên, lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù.
+ úp một cái đĩa lên cốc nước vài phút sau nhấc ra đ cho H nhận xét 
- H thực hành.
- Có những giọt nước đọng ở trên đĩa.
* Kết luận: Quan thí nghiệm em thấy nước có tính chất gì? 
- Nước có thể lỏng thường xuyên bay hơi trở thành thể khí.
- Hơi nước là nước ở thể khí không nhìn thấy bằng mắt thường.
- Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
2/ Hoạt động 2: Nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
* Mục tiêu:
 - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
 - Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.
* Cách tiến hành:
+ Cho H quan sát khay nước đá.
- Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
+ H quan sát 
- Đã biến thành nước ở thể rắn.
- Nhận xét hình dạng của nước ở thể này.
- Có hình dạng nhất định
- Hiện tượng nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì?
- Gọi là sự đông đặc.
- Khi để nước đá ngoài tủ lạnh có hiện tượng gì xảy ra?
- Nước đá chảy ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
* Kết luận: T chốt ý
3/ Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước.
* Mục tiêu:
	- Nói về 3 thể của nước.
	- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
* Cách tiến hành:
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Thể lỏng, thể khí và thể rắn
- ở mỗi thể nó có tính chất gì?
- 3 đ 4 H nêu
- Cho H vẽ sơ đồ
- 1 H thực hiện trên bảng
* Kết luận: T chốt ý
4/ Hoạt động nối tiếp :
	- Nước tồn tại ở những thể nào? 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại TN + chuẩn bị bài sau.
======================*****==========================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_tiet_1_den_21.doc