TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU.
NHÓM TĐ2
- Nhằm GD HS về ý thức nhớ đến cội nguồn, nhớ ơn những gia đình và những người có công với đất nước.
- GV tổ chức cho HS đến một gia đình có con là liệt sỹ tại thôn trên địa bàn thường đóng.
- HS mang cuốc, xẻng để làm cỏ giúp đỡ gia đình.
- GV nhận xét mọi hoạt động của HS
NHÓM TĐ4.
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết dọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
- Hiểu nội dung bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
- .làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* N2: Phiếu bài tập
* N4: Tranh minh hoạ cho bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ
TUầN 34 Ngày soạn: Thứ bẩy – 2/5/2009 Ngày giảng: Thứ hai – 4/5/2009 Tiết 1: Chào cờ. tập trung toàn trƯờng --------------------------------------------- Tiết 2 Nhóm TĐ2: Đạo đức. dành cho địa phương Nhóm TĐ4: Tập đọc. tiếng cười là liều thuốc bổ I. Mục tiêu. Nhóm TĐ2 - Nhằm GD HS về ý thức nhớ đến cội nguồn, nhớ ơn những gia đình và những người có công với đất nước. - GV tổ chức cho HS đến một gia đình có con là liệt sỹ tại thôn trên địa bàn thường đóng. - HS mang cuốc, xẻng để làm cỏ giúp đỡ gia đình. - GV nhận xét mọi hoạt động của HS Nhóm TĐ4. - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết dọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. - Hiểu nội dung bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. - ...làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. II. Đồ dùng dạy học : * N2: Phiếu bài tập * N4: Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 HS: đọc bài trong SGK GV: Giới thiệu bài HD sử lý tình huống. - GV đưa ra các tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS: Nhận nhiệm vụ. HS thảo luận trong nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày GV: Nhận xét. GV tạo cơ hội cho HS thể hiện, sự tích cực tham gia làm việc nhân đạo HS: Đăng ký tham gia việc giúp 1 số gia đình khó khăn. GV: Nêu yêu cầu HS: Nghe - HS xác định những việc giúp đỡ các em có thể làm. - HS nêu ý kiến GV: Sắp xếp giao việc cho HS. Các nhóm cam kết thực hiện. HS: Cam kết theo nhóm 3. Củng cố – dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. GV: GTB – ghi bảng HD chia đoạn và HD HS đọc bài. HS: Đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2-3 lượt - Đọc chú giải. GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS Giảng từ ngữ trong chú giải và trong bài tập đọc Hướng dẫn đọc câu, đoạn văn khó HS: Luyện đọc đoạn theo cặp Một đến hai HS đọc cả bài. GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS HD tìm hiểu ND bài tập đọc HS: Luyện đọc đoạn và TLCH theo đoạn 1,2,3 và 4 trong SGK để rút ra nội dung bài. Rút ra ý của từng đoạn và rút ra nội dung bài tập đọc GV: Nhận xét và rút ra nội dung của bài tập đọc - Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ bị tàn lụi, sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. HD đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 trước lớp GV: NX - Đánh giá - Cho điểm Hệ thống toàn bài học 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ2: Tập đọc người làm đồ chơi Nhóm TĐ4: Đạo đức. dành cho địa phương Học về vệ sinh an toàn thực phẩm I. Mục tiêu Nhóm TĐ2 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng - Bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu các từ ngữ : ế (hàng) hết nhẵn - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của 1 bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ. Qua bài văn hs học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu tình cảm quý trọng người lao động. Nhóm TĐ4 - Cung cấp cho hs những thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm và biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng dạy học: * N2: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. * N4: SGK đạo đức lớp 4. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 HS: Đọc bài: Lượm và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Đọc mẫu bài tập đọc. Hướng dẫn HS luyện đọc . HS: Luyện đọc từng câu. GV: Theo dõi- sửa sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. HS: Luyện đọc từng đoạn trước lớp. GV: Theo dõi-sửa sai. - Giảng một số từ khó trong bài. - YC HS đọc từng đoạn, đọc nhóm HS: Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm . GV: Nhận xét - sửa sai. Gọi 1 HS đọc lại cả bài HS: 1 HS đọc lại bài tập đọc 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học GV: Bài mới. - Giới thiệu bài – ghi bảng HS: Quan sát và nhận xét GV: Tổ chức hs hoạt động theo nhóm N6 hoạt động HS: Ghi lại những thực phẩm sạch, an toàn: Cử đại diện nhóm ghi. Lần lượt các nhóm nêu, nhóm khác nx, trao đổi, bổ sung. - Hs trao đổi và nêu miệng GV: KL: Thực phẩm sạch, an toàn không ôi thiu, không thối rửa còn tươi và sạch,... HS: Thảo luận câu hỏi sau: - Cần bảo quản thực phẩm ntn? Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận GV: KL: Nơi thoáng mát, trong tủ lạnh và không để lâu... 3, Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 4. Nhóm TĐ2: Tập đọc người làm đồ chơi Nhóm TĐ4: Toán. ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu Nhóm TĐ2 - Đã soạn ở tiết 1 Nhóm TĐ4. - Củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: * N2: Tranh minh hoạ bài tập đọc * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 GV: HD học sinh tìm hiểu bài. HS: Đọc đoạn 1 và kết hợp trả lời CH - Bác Nhân làm nghề gì ? - Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác như thế nào ? GV: Nhận xét chốt ý 1 HD đọc đoạn 2 HS: Đọc đoạn 2 và kết hợp trả lời CH - Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? - Bạn nhỏ trong bài có thái độ ntn? GV: Nhận xét chốt ý 2 HD đọc đoạn 3 HS: Đọc đoạn 3 và kết hợp trả lời CH - Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ? - Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người ntn ? GV: Nhận xét chốt ý 3 HD chốt lại nội dung bài HS: Nêu nội dung bài GV: Nhận xét kết luận HD học sinh luyện đọc lại. HS: Luyện đọc cá nhân, nhóm, bàn Nêu nội dung bài GV: nhận xét chữa bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc lại . HS: Luyện đọc lại. GV: HD bình xét bạn đọc hay và chấm điểm * Củng cố dặn dò. - Củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học HS: 2 em lên bảng làm BT2. GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD thực hành HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa GV: Nhận xét HD làm BT2, 3 HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT4 HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở Diện tích thửa ruộng HCN là: 64 x 25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số thóc là: 1600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc GV: Gọi 1 em lên bảng làm Nhận xét chữa bài. * Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------- Tiết 5 Nhóm TĐ2: Toán. ôn tập về phép nhân và phép chia (t) Nhóm TĐ4: Lịch sử. ôn tập I. Mục tiêu: Nhóm TĐ2 ôn tập về phép nhân, phép chia (t) - Giúp học sinh củng cố về: + Nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. Bước đầu nhận tra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. + Nhận biết một phần mấy của một số (bắng hình vẽ) + Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau: + Đặc điểm của số 0 trong các phép tính. Nhóm TĐ4 + Học xong tiết này hs biết: - Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên. Các TP lớn và Biển Đông. - Kể tên một số dân tộc tiêu biểu sống ở Dãy núi Hoàn Liên Sơn; Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT. - So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên con người, hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT. II. đồ dùng dạy học: * N2: Phiếu bài tập * N4: Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 HS: 2 em lên bảng làm BT2. GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD thực hành HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa GV: Nhận xét HD làm BT2 HS: Làm BT2 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa 2 x 2 x 3 = 4 x 3 = 12 2 x 7 + 58 = 14 + 58 = 72 4 x 9 + 6 = 36 + 6 = 42 3 x 5 - 6 = 15 - 6 = 9 GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT3 HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở GV: Gọi 1 em lên bảng làm Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở 1 số HS chưa nghiêm túc GV: Giới thiệu bài. Hướng dẫn h/s ôn tập Giúp HS chỉ trên bản đồ ĐLTNVN treo tường các địa danh theo yêu cầu câu 1. HS: Tổ chức quan sát bản đồ DDLTNVN treo tường GV: Chốt lại chỉ trên bản đồ: - Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển: HS: Ttrả lời câu hỏi 3. GV: Tổ chức hs hoạt động theo nhóm HS: Trình bày GV: Cùng hs nx chung, khen nhóm bày Tổ chức hs trao đổi cả lớp HS: Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay. 4.1: ý d 4.3: ý b 4.2: ý b; 4.4: ý b Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e; 6 - đ. 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ hai – 4/5/2009 Ngày giảng: Thứ ba – 5/5/2009 Tiết 1 Nhóm TĐ2: Toán. ôn tập về đại lượng Nhóm TĐ4: Luyện từ và câu mrvt: lạc quan – yêu đời I. Mục tiêu: Nhóm TĐ2 + Giúp HS rèn luyện kĩ năng - Củng cố xem đồng hồ: (khi kim chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6) - Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài. - Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít là đồng (tiền VN) Nhóm TĐ4. - Tiếp tục MR, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Biết đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng dạy học: * N2: Phiếu BT * N4: Bảng lớp bảng phụ III. Các HĐ dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT2 GV: Nhận xét đánh giá Giới thiệu bài ghi bảng HD thực hành HS: Nêu yêu cầu BT1 Làm miệng BT1 + Đồng hồ a chỉ 4h30' + B đồng hồ B chỉ 5h15' + C đồng hồ chỉ 10h + D đồng hồ chỉ 8h30' - 2 đồng hồ chỉ cùng giờ là A và D, B và D, C và G GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào PBT GV: Nhận xét chữa bài. HD làm BT3 HS: Làm bài 3 vào PBT sau đó 1 em lên bảng chữa Bình còn số tiền là: 1000 - 800 = 200 (đồng) Đ/S: 200 đồng GV: Nhận ... ng những tiếng có âm , thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương tr/ch nhóm tđ4 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ. II. Đồ dùng dạy học * N2: Phiếu BT * N4: Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các HĐ dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 HS: Viết 1 số từ dễ viết sai vào bảng con GV: Giới thiệu bài- ghi bảng Đọc bài chính tả: Đàn bê của anh Hồ Giáo HS: Đọc lại đoạn cần viết ở trong SGK Nêu nhận xét về cách trình bày GV: HD cách viết và cách trình bày HD viết một số từ khó HS: Viết từ khó vào bảng con GV: Nhận xét HD viết bài vào vở HS: Nghe đọc và viết bài vào vở GV: Quan sát giúp đỡ HS Thu một số vở chấm điểm HD làm BT chính tả HS: Làm BT chính tả vào vở sau đó một em lên bảng chữa bài. Chợ, chờ - tròn Chè, trán, trám, trúc, trầu, chò, chẻ, chuối, chà là GV: Nhận xét sửa chữa 3. Củng cố dặn dò Củng cố lại nội dung chính của bài. GV: GTB – ghi bảng HD chia đoạn và HD HS đọc bài. HS: Đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2-3 lượt - Đọc chú giải. GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS Giảng từ ngữ trong chú giải HD đọc câu, đoạn văn khó HS: Luyện đọc đoạn theo cặp Một đến hai HS đọc cả bài. GV: Nhận xét – Sửa sai cho HS HD tìm hiểu ND bài tập đọc HS: Luyện đọc đoạn và TLCH theo đoạn 1,2,3 và 4 trong SGK Rút ra ý của từng đoạn GV: Nhận xét và rút ra nội dung của bài tập đọc Đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 và HD HS luyện đọc HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 trước lớp GV: NX - Đánh giá - Cho điểm Hệ thống toàn bài học 3. Củng cố dặn dò Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học Tiết 5 Nhóm TĐ 2 + 4: Thể dục chuyền cầu I. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá được kết quả chuyền cầu theo nhóm 2 người II. địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : còi, 5 quả cầu III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: - GV phổ biến nội dung bài học - Xoay các khớp vai, hông, gối * Ôn một số động tác của bài TDPT chung 10 X X X X X X X X X X X X X X X D - Tâng cầu cá nhân - Tâng cầu theo nhóm 2 người B. Phần cơ bản: 20' ĐHTL a. Nộidung kiểm tra: - Chuyền cầu theo nhóm 2 người xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx b. Phương pháp kiểm tra: GV - 2 người đứng ở 2 bên vạch giới hạn , chuyền cầu cho nhau (mỗi HS chuyền cầu 1-3 lần ) c. Cách đánh giá: - Hoàn thành đón và chuyền cầu tối thiểu được 1 lần - Chưa hoàn thành : Không đón và chuyền cầu được lần nào. ĐHKT c. Phần kết thúc: 5 x x x x x - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát x x x x x - Một số động tác thả lỏng - GV nhận xét công bố kết quả -------------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ năm – 7/5/2009 Ngày giảng: Thứ sáu – 8/5/2009 Tiết 1 Nhóm TĐ2: Toán ôn tập về hình học (t) Nhóm TĐ4: Tập làm văn điền vào tờ giấy in sẵn I. Mục tiêu: Nhóm TĐ2 - Giúp học sinh ôn tập củng cố về : + Tính độ dài độ dài đường gấp khúc + Hình chu vi hình tam giác, tứ giác. Nhóm TĐ4. - Hiểu các yc trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. Đồ dùng dạy học: * N2: Bảng phụ * N4: Phiếu bài tập III. Các HĐ dạy học: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 HS: Lên bảng làm BT3 GV: Giới thiệu bài – ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Lên bảng làm BT 1 sau đó lên bảng chữa bài. a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 2 + 4 = 9 (cm) Đ/S: 9 cm b) Độ dài đường gấp khúc GHIKM là: 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (cm) Đ/S: 80 cm GV: Nhận xét chữa bài. HS làm BT2 HS: Nêu yêu cầu BT2 Làm BT vào vở GV: Nhận xét chữa bài. Gọi một số HS lên bảng làm HD làm BT3 HS: Nêu yêu cầu BT Làm BT3 vào vở GV: Nhận xét chữa bài Gọi một số HS lên bảng làm HD làm BT HS: 1 em lên bảng làm – lớp làm vào nháp GV: Nhận xét chữa bài. * Củng cố- dặn dò Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học GV: HD hs trên phiếu to cả lớp: HS: N3 VNPT; ĐCT: Hs không cần biết. + Hs viết từ phần khách hàng: + Mặt sau em phải ghi: - Trình bày miệng: GV: Gợi ý: - Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa. - Mục khác dành cho nhân viên bưu điện . HS: Đóng vai trình bày trước lớp: - Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp. GV: Nhận xét HD làm bài tập 2 HD hs ghi các thông tin: - Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. - Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). - Làm bài vào phiếu, vở bài tập. Đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. GV: NX, ghi điểm hs làm bài đầy đủ *. Củng cố dặn dò Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ2: Tập làm văn kể ngắn về người thân Nhóm TĐ4: Toán. ôn tập về TìM 2 Số KHI BIếT TổNG HOặC HIệU I. Mục tiêu Nhóm TĐ2 1, Rèn kĩ năng nói: Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý 2, Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những tiêu đề đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật. Nhóm TĐ4. - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó" Ii. Đồ dùng dạy học: * N2: Phiếu bài tập * N4: Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 4 GV: Giới thiệu bài : Ghi đầu bài Hướng dẫn làm bài tập HS: Đọc yêu cầu của bài tập - 4-5 HS nói về người thân em chọn kể - 2-3 HS kể về người thân của mình GV: VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy cùng các cô chú công nhân nấu đường. Công việc của bố có ích vì mọi người thích ăn đường GV nhận xét sửa sai cho HS HS: Lớp nhận xét GV: HD làm BT 2 HS: Viết bài tập vào vở sau đó đọc trước lớp VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy cùng các cô chú công nhân nấu đường. Bố rất thích công việc của mình, em mơ ước lớn lên sẽ theo nghề của bố, trở thành kĩ sư nhà máy đường. GV: Nhận xét chỉnh sửa 1 số bài 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại ND chính của bài. - Gv nhận xét tiết học HS: Chữa bài tập 4 GV: Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài ghi bảng HD làm các BT trong SGK HS: Làm BT 1 vào nháp 2 em lên bảng GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT2 HS: Làm BT2 vào phiếu bài tập Các nhóm thi đua đọc KQ Đội thứ nhất trồng được là: (1375 + 285) : 2 = 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là: 830 - 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây. GV: Nhận xét chữa bài HD làm BT3 HS: Bài tập 3 làm vào vở sau đó 1 em lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét chữa bài HS: Nhắc lại nội dung bài. 3. Củng cố dặn dò - Củng cố lại ND chính của bài. - Gv nhận xét tiết học ----------------------------------------- Tiết 3 Nhóm TĐ2+4: Âm nhạc ôn tập CáC BàI HáT I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và lời của một số bài hát đã học trong chương trình. - Rèn cho HS có thói quen bạo dạn biểu diễn trước đông người. II. Chuẩn bị - Nhạc cụ. - Chép bài hát lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1: - GV giới thiệu bài - HS nghe. - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại tên một số bài hát đã học - HS nêu tên các bài hát - YC hát lại lần lượt một số bài - GV hát + vận động phụ hoạ. - HS hát ĐT - CN - HS hát ĐT – CN sau đó thi đua hát theo tổ - GV yêu cầu các nhóm biểu diễn trước lớp - HS hát theo HD của GV. - GV chú ý sửa cho HS những tiếng hát có dấu luyến. - HS hát + gõ theo tiết tấu - HS hát + gõ theo phách. -> GV quan sát + HD thêm. - HS ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. 2. Dặn dò chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------- Tiết 4 Nhóm TĐ4: Khoa học ÔN TậP Về ĐộNG VậT Và THựC VậT (T) I. Mục tiêu - HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết: - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học A, Kiểm tra bài cũ. ? Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã? - 2 hs lên giải thích. - Lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Mục tiêu: Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát hình sgk/136, 137. - Cả lớp quan sát. ? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9? - H 7: người đang ăn cơm và t ăn. - H 8: Bò ăn cỏ. - H9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người). ? Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn? - Hs trao đổi theo N2. - Trình bày: - Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng: Các loài tảo - Cá - người Cỏ - bò - người. ? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì? - Cạn kiệt các loài Đv, TV, môi trường sống sống của ĐV,TV bị phá. ? Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? -...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn.... ? Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất? - ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV. ? Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên? - ...bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV và ĐV. * Kết luận: Gv chốt ý trên. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn tiếp tục ôn bài. ---------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 34 1. Nhận xét chung: * Ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ. - Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp. * Tồn tại : - Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ - Không chú ý nghe giảng - Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. - Một số bạn nghỉ học không có lí do 2. Kế hoạch tuần 35 - Duy trì tốt nền nếp của lớp.
Tài liệu đính kèm: