I- Mục tiêu:
Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
-Biết thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
-Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được mối liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II- Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít giấy vụn.
III- Hoạt động dạy học
Thứ tư,ngày 19 tháng 1 năm 2010 Khoa học (41) 4A,B. Âm thanh I- Mục tiêu: Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. -Biết thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. -Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được mối liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. II- Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít giấy vụn.... III- Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ : -Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? -Nêu những việc đã làm của em và mọi người xung quanh để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? -GV n/x và cho điểm. B- Dạy bài mới : + HĐ1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. * Cách tiến hành - Cho học sinh nêu các âm thanh mà em biết và phân loại. -GV n/x và ghi nhanh các âm thanh đó lên bảng. -GV KL:Có rất nhiều âm thanh xung quanh chúng ta + HĐ2: Thực hành cách phát ra âm thanh * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm tạo ra âm thanh với các vật HS đã chuẩn bị (như hình - trang 82 SGK) B2: Làm việc cả lớp - Các nhóm báo cáo kết quả: +Các mẩu giấy vụ đó rung lên... +Sự va chạm của 2 hòn sỏi vào nhau phát ra âm thanh... H:Theo em tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh.? + HĐ3 : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. * Cách tiến hành B1 : Giáo viên giao nhiệm vụ. - Các nhóm làm thí nghiệm nh hướng dẫn ở trang 83 B2 : Các nhóm báo cáo kết quả. B3 : Làm việc theo cặp để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. -Khi nào thì vật phát ra âm thanh ? -Khi vật rung nhẹ thì âm thanh phát ra như thế nào và khi vật rung mạnh thì âm thanh phát ra như thế nào ? -Cho ví dụ minh hoạ ? -GV n/x và bổ sung. C- Hoạt động nối tiếp: - Có những cách nào để cho vật phát ra âm thanh. - Học bài, xem trước bài sau. Vài HS trả lời câu hỏi GV nêu. HS khác n/x và bổ sung. - Học sinh nêu các âm thanh và phân loại âm thanh nào do con người gây ra, âm thanh nào thường nghe được sáng sớm, ban ngày, buổi tối... - Học sinh thực hành tạo ra âm thanh với các dụng cụ đã chuẩn bị nh hình 2 trang 82. -Dùng chiếc trống nhỏ dể một ít giấy vụn trên mặt trống và dùng dùi gõ lên mặt trống và nêu rõ hiện tượng thí nghiệm. -Dùng 2 hòn sỏi cọ sát vào nhau.. -Dùng kéo cắt một mẩu giấy... - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc -HS nêu :Do con người tác động vào vật thì sẽ phát ra âm thanh. - Học sinh lắng nghe và thực hành làm thí nghiệm gõ trống để liên hệ sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Học sinh thực hành để nhận biết được âm thanh do các vật rung động phát ra -HS nối tiếp nhau trả lời và lấy ví dụ minh hoạ. Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2010 Khoa học (42) 4A,B. Sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu: -Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. -Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đI khi lan truyền xa nguồn. -Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, trống, đồng hồ... III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: -Âm thanh được phát ra do đâu ? Khi nào thì vật phát ra âm thanh ? -GV n/x và cho điểm. B- Dạy bài mới : + HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. * Cách tiến hành B1: Tại sao tai ta nghe được tiếng trống ? - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 84 B2: HS dự đoán h/ tượng và thực hành thí nghiệm. B3: Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai. -Gv KL:Khi âm thah phát ra thì sóng của âm thanh lan truyền trong không khí nó sẽ tác động vào tai làm cho màng nhĩ của tai rung động nhờ đó mà ta nghe được âm thanh. + HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85. B2: Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền âm của âm thanh qua chất lỏng và rắn. -YC HS làm thí nhiệm nói qua dây dẫn của 2 ống bơ ? -GV nghe, n/x và KL... + HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. * Cách tiến hành. - Cho học sinh làm thí nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng xa nguồn càng yếu đi. -YC hS lấy ví dụ thực tế để chứng minh... -GV n/x bvà bổ sung. C-Củng cố dặn dò: - Sự lan truyền âm thanh trong môi trường như thế nào ? - CB sau: tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. - 1-2 HS. HS khác n/x và bổ sung. - Học sinh quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống ? - Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát các vụn giấy nảy. - Học sinh giải thích: khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động - Học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 để rút ra kết luận âm thanh có thể truyền qua chất lỏng hoặc chất rắn ví dụ : - áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa. - Cá nghe thấy tiếng chân người bước... -HS làm thí nghiệm và nêu KL. +Âm thanh có thể truyền qua môi trường chất rắn, chất lỏng. - Học sinh thực hành làm thí nghiệm để chứng minh về âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi. -HS nối tiếp nhau nêu ví dụ?
Tài liệu đính kèm: