Giáo án Khối 3 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 3 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức)

TIẾT 60: MỘT MÁI NHÀ CHUNG

I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.

 1. Nhớ và viết lại đúng ba khổ thơ đầu của bài "Một mái nhà chung"

 2. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống có âm, vần dễ viết sai.

II. Đồ dùng dạy học:

A. KTBC: - GV đọc: buổi chiều, thuỷ chiều (HS viết bảng)

 -> HS + GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.

 2. Hướng dẫn viết chính tả.

a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ - HS nghe.

 - HS đọc lại.

- Nhận xét chính tả.

+ Những chữ nào phải viết hoa? - Những chữ đầu dòng thơ.

- GV đọc một số tiếng khó: Nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình - HS luyện viết vào bảng con.

b. GV yêu cầu HS viết. - HS đọc lại 3 khổ thơ

- HS gập SGK nhớ - viết bài.

- GV theo dõi uốn lắn.

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30:
Thứ .. ngày .... tháng .... năm 200
Âm nhạc:
tiết 30:	kể chuyện âm nhạc
I. Mục đích:
- Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc.
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm.
II. Chuẩn bị.
	- Đọc diễn cảm câu chuyện
	- Băng nhạc.
III. C ác hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Kể chuyện chàng OocPhê và cây đàn Lia
- GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện.
- HS nghe.
- GV cho HS xem tranh cây đàn Lia.
- HS quan sát.
- GV hỏi.
+ Tiếng đàn của chàng Ooc - Phê hay như thế nào?
- HS nêu.
+ Vì sao chàng Ooc - Phê lại cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương?
- HS nêu.
2. Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc.
- HS nghe.
+ Tên bài hát là gì?
- VD: Trái đất này là của chúng mình đó là bài hát: Thiếu gì thời gian bên nhau.
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
-> Nói len tình đoàn kết của thiếu nhi trên thế giới.
-> GV nhận xét.
3. Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Chính tả: (nhớ viết)
Tiết 60: 	một mái nhà chung
I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.
	1. Nhớ và viết lại đúng ba khổ thơ đầu của bài "Một mái nhà chung"
	2. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống có âm, vần dễ viết sai.
II. Đồ dùng dạy học:
A. KTBC: - GV đọc: buổi chiều, thuỷ chiều (HS viết bảng)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
	2. Hướng dẫn viết chính tả.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ
- HS nghe.
- HS đọc lại.
- Nhận xét chính tả.
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- Những chữ đầu dòng thơ.
- GV đọc một số tiếng khó: Nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình
- HS luyện viết vào bảng con.
b. GV yêu cầu HS viết.
- HS đọc lại 3 khổ thơ
- HS gập SGK nhớ - viết bài.
- GV theo dõi uốn lắn.
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập 2a:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
-> GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào SGK
- 3 HS lên bảng làm đọc KQ.
-> HS nhận xét.
a) Ban trưa - trời mưa - hiên che - không chịu.
C. Dặn dò. 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Tiết 30: 	viết thư
I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết
1. Biết viết một bức thư ngắn cho bạn nhỏ người nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
2. Lá thư trình bày đúng thể thức: Đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết các gợi ý.
	- Bảng phụ viết trình tự lá thư.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Đọc bài văn tuần 29 (3 HS)
	- > HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
	2. HD HS viết thư.
	- HS đọc yêu cầu BT.
	- 1 HS giải thích yêu cầu BT theo gợi ý.
	- GV gợi ý HS :	
+ Có thế viết thư cho một bạn nhỏ ở nước ngoài mà em biết qua đọc báo nghe đài  người bạn nước ngoài này cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng của em cần nó rõ bạn là người nước nào.
	+ Nội dung thư phải thể hiện:
	- Mong muốn làm quen với bạn
	- Bày tỏq tình cảm thân ái 
	- GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày một lá thư.
	- 2 HS đọc.
+ Dòng đầu thư (ghi nơi viết, ngày tháng năm)
+ Lời xung hô (bạn thân mến)
+ Nội dung thư: Lời chào , chữ ký và tên
- HS viết thư vào giấy rời.
- HS tiếp nối nhau đọc thư
- GV chấm một vài bài thư
- HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư
3. Củng cố dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị bài mới.
* Đánh giá tiết học.
Toán:
Tiết 150:	luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn
- Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.000
- Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện:	Làm BT 2, 3 (tiết 144 - 2 HS)
	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới: 
	1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
	2. Bài tập
a) Bài 1: Củng cố cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
-> GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
40.000 + 30.000 + 20.000 = 90.000
60.000 - 20.000 - 10.000 = 30.000
60.000 - (20.000 + 10.000) = 60.000 - 30.000 = 30.000
b) Bài 2: Củng cố về phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
 35.820 92.684 72.436
+ - + 
 25.079 45.326 9.508
 60.899 47.358 81.944
-> GV sửa sai cho HS.
c. Bài 3 + 4: Củng cố và giải toán bằng hai phép tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vở.
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
Bài giải
Số cây ăn quả xã Xuân Hoà có là:
68.700 + 5.200 = 73.900 cây
Số cây ăn quả xã Xuân Mai có là:
73.900 - 4.500 = 69.400 (cây)
Đ/S: 69.400 (cây)
- GV nhận xét.
* Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài giải.
Giá tiền một chiếc Com pa là:
100.000 : 5 = 200.000 (đồng)
Số tiền phải trả cho một chiệc com pa là
200.000 x 3 = 600.000 (đồng)
Đ/S: 600.000 (đồng)
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét.
3. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần
Tuần 31:
Thứ . Ngày .... tháng .... năm 200
Hoạt động tập thể:
Toàn trường chào cờ
Tập đọc - kể chuyện:
Tiết 93:	bác sĩ y - éc - xanh
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc.
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nghiên cứu, à úi, im lặng.
- Biết thay đổi dọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển trân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí hiểm, công dân, năm được những nét chính về Bác sĩ Y - éc - Xanh.
- Hiểu nội dung.
+ Đề cao nối sống của Y - éc - Xanh, sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
+ Nói lên sự gắn bó của Y - éc - Xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung..
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung cấu chuyện theo lời nhân vật (bà khách).
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
Tập đọc
A. KTBC: - Đọc bài ngọn lửa Ô - Lim - Pích (3HS)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.
- HS nghe.
-GV hướng dẫn đọc.
b) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp đọc.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo N3
- Cả lớp đọc ĐT đoạn cuối
3. Tìm hiểu bài.
- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y - éc - Xanh? 
-> Vì ngưỡng mộ, vì tò mò
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác sĩ Y - éc - Xanh là người như thế nào?
- Là một người sang trọn, dáng điệu quý phái
- Vì sao bà khách nghĩ là Y - éc - Xanh quyên nước Pháp?
-> Vì bà thấy ông không có ý định trở về
- Bác sĩ là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao?
- HS nêu.
4. Luyện đọc lại.
- GV hướng dãn.
- HS hình thành nhóm (3HS) phân vai
- 2-> 3 HS nhóm thi đọc.
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe.
2. Hướng dẫn kể theo tranh
- HS quan sát tranh.
- HS nêu vắn tắt từng tranh.
- GV: lưu ý khi kể, kể theo vai bà khách phải đối dọng
- HS khá kể mâu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- một vài HS nghe kể.
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán:
Tiết 151: 	nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- áp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: Nêu cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ? (3HS)
	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: HD thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
* HS nắm được cách nhân.
a) Phép nhân: 14273 x 3 .
- HS quan sát.
- GV viết phép nhân 14273 x 3 lên bảng 
- Dựa vào cách đặt tính của phép nhân số có bốn chữ số vớ số có một chữ số . Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân ? 
- HS đọc 14273 x 3 
- 2 HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp 
 14273
 x 3
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện như thế nào?
- HS nêu: 
 14273
 x 3
 42819
-> Vậy 14273 x 3 = 42819
- Nhiều HS nêu lại cách tính.
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1: * Củng cố về phép nhân só có năm chữ số với số có một chữ số . 
- 2 HS nêu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
 21526 40729 17092 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 x 3 x 2 x 4
 64578 81458 68368
-> GV sửa sai cho HS 
b. Bài 2: * Củng cố về điền số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 2 HS nêu 
- Yêu cầu làm vào Sgk 
Thừa số 
19091
13070
10709
12606
Thừa số 
 5
 6
 7 
 2 
Tích 
95455
78420
74956
25212
-> GV sửa sai cho HS 
C. Bài 3: * Củng cố giải toán có lời văn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Tóm tắt 
 Bài giải : 
 27150
 Số thóc lần sau chuyển được là : 
Lần đầu : 
 27150 x 2 = 45300 ( kg ) 
Lần sau : 
 Số kg thóc cả 2 lần chuyển được là : 
 ? kg 
 27150 + 54300 = 81450 ( kg ) 
 Đáp số : 81450 ( kg ) 
-> GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS nêu 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
______________________________________
Tự nhiên xã hội : 
 Tiết 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời 
I. Mục tiêu: 
	 Sau bài học, HS : 
- Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời .
- Nhận biết được vị trí của trái dất trong hệ mặt trời .
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong Sgk 
III. Các hoạt động dạyhọc:
1. KTBC: - Nêu sự chuyển động của trái đất ? 
 	 - Nêu hướng chuyển động của trái đất ? 
 -> HS + GV nhận xét 
2. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp .
* Mục tiêu : - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời . 
	- Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời .
* Cách tiến hành .
+ Bước 1: 
- GV : Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi thảo luận .
- HS quan sát H1 Sgk 
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ? 
- HS thảo luận theo cặp 
- Từ mặt trời xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy ? 
+ Bước 2: 
- GV gọi HS trả lời 
- Một số HS trả l ... anh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Đọc thuộc lòng bài "Trồng cây"? (3HS)
	 -> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bà.
2. luyện đọc. 
a. GV đọc bài văn 
- Hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. Hướng dẫn luyện đọc giaỉ nghĩa từ 
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Cả lớp đọc đối thoại toàn bài.
3. Tìm hểu bài:
- Còn cò bay trong hoàn cảnh tự nhiên thư thế nào?
- Bay trong một buổi chiều rất đẹp, yên tĩnh 
- Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò? 
-> Bộ nông trắng muốt, bay chậm bên chân trời
- Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài.
-> Phải bảo vệ tự nhiên, môi trường, không được băn các loài chim 
4. Luyện đọc lại:
- 4 HS thi đọc 4 đoạn.
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
5. Củng cố dặn dò: Nêu lại ND bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 154:	chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số
A. Mục tiêu:
	- Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư).
B. Các hoạt động dạy học.
I. Ôn luyện: 	85685 : 5 (HS1)
	87484 : 4 (HS2)
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
	* HS lắm được cách chia.
a) Phép chia: 12485 : 3
- GV viết bảng phép chia
- HS quan sát.
+ Hãy đặt tính.
- HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp.
+ Hãy thực hiện phép tính trên?
- 1HS lên bảng + lớp làm nháp.
 12485 3
 04 4161
 18
 05
 2
Vậy 12485 : 3 = 4161
+ Vậy phép chia này là phép chia như thế nào?
- là phép chia có dư (dư 2)
-> Nhiều HS nhắc lại các bước chia.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a) Bài 1: Củng cố các phép chia vừa học
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bảng con.
- 2 HS nêu yêu cầu.
14729 2 16538 3
 07 7364 15 5512
 12 03
 09 08 
 1 2
- GV sửa sai cho HS.
b) Bài 2: Củng cố về giải toán có lời văn
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài giải
Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất là: 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải.
Đ/S: 3416 bộ quần áo, thừa 2m vải.
- GV gọi HS đọc bài.
- 3 HS đọc bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
c) Bài 3: Củng về phép chia.
- Gv gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm SGK
SBC
15725
33272
42737
S/C
3
4
6
Thương
5241
8318
7122
Dư
2
0
5
- GV gọi HS đọc bài.
- 3 -> 4 HS đọc.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội 
Tiết 62: 	mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I. Mục tiêu:
	Sau bài học HS có khả năng:
- Trình bày mối quan hệ giữa trái đất , mặt trời và mặt trăng.
- Biết mặt trăng là vệ tinh của mặt trời.
- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK.
	- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTMC: Em phải làm gì để giữ cho trái đấtrường luôn xanh, sạch đẹp?
	-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữ trái đất, mặt trăng và mặt trời
* Tiến hành
- Bước 1:
+ GV yêu cầu và câu hỏi.
 Chỉ MT, TĐ, MT và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất?
- HS quan sát H1 (118) SGK và trả lời với bạn.
+ Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời?
- Bước 2: 
+ Gọi HS trả lời.
- Một số HS trả lời trước lớp.
-> HS nhận xét.
* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời
b) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quang trái đất.
* Mục tiêu: - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
 - Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
* Tiến hành.
- Bước 1:
+ GV giảng cho HS biết về vệ tinh.
- HS nghe.
+ Tại sao mặt trằng được gọi là vệ tinh của trái đất.
- Bước 2: 
-> HS nêu.
- HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất H2
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và NX.
* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.
c) Hoạt động 3: Trò chơi "Mặt trăng chuyển động quanh trái đất"
- Mục tiêu: 
	- Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
	- Tạo hứng thu học tập
* Tiến hành:
- Bước 1: 
+ GV chia theo nhóm – XĐ vị trí làm việc của từng nhóm.
+ GV hướng dẫn nhỏm trưởng điều kiển 
- Bước 2 : 
- HS chơi theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều kiển 
- Bước 3 : 
- 1 vài HS biểu diễn trước lớp 
-> GV nhận xét 
3. dặn dò :
- chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 155:	luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Biết thực hiện phép chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số.
- Củng cố, tìm một phần mấy của một số.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Ôn luyện: Làm BT 1 +2 (T154)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thực hành.
a) Bài 1 + 2 củng cố chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
* GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV viết phép tích: 28921 : 4
- HS quan sát
- HS nêu cách chia.
-> Nhiều HS nhắc lại.
- Các phép tính còn lại làm bảng con
12760 2 18752 3
07 6380 07 6250
 16 15
 00 02
 0 2 
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con
15273 3 18842 4
02 5019 28 6250
 27 04
 03 02
 0 2
b) Bài 3: Củng cố giải toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán
- 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải
Tóm tắt
Số Kg thóc nếp là:
Thóc nếp và tẻ là: 27280 kg
27280 : 4 = 6820 kg
Thóc nếp bằng sô thóc trong kho.
Số Kg thóc tẻ là:
27820 – 6820 = 20460 kg
Mỗi loại: .Kg ? 
- GV gọi HS đọc bài 
Đ/S: 6820 kg
 20460 kg
- GV nhận xét 
c. Bài 4 : * Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS làm vào Sgk 
 15000 : 3 = 5000 
 24000 : 4 = 6000
 56000 : 7 = 8000 
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 – 4 HS đọc 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặndò :
- Nêu lại ND bài ?
-1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
_________________________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng: Thứ.. ngày . tháng . năm 200
âm nhạc:
tiết 31: 	 Ôn hai bài hát "chị ong nâu và em bé" 
và "tiếng hát bạn bè mình"
I. Mục tiêu:
- HS thuộc hai bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm .
- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ .
- Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc ( tên nốt, lù nốt )
II. Chuẩn bị :
	- Nhạc cụ quen dùng 
	- Trò chơi âm nhạc 
III. các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát " chị ong nâu và em bé "
- GV nêu yêu cầu 
- Cả lớp tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc 
- Hát + gõ đệm theo nhịp 2 
- Chia tổ, hát nối tiếp 
- Nghe băng nhạc trình bày bài hát 
-> GV sửa sai cho HS 
- HS hát + vận động phụ hoạ 
2. Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát " Tiếng hát bạn bè mình " 
- GV nêu yêu cầu 
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca hát đều và đúng nhạc 
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ 
-> GV sửa sai cho HS 
3. Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc 
- GV dùng khuông nhạc bàn tay 
- HS luyện tập ghi nhớ các nốt và vị trí các nốt 
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt 
-> GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò : 
- Nêu ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
__________________________________
Chính tả : ( Nhớ – Viết )
	Tiết 62 : Bài hát trồng cây 
I. Mục tiêu :
	Rèn kỹ năng viết chính tả :
1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ : bài hát trồng cây 	
2. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( S/ đ/ gi ) . Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết ND bài tập 2a.
- Giấy khổ to làm BT 3 .
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : - GV đọc : dáng hình, rừng xanh, giao việc ( HS viết bảng ) 
	-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới : 
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD nhớ – viết :
a. HD chuẩn bị :
- GV gọi HS đọc 
- 1 HS đọc bài thơ 
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu 
- GV nêu yêu cầu 
- HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV nhận xét 
b. Viết bài : 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS 
- HS nhớ viết bài vào vở 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập .
a. Bài 2 a . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS làm bài đúng trên bảng
a) rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giọng cờ mở, hàng rong
- GV nhận xét
- HS nhận xét
b) Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
HS làm bài cá nhân
- GV phát giấy cho HS làm bài
- 3 HS làm vào giấy A4
VD: Bướm là một con vật thích rong chơi.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 31:	thảo luận về bảo vệ môi trường 
I. Mục tiêu.
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình (nêu ra những việc làm thiết thực cụ thể).
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên
	- Bảng lớp ghi câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: Đọc lại thư gửi bạn nước ngoài (3HS)
	-> HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm bài
a) Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS
+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HS nghe.
+ Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để BV môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp
- GV chia lớp thành các nhóm.
- HS các nhóm trao đổi , phát biểu
-> 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV: Các em trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để BV môi trường.
- HS nghe
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt đọc đoạn văn.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp 
Nhận xét trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_30_chuan_kien_thuc.doc