Giáo án Khối 2 - Tuần 30 (Hay nhất)

Giáo án Khối 2 - Tuần 30 (Hay nhất)

I. MỤC TIÊU.

NHÓM TĐ2

1. HS hiểu :

- ích lợi của một số loài vật đối với đời sống con người

- Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành

2. Kỹ năng:

- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật ích

- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày

3. Thái độ:

- HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với người không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.

NHÓM TĐ4.

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nớc ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

 - Rèn cho HSY có kĩ năng đọc và ngắt nghỉ khi có dấu câu

 

doc 62 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 30 (Hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 30
	Ngày soạn: Thứ bẩy – 4/4/2009
Ngày giảng: Thứ hai – 6/4/2009
Tiết 1: Chào cờ.
tập trung toàn trƯờng
---------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm TĐ2: Đạo đức.
Bảo vệ loài vật có ích (T1)
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất
I. Mục tiêu.
Nhóm TĐ2
1. HS hiểu :
- ích lợi của một số loài vật đối với đời sống con người 
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành 
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật ích 
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày 
3. Thái độ:
- HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với người không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
Nhóm TĐ4.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nớc ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
	- Rèn cho HSY có kĩ năng đọc và ngắt nghỉ khi có dấu câu
II. Đồ dùng dạy học :
* N2: Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích 
* N4: Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 4
HS: Chơi trò chơi đoán xem con gì ?
GV: Phổ biến luật chơi
 GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi loài vật lên bảng.
HS: Thảo luận nhóm
 ? Em biết những những con vật nào có ích ?
 ? Hãy kể những ích lợi của chúng 
 ? Cần làm gì để bảo vệ chúng ?
GV: Nhận xét, đánh giá 
 - GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm.
HS: Nêu nội dung từng tranh
Tranh 1- Tịnh đang chăn trâu 
Tranh 2- Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim
Tranh 3- Hương đang cho gà ăn
Tranh 4 - Thành dang rắc thóc cho gà ăn.
GV: KL: - Các bạn nhỏ trong tranh biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật
Hành động sai lấy súng cao su bắn vào các loài vật có ích
3. Củng cố – dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 GV: GTB – ghi bảng
 HD chia đoạn và HD HS đọc bài.
HS: Đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2-3 
lượt - Đọc chú giải.
 - HS yếu đọc 4 câu trong bài
GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ
 Giảng từ ngữ trong chú giải và trong bài tập đọc
Hướng dẫn đọc câu, đoạn văn khó
HS: Luyện đọc đoạn theo cặp
 Một đến hai HS đọc cả bài.
GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS tại chỗ
 Hướng dẫn tìm hiểu ND bài tập đọc
HS: Luyện đọc đoạn và TLCH theo đoạn 1,2,3 và 4 trong SGK để rút ra nội dung bài.
 Rút ra ý của từng đoạn và rút ra nội dung bài tập đọc
GV: Nhận xét và rút ra nội dung của bài tập đọc
 Đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 và 
hướng dẫn HS luyện đọc
HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
 Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 
trước lớp
GV: NX - Đánh giá - Cho điểm 
 Hệ thống toàn bài học
3. Củng cố dặn dò
 Củng cố lại nội dung bài.
 Nhận xét tiết học
-----------------------------------------
Tiết 3
Nhóm TĐ2: Tập đọc.
Ai ngoan sẽ được thưởng
Nhóm TĐ4: Đạo đức.
Bảo vệ môi trường ( Tiết 1).
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ2
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người người kể với lời các nhân vật (Bác Hồ, các cháu học sinh , 1 em bé , Tộ )
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong sgk .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem các em thiếu nhi ăn, uống, học tập như thế nào Bác khen ngợi các em khi các em tự nhận lỗi, thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ 
- Rèn KN đọc trơn cho HSY
Nhóm TĐ4
Học xong bài này, Hs có khả năng:
- Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ môi trường trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 * N2: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
* N4: SGK đạo đức lớp 4
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 4
HS: Đọc bài: Cây đa quê hương và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng
Đọc mẫu bài tập đọc.
Hướng dẫn HS luyện đọc .
HS: Luyện đọc từng câu.
GV: Theo dõi- sửa sai.
 - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
HS: Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
 - HS yếu đọc 2 câu trong bài
GV: Theo dõi-sửa sai.
 - Giảng một số từ khó trong bài.
 - Yêu cầu HS đọc từng đoạn, đọc nhóm 
HS: Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm .
GV: Nhận xét - sửa sai.
Gọi 1 HS đọc lại cả bài 
HS: 1 HS đọc lại bài tập đọc 
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
GV: Bài mới.
 - Giới thiệu bài – ghi bảng 
 Gọi HS nêu yêu bài tập 1.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS: Nêu những nguyên nhân ô nhiễm môi trường, con người có trách nhiệm với môi trường.
 Làm bài tập vào vở
 - Nêu miệng kết quả 
GV: Nhận xét - đánh giá 
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
Hướng dẫn HS thảo luận .
HS: Thảo luận nhóm về:
 - Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm bản, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh.
 - Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu.
GV: KL: Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói.
 3, Củng cố- dặn dò.
- Củng cố lại nội dung bài. 
 - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi 
trường tại địa phương.
- Nhận xét tiết học
----------------------------------------- 
Tiết 4
Nhóm TĐ2: Tập đoc
Ai ngoan sẽ được thưởng
Nhóm TĐ4: Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ2.
- Đã soạn ở tiết 1
Nhóm TĐ4.
Giúp hs củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán có luên quan đến tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- Tính diện tích hình bình hành.
- Rèn cho HSY có KN dặt tính và thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
 * N2: Tranh minh hoạ bài tập đọc
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 4
GV: HD học sinh tìm hiểu bài.
HS: Đọc đoạn 1 và kết hợp trả lời câu hỏi 
GV: Nhận xét chốt ý 1
 HD đọc đoạn 2
HS: Đọc đoạn 2 và kết hợp trả lời câu hỏi 
GV: Nhận xét chốt ý 2
 HD đọc đoạn 3
HS: Đọc đoạn 3 và kết hợp trả lời câu hỏi 
GV: Nhận xét chốt ý 3
 HD chốt lại nội dung bài
HS: Nêu nội dung bài
GV: Nhận xét kết luận
 HD học sinh luyện đọc lại.
HS: Luyện đọc cá nhân, nhóm, bàn
 Nêu nội dung bài
 - HS yếu đọc 3 câu trong bài
GV: nhận xét chữa bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc lại .
HS: Luyện đọc lại.
GV: HD bình xét bạn đọc hay và chấm điểm
*Củng cố –Dặn dò 
 - Rút ra ý nghĩa của câu chuyện
 - Củng cố lại nội dung bài. 
HS: 2 em lên bảng làm BT2.
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD thực hành
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2, 3
- HSY thực hiện PT: 99 : 3 =
HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT4
HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở
GV: Gọi 1 em lên bảng làm
 Nhận xét chữa bài.
- HSY thực hiện PT: 57 : 3 =
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------
Tiết 5
Nhóm TĐ2: Toán.
Ki lô mét
Nhóm TĐ4: Lịch sử
Những chính sách về kinh tế và văn hoá
của vua Quang Trung
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ2
- Giúp HS rèn kĩ năng
+ Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị ki lô mét. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki lô mét
+ Nắm được quan hệ ki lô mét và mét 
+ Biết làm các phép tính cộng trừ (có nhớ) trên các số đo với đơn vị là km
+ Biết so sánh các khoảng cách (đo bằng km)
- Tiếp tục củng cố cho HSY cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100
Nhóm TĐ4
Hs biết:
+ Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
+ Tác dụng của các chính sách đó.
II. đồ dùng dạy học:
 * N2: Hình minh hoạ phần bài mới.
	 - Phấn màu
	 - Bảng phụ viết bài tập 1
* N4: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 4
HS: 2 HS lên bảng làm bài
 1m = dm
 1m = cm
GV: Nhận xét cho điểm
 Giới thiệu bài ghi bảng
 HD học sinh thực hành.
 Giới thiệu đơn vị đo độ dài đã học cm, dm, để đo khoảng cách quãng đường lớn dùng km
 GT đơn vị đo ki lô mét viết tắt là km
 1km = 1000m
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm bài tập vào PBT 
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT2
 - HSY thực hiện PT: 36 + 45 =
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
 - HSY thực hiện PT: 81 - 45 =
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT3
HS: Nêu yêu cầu – phân tích đề sau đó giải vào vở 1 em lên bảng chữa.
GV: Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
 - Củng cố lại nội dung bài 
 - GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài.
 HD học sinh thảo luận nhóm về: Quang Trung xây dựng đất nước.
HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV
 ? ND chính sách về nông nghiệp là gì và có tác dụng như thế nào?
 ? Về giáo dục có nội dung và tác dụng gì?
 ? Nội dung chính sách và tác dụng về thương nghiệp?
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận
HS: Thảo luận về: Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
 ? Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
 ? Vì sao vua Quang Trung xác định Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu?
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
 - Nhận xét kết luận.
3. Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
----------------------------------------
Kế hoạch buổi 2
Nhóm 2: Tiếng việt: Học sinh đọc bài: Ai ngoan sẽ được thưởng
 Tiếng việt: HS viết một đoạn bài: Ai ngoan sẽ được thưởng
 Toán: Ôn tập về Ki – lô - mét
Nhóm 4: Tiếng việt: Học sinh đọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
 Tiếng việt: HS viết một đoạn bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
 Toán: Ôn tập về tìm hai số khibiết hiệu và tỉ số của 2 số đó
--------------------------------------------
 Ngày soạn: Thứ hai – 6/4/2009
Ngày giảng: Thứ ba – 7/4/2009
Tiết 1
Nhóm TĐ2: Toán.
 mi – li - met
Nhóm TĐ4: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch  ... lẽo không có sự sống, người vật cây cỏ dễ chết)
3. Củng cố dặn dò
- Củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
GV: Giới thiệu bài – Phần nhận xét
 HDHS làm BT1 và 2 và 3, 4(SGK 
 Đọc ND bài và đọc đoạn văn, phát phiếu bài tập cho HS làm
HS: Nêu yêu cầu bài tập số 1,2 ,3 ,4 và đọc nội dung bài tập, trao đổi cùng bạn rồi phát biểu ý kiến
GV: Nhận xét, chữa bài tập 1,2,3,4 và kết luận nôi dung của từng bài tập
 Rút ra nhận xét và ghi nhớ SGK
 Hướng dẫn HS làm bài tập 1
HS: Nêu yêu cầu bài tập 1
 Tìm hiểu kĩ yêu cầu của đề
 Đọc thầm đoạn văn, trai đổi cùng bạn và làm vào vở, báo cáo kết quả
GV: NX– KL nội dung bài tập 1
 Hướng dẫn làm bài tập 2
HS: Nêu YC BT2, trao đổi cùng bạn ngồi bên và viết bài theo y/c vào vở
 Một vài em đọc bài trước lớp.
 VD: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
 - Trong nhà, em bé đang ngủ say.
 - Trên đường đến trường, em gặp nhiều người.
 - ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng trời
GV: Nhận xét– sửa sai cho HS
 Hệ thống toàn bài học
3. Củng cố dặn dò
Củng cố lại ND bài.
Nhận xét tiết học
-----------------------------------------
Tiết 5
Nhóm TĐ2 + 4: Thể dục
chuyền cầu  “ném bóng trúng đích”
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người 
- Tiếp tục học trò chơi: Ném bóng chúng đích
	+ Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác
	+ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, bóng, vật đích, quả cầu, bảng tâng bóng
III. Nội dung - phương pháp
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
1'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 D
GV nhận lớp phổ biến ND tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
1-2'
X X X X X D
X X X X X 
X X X X X
- Chạy nhẹ nhàng 2-4 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng hít thở sâu.
90-100m
- Ôn 1 số ĐT của bài TDPT chung.
2 x 8 nhịp
B. Phần cơ bản:
- 2 tổ tâng cầu 
- Chia 4 tổ 
- 2 tổ ném bóng trúng đích 
8-10'
(sau đổi chỗ )
ĐHTL
- Ôn chuyển cầu theo nhóm (giải cách để học sinh có đủ chỗ đứng, chuyền cầu và đảm bảo an toàn )
X X X X X 
X X X X X 
 D
- Ôn TC: Ném bóng trúng đích 
8-10'
- Nêu tên TC, nhắc lại cách chơi và yêu cầu kỉ luật
c. Phần kết thúc:
2-3'
X X X X X 
X X X X X 
X X X X X
 D
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
1-2'
- Trò chơi hồi tĩnh 
1-2'
- Hệ thống bài 
1'
- Nhận xét giao bài
1-2'
- Giao bài tập về nhà: Tập thể dục buổi sáng.
------------------------------------------------------
Ngày soạn: Thứ năm – 16/4/2009
Ngày giảng: Thứ sáu – 17/4/2009
Tiết 1.
Nhóm TĐ2: Tập làm văn.
Đáp lời khen ngợi
Nhóm TĐ4: Toán.
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục đích yêu cầu:
Nhóm TĐ2
1. Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi 
2. Quan sát ảnh Bác Hồ trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác 
3.Viết được đoạn văn từ 3đến 5 câu về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời ở bài tập 2
Nhóm tđ4.
- Giúp hs ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ,..., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.
- Củng cố cho HSY nhân số có 2 chữ số với số tròn chục
II. Đồ dùng:
 * N2: ảnh Bác Hồ 
	 * N4: Phiếu BT
III. Các HĐ dạy học:
 1 . Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
 HD làm bài tập 1
HS: Làm BT1 vào vở.
 Đọc bài tập
GV: HD làm BT2
HS: Làm BT2 theo nhóm 2 người
 VD: Trên bức tường chính giữa lớp học của em treo 1 tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh trông Bác rất đẹp. Râu tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là chau ngoan Bác Hồ.
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm bài tập 3
HS: Nêu YC bài tập 3
GV: HD cách điền vào tờ giấy in sẵn.
 GV có thể cho HS xem một bài mẫu
HS: Điền vào tờ giấy in sẵn ( mỗi cặp HS một tờ phiếu) 
GV: Nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài ?
- Về chuẩn bị bài sau
HS: Lên bảng làm BT3
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu bài tập 2
 Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài.
168+2080+32 = (168+32) + 2080
 = 200 + 2080 = 2280.
GV: Nhận xét chữa bài.
 HS làm BT 3
 - HSY thực hiện PT: 12 x 30 =
HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở
GV: Nhận xét chữa bài.
- HSY thực hiện PT: 12 x 40 =
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học
--------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ2: Toán.
tiền việt nam 
Nhóm TĐ4: Tập làm văn.
lt xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
I) Mục tiêu :
Nhóm TĐ2
Giúp HS nhận biết 
+ Đơn vị thườngdùng của tiền việt nam là đồng
+ Nhận biết được 1 số loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng (là loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng)
- Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị mệnh giá của các loại giấy bạc đó.	
- Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị đồng.
- Củng cố cho HSY về phép tính chia trong bảng
nhóm tđ4
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II) Đồ dùng:
 * N2: Các tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng , Phiếu bài tập
 * N4: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu các loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng 
 + Giới thiệu 4 loại tiền
HS: Quan sát và thảo luận:
 ? Dòng chữ Một trăm đồng và số 100
 ? Dòng chữ một trăm đồng và số 100
GV: Nhận xét 
 HD HS làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm BT vào vở (VD)
GV: Gọi HS nêu miệng kết quả
 Nhận xét đánh giá
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu sau đó làm vào vở
 BT2 nêu miệng
 - HSY thực hiện PT: 6 : 2 =
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT4
HS: Nêu yêu cầu BT4
 1 em lên bảng làm lớp làm vào vở 
900 đồng – 200 đồng = 700 đồng 
700 đồng + 100 đồng = 800 đồng
800 đồng – 300 đồng = 500 đồng
GV: Nhận xét chữa bài
* Củng cố dặn dò
- Củng cố nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
HS: Đọc bài trong SGK
GV: Giới thiệu bài. 
 HD làm bài tập 1
HS: Làm BT1 vào vở.
 Đọc bài tập
 - ý 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
 - ý 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
GV: HD làm BT2
HS: Làm BT2 theo nhóm 2 người
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm bài tập 3
HS: Nêu YC bài tập 3
GV: HD cách điền vào tờ giấy in sẵn.
 GV có thể cho HS xem một bài mẫu
HS: Điền vào tờ giấy in sẵn ( mỗi cặp HS một tờ phiếu) 
GV: Nhận xét chữa bài
* Củng cố dặn dò.
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------
Tiết 3:
Nhóm 4: Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs có thể:
	- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinhtrong tự nhiên.	
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy khổ to và bút dạ.
 - Hình trang 130,131( sgk )
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
* HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV:
Mục tiêu: Xác định mối quan hệ gữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thự vật.
* Cách tiến hành
- Làm việc theo cặp:
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống?
- Kể ten những gì được vẽ trong tranh?
- Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên?
- Thức ăn của cây ngô là gì?
- Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất ding dưỡng nào để nuôi cây?
- QS hình1 (128) TL nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- ánh sáng, nước, không khí...
- ánh sáng, cây ngô, các mũi tên
- Mũi tên xuất phát từ khí các- bô -nícvà chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngo hấp thụ qua lá.
- Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được ccây ngô hấp thụ qua rễ.
- Khí cac- bô -níc, khoáng, nước.
- Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây.
* HĐ2: Thực hành
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
* Cách tiến hành:
+ Làm việc cả lớp
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
- Thức ăn của ếch là gì?
- Giữa châu chấu và éch có quan hệ gì?
+ Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển
- Thi vẽ tranh
- lá ngô
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu
- Châu chấu
- Châu chấu là thức ăn của ếch
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
- Cây ngô - > châu chấu - > ếch
- Các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 62.
--------------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm 2+ 4: Âm nhạc
ôn tập : bắc kim thang
I. Mục tiêu:
- Tập biểu diễn bài hát 
- Học hát lời mới 
Ii. chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng 
- Vài động tác phụ hoạ cho bài hát 
- Chép lời ca mới
III. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs hát bài : Bắc kim thang 
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: 
- Ôn bài hát : Bắc kim thang 
- Ôn luyện bài hát
- HDHS 
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- HD biểu diễn trước lớp 
*Hoạt động 2: Dạy hát lời mới theo điệu Bắc kim thang 
- Dạy Hs hát lời mới (lời 1 và 2)
- GV hát mẫu 
+ Dạy từng câu 
+ Dạy cả lời 1
+ Dạy lời 2
+ Dạy hát cả bài 
- HD hát GV theo dõi sửa sai cho Hs 
- Hát có vỗ tay
- Tập biểu diễn 
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát cho thuộc
------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 31
1. Nhận xét chung:
* Ưu điểm : 
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học tập một số em đã có tiến bộ.
- Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp.
* Tồn tại :
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ
- Không chú ý nghe giảng 
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
 - Một số bạn nghỉ học không có lí do
2. Kế hoạch tuần 32
- Duy trì tốt nền nếp của lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_2_tuan_30_hay_nhat.doc