I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học: HS có khả năng:
+ Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
+ Nói về sự nuôi con của chim.
+ Không phá tổ chim.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ SGK 118, 119.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TuÇn: M«n: KHOA Häc Sù sinh s¶n Vµ nu«I con cña chim (118) I. MỤC TIÊU: - Sau bài học: HS có khả năng: + Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. + Nói về sự nuôi con của chim. + Không phá tổ chim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ SGK 118, 119. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS. + Ếch thường đẻ trứng ở đâu vào mùa nào? + Hãy mô tả sự phát triển của nòng nọc. - GV nhận xét ghi điểm. - HS trả lời. III. Bài mới: 1. GT bài: HĐ1: Quan sát. - GV cho HS quan sát hình 118/SGK và trả lời câu hỏi: - HSTL nhóm đôi. + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. - Đại diện các cặp trả lời: 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời. HS khác bổ sung nhận xét. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d. - GV nhận xét – Kết luận. HĐ2: Thảo luận. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. Quan sát hình 119 SGK và thảo luận câu hỏi: - HS thảo luận. + Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. + Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? - Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét – Kết luận. - HS đọc mục bạn cần biết. HĐ3: Trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm về sự nuôi con của chim. - 1 vài nhóm giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm được. HĐ4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của thú (120).
Tài liệu đính kèm: