I. MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí và ô xy duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy .
- Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí các bô-níc, hơi nước, bụi nhiều loại vi khẩn khác.
- Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Học sinh chuẩn bị theo 2 nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thủy tinh , 2 chiếc đĩa nhỏ .Giáo viên chuẩn bị : nước vôi trong, các ống hút nhỏ
Khoa học Không khí gồm những thành phần nào? I. Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí và ô xy duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy . - Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí các bô-níc, hơi nước, bụi nhiều loại vi khẩn khác. - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành II. Các hoạt động dạy – học . Học sinh chuẩn bị theo 2 nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thủy tinh , 2 chiếc đĩa nhỏ .Giáo viên chuẩn bị : nước vôi trong, các ống hút nhỏ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng đã được giao từ tiết trước Các nhóm báo cáo Giới thiệu bài lắng nghe Hoạt động 1 Hai thành phần chính của không khí Gọi 1 học sinh đọc to phần thí nghiệm trang 66 trước lớp 1 học sinh đọc to trước lớp Yêu cầu các nhóm đọc kỹ cách làm thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô Xi duy trì sự cháy không? Trong nhóm có ý kiến là đúng Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm Làm thí nghiệm,thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. Giáo viên đi hướng dẫn từng nhóm hoặc nêu yêu cầu trước: Các em hãy quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt.Thảo luận và trả lời các câu hỏi Lớp trả lời nhận xét 1. Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt? 2. Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích? 3. Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết ? Gọi 2 đến 3 nhóm trình bầy các nhóm khác nhận xét bổ xung Hoạt động 2 Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở. Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm Học sinh nhóm Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1. Giáo viên rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm. Chia nhóm và nhận đồ dùng làm thí nghiệm. Yêu cầu 1 học sinh đọc to thí nghiệm 2 trang 67 1 học sinh đọc to trước lớp. Yêu cầu học sinh quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần. Học sinh tiến hành quan sát, thổi, tiếp tục quan sát cốc nước sau khi thổi nhiều lần. Yêu cầu học sinh quan sát, giải thích hiện tượng sau khi thổi nước trong cốc như thế nào? Học sinh quan sát,thảo luận và trả lời câu hỏi. Gọi đại diện một số nhóm trình bày ý kiến Một số học sinh trình bày Em hãy cho biết, còn những hoạt động nào sinh ra các-bô-níc? Học sinh nói tiếp trả lời - nhận xét Hoạt động 3 Liên hệ thực tế Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận Thảo luận nhóm Chia nhóm học sinh yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận, trả lời câu hỏi: Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác? lấy ví dụ chứng tỏ điều đố? Giáo viên đi đến từng nhóm, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo thành viên nào trong nhóm cũng tham gia thảo luận. Quan sát hình minh hoạ và dựa vào những hiểu biết thực tế, thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời câu hỏi. Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm. giáo viên kết luận Học sinh suy nghĩ, trả lời Củng cố: Trong không khí gồm những thành phần nào? 2 -3 học sinh trả lời: ... hai thành phân chính là ô xi, ni tơ. Ngoài ra còn có các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn ... Hoạt động kết thúc Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học thuộc lòng mục: Bạn cần biết. Dặn học sinh ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kì I. Dặn học sinh về nhà sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao đọng, sản ỗcuất và vui chơi giải trí.
Tài liệu đính kèm: