Giáo án Khoa học - Trường tiểu học Hiếu Thành A

Giáo án Khoa học - Trường tiểu học Hiếu Thành A

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

 Ngày dạy :

I. MỤC TIÊU :

 -Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí,ánh sáng,nhiệt độ để sống.

 -Biết con người cần thức ăn, nước uống để sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Hình trang 4 , 5 SGK .

 - Phiếu học tập theo nhóm .

 - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác

doc 142 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học - Trường tiểu học Hiếu Thành A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Khoa học 	Ngày soạn: 10/8/2012 
Tiết 1 	
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
 	-Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí,ánh sáng,nhiệt độ để sống.
 -Biết con người cần thức ăn, nước uống để sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 4 , 5 SGK .
	- Phiếu học tập theo nhóm .
	- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Động não .
MT : Giúp HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình .
- GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu :
 +Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình .
- GV tóm tắt ghi tất cả các ý HS nêu lên bảng .
- Tóm tắt các ý kiến và rút ra nhận xét chung :
 Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là :
 + Vật chất : thức ăn , nước uống , quần áo , nhà cửa , đồ dùng  
 + Tinh thần : tình cảm gia đình , bạn bè , làng xóm  
Hoạt động lớp .
PP : Động não , giảng giải , đàm thoại .
- Mỗi em nêu 1 ý ngắn gọn .
Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK 
MT : Giúp HS phân biệt được những yếu 
tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần .
PP : Trực quan , động não , đàm thoại .
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập và hướng dẫn HS làm .
- GV kết luận : 
 + Con người và động , thực vật đều cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng  để duy trì sự sống của mình .
 + Riêng con người còn cần nhà ở , quần áo , phương tiện giao thông , tinh thần , văn hóa , xã hội  
Hoạt động nhóm .
- Nội dung phiếu gồm : đánh dấu X vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người ,động vật và thực vật.
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
Động vật
Thực vật
Không khí
Nước
Aùnh sáng
Nhiệt độ
Thức ăn
Nhà ở
Tình cảm gia đình
Phương tiện giao thông
Tình cảm bạn bè
Quần áo
Trường học
Sách báo
Đồ chơi
( HS kể thêm )
- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp .
- Các nhóm khác bổ sung .
- Mở SGK thảo luận 2 câu hỏi :
 + Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
 + Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống của con người còn cần những gì ?
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” .
MT : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người .
PP : Đàm thoại , thực hành .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 phiếu bao gồm những thứ “cần có” để duy trì cuộc sống và những thứ “muốn có”.Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ 1 thứ.
- GV hướng dẫn cách chơi
-Biết con người cần thức ăn, nước uống để sống.
 4. Củng cố : - Giáo dục - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Giao việc
Hoạt động nhóm .
- Mỗi nhóm bàn bạc , chọn ra 10 thứ được vẽ trong 20 tấm phiếu mà các em thấy cần phải mang theo khi đến “hành tinh khác” .
- Tiếp theo , mỗi nhóm hãy chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo .
- Từng nhóm so sánh kết quảlựa chọn của mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy?
HS có ý thức giữ gìn sức khỏe qua việc đảm bảo các yếu tố cần cho cuộc sống của mình .
– Về học thuộc phần bạn cần biết.
- Xem trước bài “ Trao đổi chất ở người ”, nghiên cứu trước sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
.
Tuần 1 Khoa học Ngày soạn: 10/8/2012 
Tiết 2	
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
	-Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất về cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí Ô-xy, thức ăn,nước uống; thải ra khí các-bô-nic, phân và nước tiểu.
	-Hoàn thành sơ đồ sư trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 -Biết con người cần thức ăn, nước uống để sống.
 Mối quan hệ giữa con người đến môi trường con người cần đến không khí, thức ăn nước uống từ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 6 , 7 SGK .
	- Giấy khổ lớn , bút vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người .
MT : Giúp HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống . Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất .
PP : Động não , giảng giải , đàm thoại .
 - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sátvà thảo luận theo nhóm 2.
 - GV kiểm tra,giúp đỡ các nhóm
 - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
 - GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục “ Bạn cần biết ”
 + Trao đổi chất là gì ?
 + Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người , thực vật và động vật ?
- Kết luận :
 + Hằng ngày , cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn , nước uống , khí ô-xi và thải ra phân , nước tiểu , khí các-bô- níc để tồn tại .
 + Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn , nước , không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa , cặn bã .
 + Con người , thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- HS thảo luận theo nhóm 2:
 + Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 .
 + Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người được thể hiện trong hình?
 + Phát hiện thêm những yếu tố đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người không có trong hình như không khí?
 +Tìm xem cơ thểcon người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- HS đọc và trả lời câu hỏi,bản nhận xét,bổ sung
	 Mối quan hệ giữa con người đến môi trường con người cần đến không khí, thức ăn nước uống từ môi trường.
Hoạt động 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
MT : Giúp HS trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
PP : Thực hành , động não , đàm thoại .
- Yêu cầu các nhóm viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình 
+ GV khẳng định chốt lại .
4. Củng cố : -Giáo dục.
 -Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò : Giao việc
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm làm việc
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp .
- Một số em lên trình bày ý tưởng của nhóm mình được thể hiện qua hình vẽ .
- Nhận xét , đánh giá sản phẩm các nhóm
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch
- Xem trước bài “ Trao đổi chất ở người (tt) ”(tìm hiểu xem chức năng của các cơ quan trong quá trình trao đổi chất).
	Khối Trưởng Giáo Viên 
 Nguyễn Thị Tuyết Mai
	Ngày soạn: 15/8/2012 
Tuần 2 Khoa học 
Tiết 3	
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
	-Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người; tiêu hoá hô hấp,tuần hoàn, bài tiết. 
	-Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 8 , 9 SGK .
	- Phiếu học tập .
	- Bộ đồ chơi “ Ghép chữ vào chỗ  trong sơ đồ ” .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người .
MT : Giúp HS kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó . Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể .
PP : Động não , giảng giải , đàm thoại .
- Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm .
- Ghi tóm tắt nội dung HS trình bày ở bảng .
- Giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể .
- Kết luận : 
@ Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là :
+ Trao đổi khí : Do cơ quan hô hấp thực hiện ; lấy khí ô-xi , thải ra khí các-bô-níc 
+ Trao đổi thức ăn : Do cơ quan tiêu hóa thực hiện ; lấy nước và thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể , thải chất cặn bã .
+ Bài tiết : Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện .
@ Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải , chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài ; đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Quan sát và thảo luận theo cặp :
+ Chỉ vào từng hình , nói tên và chức năng của từng cơ quan .
+ Trong số những cơ quan đó , cơ quan nào trực tiếp thực hiện qua trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người .
MT : Giúp HS trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong và bên ngoài cơ thể .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Kết luận : Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện . Nếu một trong các cơ quan hô hấp , bài tiết , ... inh họa.
HS phát biểu.
Cây lúa: thức ăn nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa thức ăn của chuột, gà, chim.
Các sinh vật có quan hệ thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào ?
Bắt đầu từ cây lúa.
HS họat động nhóm: 4 người
Nhóm hoạt động theo hướng dẫn GV.
Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, giải thích.
Nhóm trưởng điều khiển từng thành viên giải thích.
Dán lên bảng 1 trong các sơ đồ, hỏi:
Quan sát và trả lời.
Nhận xét mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này ?
Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.
	Hoạt động 2;	VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CON NGƯỜI – MỘT MẮT XÍCH
TRONG CHUỖI THỨC ĂN 
Kể tên những gì biết trong sơ đồ?
Hình 7: gia đình ăn cơm, có cơm rau thức ăn.
Hình 9: bò ăn cỏ
Hình 10: sơ đồ loài tảo"cá"cá hộp
Dựa vào hình giới thiệu chuỗi thức ăn trong đó có người ?
Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò.
Người ăn cá, cá ăn tảo.
YC
Viết.
HS dưới lớp giải thích sơ đồ.
Cỏ " bò " người
Các lọai tảo " cá " người
Người là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn không ? Vì sao ?
Là 1 mắt xích vì người ăn động vật, thật vật, chât thải của người là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.
Việc săn bắn thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì?
Tình trạng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của chúng bị tàn phá.
Xảy ra gì nếu 1 mắt xích đứt ? Vì sao?
Aûnh hưởng đến sự sống toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Không có cỏ bò chết, người không có thức ăn.
Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất ?
Rất quan trọng, thực vật hấp thụ yếu tố vô sinh tạo ra yếu tố hữu sinh, chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực vật.
Con người làm gì đảm bảo sự công bằng trong tự nhiên ?
Bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật.
Kết luận: con người là 1 phần ủa tự nhiên. Họat động của con người làm thay đổi môi trường. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, môi trường, nước, không khí, thực vật, đặc biệt là rừng.
Hoạt động 3	THỰC HÀNH: VẼ LƯỚI THỨC ĂN
HS làm theo nhóm, 1 nhóm: 4 người.
HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó có người, lên bảng giải thích.
GV nhận xét sơ đồ từng nhóm.
	Hoạt động 4	HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Hỏi : Lưới thức ăn là gì ?
Nhận xét câu trả lời của HS, tiết học, HS học bài cũ chuẩn bị bài mới.
Tuần 34	Môn : Khoa Học 
Tiết 68	 Bài dạy : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( tt)
 Ngày dạy:
 MỤC TIÊU : giúp hs
-Ôn tập về :
+Vẽ và trình bày sơp đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật .
+Phân tích vai trò của con người với tư cách là mắt-xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình minh họa trang 134, 135, 136, 137 SGK (phóng to nếu có điều kiện) .
Giấy A3.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HS vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên 1 chuỗi thức ăn, trình bày.
Làm việc theo yêu cầu của GV.
Thế nào là chuỗi thức ăn?
Trả lời.
Hoạt động 1;	MỐI QUAN HỆ VỀ THỨC ĂN VÀ NHÓM VẬT NUÔI, CÂY TRỒNG,
ĐỘNG VẬT SỐNG HOANG DÃ
HS: Quan sát hình trang 134,135 SGK.
Quan sát các hình minh họa.
HS phát biểu.
Cây lúa: thức ăn nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa thức ăn của chuột, gà, chim.
Các sinh vật có quan hệ thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào ?
Bắt đầu từ cây lúa.
HS họat động nhóm: 4 người
Nhóm hoạt động theo hướng dẫn GV.
Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, giải thích.
Nhóm trưởng điều khiển từng thành viên giải thích.
Dán lên bảng 1 trong các sơ đồ, hỏi:
Quan sát và trả lời.
Nhận xét mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này ?
Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.
	Hoạt động 2;	VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CON NGƯỜI – MỘT MẮT XÍCH
TRONG CHUỖI THỨC ĂN 
Kể tên những gì biết trong sơ đồ?
Hình 7: gia đình ăn cơm, có cơm rau thức ăn.
Hình 9: bò ăn cỏ
Hình 10: sơ đồ loài tảo"cá"cá hộp
Dựa vào hình giới thiệu chuỗi thức ăn trong đó có người ?
Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò.
Người ăn cá, cá ăn tảo.
YC
Viết.
HS dưới lớp giải thích sơ đồ.
Cỏ " bò " người
Các lọai tảo " cá " người
Người là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn không ? Vì sao ?
Là 1 mắt xích vì người ăn động vật, thật vật, chât thải của người là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.
Việc săn bắn thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì?
Tình trạng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của chúng bị tàn phá.
Xảy ra gì nếu 1 mắt xích đứt ? Vì sao?
Aûnh hưởng đến sự sống toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Không có cỏ bò chết, người không có thức ăn.
Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất ?
Rất quan trọng, thực vật hấp thụ yếu tố vô sinh tạo ra yếu tố hữu sinh, chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực vật.
Con người làm gì đảm bảo sự công bằng trong tự nhiên ?
Bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật.
Kết luận: con người là 1 phần ủa tự nhiên. Họat động của con người làm thay đổi môi trường. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, môi trường, nước, không khí, thực vật, đặc biệt là rừng.
Hoạt động 3	THỰC HÀNH: VẼ LƯỚI THỨC ĂN
HS làm theo nhóm, 1 nhóm: 4 người.
HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó có người, lên bảng giải thích.
GV nhận xét sơ đồ từng nhóm.
	Hoạt động 4	HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Hỏi : Lưới thức ăn là gì ?
Nhận xét câu trả lời của HS, tiết học, HS học bài cũ chuẩn bị bài mới.
Hiệu trưởng	 Giáo viên
Tuần 35	Môn : Khoa Học 
Tiết 69	Bài dạy : ÔN TẬP :
 Ngày dạy:
 MỤC TIÊU : giúp hs
-Ôn tập về ;
+Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí nước trong đời sống .
+Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất 
+Kĩ năng phán đoán giải thích qua một số bài tập về nước không khí ánh sáng , nhiệt.
 ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình minh họa trang 134, 135, 136, 137 SGK (phóng to nếu có điều kiện) .
Giấy A3.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HS vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên 1 chuỗi thức ăn, trình bày.
Làm việc theo yêu cầu của GV.
Thế nào là chuỗi thức ăn?
Trả lời.
Hoạt động 1;	MỐI QUAN HỆ VỀ THỨC ĂN VÀ NHÓM VẬT NUÔI, CÂY TRỒNG,
ĐỘNG VẬT SỐNG HOANG DÃ
HS: Quan sát hình trang 134,135 SGK.
Quan sát các hình minh họa.
HS phát biểu.
Cây lúa: thức ăn nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa thức ăn của chuột, gà, chim.
Các sinh vật có quan hệ thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào ?
Bắt đầu từ cây lúa.
HS họat động nhóm: 4 người
Nhóm hoạt động theo hướng dẫn GV.
Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, giải thích.
Nhóm trưởng điều khiển từng thành viên giải thích.
Dán lên bảng 1 trong các sơ đồ, hỏi:
Quan sát và trả lời.
Nhận xét mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này ?
Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.
	Hoạt động 2;	VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CON NGƯỜI – MỘT MẮT XÍCH
TRONG CHUỖI THỨC ĂN 
Kể tên những gì biết trong sơ đồ?
Hình 7: gia đình ăn cơm, có cơm rau thức ăn.
Hình 9: bò ăn cỏ
Hình 10: sơ đồ loài tảo"cá"cá hộp
Dựa vào hình giới thiệu chuỗi thức ăn trong đó có người ?
Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò.
Người ăn cá, cá ăn tảo.
YC
Viết.
HS dưới lớp giải thích sơ đồ.
Cỏ " bò " người
Các lọai tảo " cá " người
Người là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn không ? Vì sao ?
Là 1 mắt xích vì người ăn động vật, thật vật, chât thải của người là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác.
Việc săn bắn thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì?
Tình trạng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của chúng bị tàn phá.
Xảy ra gì nếu 1 mắt xích đứt ? Vì sao?
Aûnh hưởng đến sự sống toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Không có cỏ bò chết, người không có thức ăn.
Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất ?
Rất quan trọng, thực vật hấp thụ yếu tố vô sinh tạo ra yếu tố hữu sinh, chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực vật.
Con người làm gì đảm bảo sự công bằng trong tự nhiên ?
Bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật.
Kết luận: con người là 1 phần ủa tự nhiên. Họat động của con người làm thay đổi môi trường. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, môi trường, nước, không khí, thực vật, đặc biệt là rừng.
Hoạt động 3	THỰC HÀNH: VẼ LƯỚI THỨC ĂN
HS làm theo nhóm, 1 nhóm: 4 người.
HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó có người, lên bảng giải thích.
GV nhận xét sơ đồ từng nhóm.
	Hoạt động 4	HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Hỏi : Lưới thức ăn là gì ?
Nhận xét câu trả lời của HS, tiết học, HS học bài cũ chuẩn bị bài mới.
Tuần 35	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 70	Môn: Khoa học 
Bài dạy : ( Kiểûm tra HKII) 
 Ngày dạy:
Đề thi :
	Câu1.
	Câu2
	Câu3:
Hiệu trưởng	 Giáo viên
.

Tài liệu đính kèm:

  • docsang khoa học.doc