I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Học sinh chẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống
- Nội dung thảo luận ghi sắn trên bảng lớp
Khoa học Ôn tập: con người và sức khoẻ (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. - Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày. - Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn. II. đồ dùng dạy – học: - Học sinh chẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống - Nội dung thảo luận ghi sắn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động 2. Trò chơi: Ô chữ kì diệu Giáo viên phổ biến luật chơi Giáo viên đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý. Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời Nhóm nào trả lời nhanh, đúng ghi được 10 điểm. Nhóm nào trả lời sớm, nhường quyền trả lời cho nhóm khác nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất Trò chơi kế thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi mẫu Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh chơi Giáo viên nhận xét, phát phần thưởng Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô 1) ở trường ngời hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này. 2) Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K 3) Con người và sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống 4) Một loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện 5) Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng 6) là một chất lóng con người rất cần trong quá trình sống có nhiều trong gạo, ngô, khoai.... 7) Đây là một trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai cung cấp năng lượng cho cơ thể 8) Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chùng cơ thể sẽ bị bệnh 9) tình trạng thức ăn không chứa bẩn hoặc yếu tố gây gây hại do được xử lý theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh. 10) Từ đồng nghĩa với từ dùng 11) Là một căn bệnh do ăn thiếu i ốt 12) Tránh không ăn thức ăn không phù hợp khi bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ. 13) Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chịu 14) Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ này để chống mất nước 15) đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước (1) V U I C H ơ I (2) C H â T B e O (3) K H ô N G K H i (4) N ư ơ C T I ê u (5) G A (6) N ư ơ C (7) B ô T đ ư ơ N G (8) V I T A M I N (9) S A C H (10) S ư D U N G (11) B ư ơ U C ô (12) ă N K I ê N G (13) K H O E (14) C H A O M U ô i (15) T R E E m Hoạt động 3 Trò chơi: “ai chọn thức ăn hợp lí?” Giáo viên cho học sinh tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. Tiến hành hoạt động nhóm sau đó trình bày một bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng. Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Trình bày và nhận xét Nhận xét - tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp. Lắng nghe Hoạt động kết thúc Gọi 2 học sinh đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Dặn học sinh về nhà mỗi học sinh vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng. Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng các bài học để chuẩn bị kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: