A. Mục tiêu:
Ôn tập về:
-Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ về thức ăn.
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
-GD lòng say mê yêu KH cho HS.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình 134, 135 SGK.
- Bảng phụ sơ đồ : mối quan hệ thức ăn của rmột nhóm vật nuôi , cây trồng và đông vầt sống hoang dã.
C. Hoạt động dạy học:
Thứ năm, ngày 6 tháng 5 năm 2010 Khoa học (67) Ôn tập : Thực vật và động vật. A. Mục tiêu: Ôn tập về: -Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ về thức ăn. - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -GD lòng say mê yêu KH cho HS. B. Đồ dùng dạy học: - Hình 134, 135 SGK. - Bảng phụ sơ đồ : mối quan hệ thức ăn của rmột nhóm vật nuôi , cây trồng và đông vầt sống hoang dã. C. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Kiểm tra: -Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ẳntong tự nhiên? -GV n/x và cho điểm. II- Dạy bài mới. 1-GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2-HD nội dung bài : * HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ về chuỗi thức ăn B1: Làm việc cả lớp. -GV nêu yêu cầu HS quan sát trang134 SGK: - Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? B2: Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm, phát giấy bút - Yêu cầu: Vẽ sơ đò mối quan hệ về thức săn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã bằng chữ. B3:trưng bày sản phẩm. - GV hỏi thêm: -So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã với sơ đồ về chuói thức ăn đá học ở các bài trước , em có nhận xét gì? * Kết luận: GV treo sơ đồ mối quan hệ thức ăn của rmột nhóm vật nuôi , cây trồng và đông vầt sống hoang dã. *HĐ 2:Vai trò của nhân tố con người –một mắt xích trong chuỗi thức ăn. (tiết 2) 3- Hoạt động nối tiếp - Trình bầy mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật? - Nhận xét giờ học. - Vài học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung -HS quan sát và trả lời +Cây lúa chuột đại bàng Cú mèo rắn gà Các nhóm cử nhóm trưởng điều khiển cả nhóm. HS vẽ và trình bày trên bảng phụ. - Trưng bầy sản phẩm. - 1 HS đại diện nhóm lên báo cáo KQ Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn cụ thể: - Cây là thức ăn của rất nhiều loài vật. Nhiều loại vật khác cùng là thức ăn của một số loài vật khác. - Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lới thức ăn. - QS sơ đồ. Gà Đại bàng Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo Thứ sáu, ngày 7 tháng 5 năm 2010 Khoa học (68) 4A,B Ôn tập: Thực vật và động vật (TT). A. Mục tiêu: Ôn tập về - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. B. Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra: -HS kể tên về một chuỗi thức ăn mà em biết? -GV ghi nhanh lên bảng, n/x và cho điểm. B- Dạy bài mới: 1-GV giới thiệu bài và ghi đầu bài ôn tập tiếp lên bảng. 2-HD nội dung bài học> * HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên. * Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Cách tiến hành : B1: Làm việc theo cặp. GV nêu yêu cầu HS quan sát trang135 SGK: - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? - Các cặp thảo luận theo cặp: Dựa vào hình trên , bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người? B2: Hoạt động cả lớp. - Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi trên. -GV treo sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên có con người dựa trên các hình có trang 136 SGK Các loại tảo-> Cá-> người ( ăn cá hộp) cỏ -> bò > ngời. Giảng thêm cho HS biết: Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình , con người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi. -HD HS liên hệ bảo vệ môi trường. - Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trang gì? - Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất? * Kết luận: - Con người cũng là một thành viên của tự nhiên. vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. - Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. 3- Hoạt động nối tiếp : - Cần làm gì để bảo vệ rừng? - Nhận xét giờ học. - 2 HS nối tiếp trả lời câu hỏi GV nêu. -HS khác n/x và bổ sung. - Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn. - Hình 8: Bò ăn cỏ. - Hình 9: Các loại tảo -> Cá -> Cá hộp (thức ăn của người) - Thực hiện yêu cầu theo gợi ý cùng bạn. - HS nêu ý kiến của mình. - Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất bắt đầu từ thực vật. -HS lăng nghe và lấy ví dụ minh hoạ. -HS nối tiếp trả lời...
Tài liệu đính kèm: