Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 13 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 13 - Năm học 2010-2011

LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

A. Mục đích, yêu cầu

- Luyện kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật,nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên.

- Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện.--

- Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng.

B. Đồ dùng dạy- học

- 1 số chuyện viết về người có nghị lực, truyện đọc lớp 4.

- Bảng lớp ghi đề bài

- Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá.

C. Các hoạt động dạy- học

 

doc 4 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 13 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Luyện Toán 
Luyện nhân với số có hai chữ số. Giải toán có lời văn.
A.Mục tiêu
- Củng cố cho HS biết cách nhân với số có hai chữ số, vận dụng giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng trình bày khi nhân với số có hai chữ số.
- Học sinh say mê môn học.
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4 trang 69, 70.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2. Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 69, 70.
Đặt tính rồi tính?
Tính giá trị của biểu thức 25 x X 
với X bằng 17, 38?
Bài 3:
- Đọc đề –tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- GV chấm bài - nhận xét.
Bài 2 trang 70
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Muốn tìm số tiền sau khi bán số gạo trên ta làm như thế nào?
- GV chấm bài - nhận xét.
Bài 4: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
 a) 137 x 3 + 137 x 97 b) 428 x 12 428 x 2 
Bài 1:
- 2em lên bảng - cả lớp làm vào vở
98 x 32 = 3136
245 x 37 =9065
245 x 46 =11270.
Bài 2: Cả lớp làm vào vở – 2em lên bảng chữa bài.
Với x = 17 thì 25 x 17 = 425.
Với x = 38 thì 25 x 38 = 950.
-HSTL :
-1em lên bảng giải:
Rạp thu về số tiền:
 15000 x 96 = 1440000(đồng).
 Đáp số: 1440000 đồng
-HSTL :
Cả lớp làm vở – 1em lên chữa bài
 Bài giải:
Số tiền bán gạo tẻ: 
38 x 16 = 708000(đồng).
Số tiền bán gạonếp:
6200 x 14 = 86800 (đồng)
Cửa hàng thu được số tiền :
70800 + 86800 = 157600 (đồng)
Đáp số:157600 đồng
- HSKG
D.Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:123 x 67 = ?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Luyện tiếng việt
Luyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục đích, yêu cầu
- Luyện kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật,nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên.
- Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện.--
- Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng.
B. Đồ dùng dạy- học
- 1 số chuyện viết về người có nghị lực, truyện đọc lớp 4.
- Bảng lớp ghi đề bài
- Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thệu bài: 
2. Luyện HS kể chuyện
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
 Mở bảng phụ
 - GV gạch dưới những từ quan trọng
 - Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có nhân vật nào ?
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi 1 học sinh kể mẫu
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 - Gọi học sinh kể trước lớp
 - Thi kể chuyện.
 - GV nhận xét, biểu dương học sinh kể hay
3.Củng cố, dặn dò:
 - Vì sao em thích câu chuyện vừa kể ?
- Về nhà kể cho người thân nghe.
 - Hát
 - 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu - TLCH : em học tập được gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?
 - Học sinh giới thiệu truyện đã sưu tầm
- 1 em đọc đề bài
 - Lớp đọc thầm. Gạch dưới từ ngữ quan trọng.
 - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
 - Lớp theo dõi sách
 - Lần lượt nêu tên chuyện đã chọn và nhân vật
 - Lớp đọc gợi ý 3
 - 1 em đọc tiêu chuẩn đánh giá
-1 em khá kể ( giới thêịu tên chuyện, tên nhân vật và kể )
 - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa chuyện
 - Học sinh thực hành kể 
 - Lớp nhận xét
 - Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa chuyện
 - Lớp bình chọn người kể hay và nêu ý nghĩa đúng.
- Nêu tấm gương về những con người có ý chí- nghị lực để em noi theo
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Luyện Toán
Luyện: Nhân với số có ba chữ số
A.Mục tiêu: 
- Biết cách nhân với số có bachữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập.
- Học sinh yêu môn học.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2 SGK
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
- GV ghi 258 x 203 = ?
-Hướng dẫn HS đặt tính và tính: GV vừa viết vừa nêu cho HS quan sát:
- Trong cách tính trên:
+ 492 gọi là tích riêng thứ nhất
+ 328 gọi là tích riêng thứ hai(viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất vì đây là 328 chục)
+164 gọi là tích riêng thứ ba(viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ hai vì đây là 164 trăm).
b.Hoạt động 2:Thực hành
- Đặt tính rồi tính?
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:Viết giá trị của biểu thức vào ô trống?
- Nêu cách tính diện tích hình vuông?
Bài 4* :
 Biết a x 8 = 0 v à b + c = 83 .
 T ớnh a : b x c = ? 
A. 8 B. 0 
 C. 83 D. 75
Hát.
- 1 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp
164 x( 100 + 20 + 3)
=164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
=1640 + 3280 + 492 =20172
- HS quan sát cách nhân:
- 2,3 em nêu lại cách nhân
Bài 1: cả lớp làm vở nháp - 3 em lên bảng
Bài 2 :Cả lớp làm vào nháp - 3 em lên bảng
Bài 3:
- HSTL :
- Cả lớp làm vở – 1 em lên bảng chữa bài.
 Diện tích hình vuông: 
 125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số:15625 m2
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:3487 x 456 = ?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Hướng dẫn thực hành kiến thức Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kì I
A. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học ở 5 bài:Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời gian
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài học vào cuộc sống hằng ngày
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách đạo đức 4
- Các phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:Nêu tên 5 bài đạo đức đã học?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Ôn tập
 - Chia lớp thành 5 nhóm
 - Nêu yêu cầu thảo luận:
 - Kể tên các bài đạo đức đã học ?
 - Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ điều gì ?
 - Gọi từng nhóm lên trình bày
+ HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
 - Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình
 - Gọi học sinh nhận xét
 - Giáo viên nhận xét và kết luận
 - Hát
 - Vài HS nêu
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm
 - HS lắng nghe
 - HS thảo luận và trả lời:
 Trung thực trong học tập
 Vượt khó trong học tập
 Biết bày tỏ ý kiến
 Tiết kiệm tiền của
 Tiết kiệm thời giờ
 - Học sinh trả lời
 - Đại điện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của các bài
 - HS lên thực hành các kĩ năng của mình
 - Nhận xét và bổ xung
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_chieu_tuan_13_nam_hoc_2010_2011.doc