I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đo đi tới mắt. Biết tác dụng của ánh sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS chuẩn bị theo nhóm: hộp cát tông kín, đèn phin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tám gỗ, bìa cát tông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
Khoa học ánh sáng I. Mục tiêu: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đo đi tới mắt. Biết tác dụng của ánh sáng. II. đồ dùng dạy – học: HS chuẩn bị theo nhóm: hộp cát tông kín, đèn phin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tám gỗ, bìa cát tông. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học Hoạt động khởi động * Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài học trước. 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi * Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 1,2 trang 90 SGK , trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng. 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ, trao đổi và viết ra giấy kết quả. HS trình bày kết quả GV kết luận thống nhất. Hoạt động 2 ánh sáng truyền theo đường thẳng Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong? Ta có thể nhìn thấy vật là do vật tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó. ánh sáng truyền theo đường thẳng. * Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm. Lần lượt chiếu đèn vào 4 góc của lớp học (GV chú ý vặn cho pha đèn pin chụm lại càng nhỏ càng tốt). HS chú ý quan sát Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong? Trả lời : ánh sáng đi theo đường thẳng. * Thí nghiệm 2 GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo SGK Các nhóm tiến hành thí nghiệm Cho HS nêu kết quả thí nghiệm Một số HS đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. GV nhấn mạnh kết luận SGK Hoạt động 3 Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm: Lần lượt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt 1 tấm bìa, 1 tám thuỷ tinh, 1 quyển vở, 1 thước kẻ mê ka, chiếc hộp sắt ... sau đó bật đèn Pin. Hãy cho biết những đồ vật nào cho ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn? HS các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi tên các đồ vật cho ta nhìn thấy đèn vào 1 cột, những đồ vật không cho ta nhìn thấy đèn vào 1 cột. Trình bày kết quả thí nghiệm. GV nhận xét kết quả làm thí nghiệm của HS. Hỏi: ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì? Lắng nghe. Trả lời: ứng dụng sự liên quan, người ta đã làm những của kính trong, kính mờ ... GV nêu kết luận. Lắng nghe Hoạt động 4 Mắt nhìn thấy vật khi nào? Hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? Vật tự phát sáng. Có ánh sáng chiếu vào vật. Không có vật gì che mắt ta. Vật đó ở gần mắt ... Gọi 1 HS đọc thí nghiệm 3, trang 91, yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí nghiệm như thế nào? 1 HS đọc to- lớp đọc thầm Gọi HS trình bày kết quả dự đoán. 2 HS trình bày dự đoán kết quả Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm. GV trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó yêu cầu HS trình bày với cả lớp kết quả thí nghiệm. HS tiến hành làm thí nghiệm và nêu rõ kết quả thí nghiệm. Hỏi: Mắt ta nhìn thấy vạt khi nào? Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt. GV kết luận. Lắng nghe Hoạt động kết thúc + ánh sáng truyền qua các vật như thế nào? + Khi nào mắt ta nhìn thấy vật. Nhận xét câu trả lời của HS - khen những HS hiểu bài, thuộc bài ngay tại lớp. Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: