I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng
- Củng cố các kĩ năng: quan sát, làm thí nghiệm.
- Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.
Khoa học Ôn tập vật chất và năng lượng (tiết 1) I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng - Củng cố các kĩ năng: quan sát, làm thí nghiệm. - Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II. đồ dùng dạy – học: Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học Hoạt động khởi động Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật? Hoạt động 1 Các kiến thức khoa học cơ bản Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi 1, 2 2 HS tiếp nối nhau đọc tành tiếng nội dung câu 1, 2 trang 110. Yêu cầu HS tự làm bài 2 HS lên bảng lần lượt làm từng câu hỏi. HS dưới lớp làm vào vở bài tập Gọi HS nhận xét - chữa bài. Nhận xét - chữa bài của bạn trên bảng. Gọi HS đọc câu hỏi 3, suy nghĩ và trả lời 1 HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thao luận để trả lời câu hỏi. GV nhận xét - kết luận câu trả lời đúng. Câu hỏi 4, 5, 6 tiến hành tương tự câu 3. Hoạt động 2: Trò chơi “Nhà khoa học trẻ” Yêu cầu đại diện của 5 nhóm lên bốc thăm câu hỏi trước. 5 nhóm đầu được chuẩn bị trong 3 phút. Sau đó các nhóm lần lượt len trình bày. 2 nhóm trình bày xong tiếp tục 2 nhóm lên bốc thăm câu hỏi để đảm bảo công bằng về thời gian. GV nhận xét, cho điểm trực tiếp từng nhóm. Khuyến khích HS sử dụng các dụng cụ sẵn có để làm thí nghiệm. Công bố kết quả - nhóm nào dạt 9,10 điểm sẽ được nhận danh hiệu: nhà khoa học trẻ. Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật. 1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ.
Tài liệu đính kèm: