Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Võ Văn Danh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Võ Văn Danh

I - Mục tiêu bài học:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,tình cảm ,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể.

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*GDKNS

-Giao tiếp :Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

-thể hiện sự cảm thông.

-Xác định giá trị.

II - Đồ dùng dạy - học :

Tranh minh hoạ bài

III - Các hoạt động dạy - học :

A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Gà Trống và Cáo ” và trả lời câu hỏi

+ GV nhận xét ghi điểm.

- Nhận xét chung

B - Bài mới :

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Võ Văn Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
T1 TẬP ĐỌC : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I - Mục tiêu bài học: 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,tình cảm ,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể. 
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDKNS
-Giao tiếp :Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
-thể hiện sự cảm thông.
-Xác định giá trị.
II - Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ bài
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Gà Trống và Cáo ” và trả lời câu hỏi 
+ GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 2 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
+ KL: An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bàn thân về lỗi lầm của mình.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn: “ Bước vào phòng .. từ lúc con vừa bước ra khỏi nhà ”.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.
---------------------------------------------------------------------------------
 T2 CHÍNH TẢ : ( Nghe - viết ) NGƯỜI VIẾT CHUYỆN THẬT THÀ 
I- Mục đích, yêu cầu :
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ,trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài
-làm đúng BT2(CT chung ),BTCT phương ngữ (3) a/b hoặc Bt do GV soạn.
II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 3a 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết : 
- Cho 1 HS đọc bài chính tả, nhắc HS chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết 
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 3a):
 - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
 - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở và làm bài trên bảng.
T3 TOÁN : LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu : 
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên đọc số liệu có trong biểu đồ trên bảng 
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: Luyện tập
- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài 1,2,3/ SGK) bằng bảng con, bảng lớp và vở.
- Hướng dẫn học sinh yếu kém cách làm và chữa bài.
3.Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. 
- Lắng nghe.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
..
T1 ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 2 )
I - Mục tiêu :
- Biết được trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác.
* GDKNS
-Biết bày tỏ ý kiến ở gia đình và lớp học.
-Kỹ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
-kỹ năng kiềm chế cảm xúc.
-Kỹ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
 II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
- Cho HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. 
+ KL: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết.
2- Hoạt động 2 : Trò chơi “Phóng viên” (bài tập 3, SGK)
- GV cho một số HS đóng vai phóng viên, GV HD trò chơi.
- Nhận xét chung và khen những HS biết xử lý tốt tình huống.
+ KL: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
3 - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân (bài tập 4, Sgk)
- Giải thích yêu cầu bài tập.
- Cho một số học sinh trình bày các bài viết, tranh vẽ. 
+ KL chung: - Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
4- Hoạt động tiếp nối: Cho HS thực hiện các nội dung ở mục “ Thực hành ” trong SGK.
-Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS thực hiện trò chơi theo sự HD của GV
- Một số HS trình bày . Cả lớp trao đổi, nhận xét.
T4 THỂ DỤC : Bài 11 Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng điểm số .
 TC Kết bạn 
I- Mục tiêu: 
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang ,dóng thẳng hàng ngang ,điểm số và quay sau cơ bản đúng .
-Biết cách đi đều vòng phải ,vòng trái đúng hướng và đứng lại.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi.
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Đội hình đội ngũ:
 + Cho HS ôn lại các động tác cơ bản của đội hình đội ngũ.
- Quan sát và sửa sai cho HS 
+ HD học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
b) Trò chơi vận động :
 - Trò chơi “ Kết bạn ”. 
 + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
 - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét..
+ HS khởi động các khớp
+ HS thực hiện theo tổ. 
+ HS chia thành tổ để chơi.
+ HS tập nhẹ.
 ---------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
T1 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu 
- Viết ,đọc ,so sánh được các số tự nhiên ;nêu được giá trị của chữ số trong một số.
-Đọc được thông tin trên biểu đồ cột .
-Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Kiểm tra
- GV tổ chức cho HS lần lượt làm các bài 1, 2, 3 trong SGK.
- GV thu bài chấm
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- HS tìm hiểu bài, làm bài và nộp cho GV.
..
T2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG 
I- Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (Nd ghi nhớ).
- Nhận biết được DT chung DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng( BT1,mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.(BT2).
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT1 (phần Luyện tập).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài Danh từ và đặt câu.
- Nhận xét và ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD học sinh cách tìm danh từ chung và danh từ riêng.
- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài.
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng
- Bài tập 2 : HS tên 3 bạn trong lớp (viết cả họ, tên, tên đệm).
 Kèm cặp HS yếu kém.
 GV cùng cả lớp nhận xét.
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
---------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
T1 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG 
I - Mục tiêu :
 - Viết, đọc và so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số .
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , thời gian.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột .
-Tìm được số trung bình cộng.
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học : 
A) Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh lên đọc số liệu trên bảng 
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 2.Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS đọc nối tiếp các số tự nhiên từ1 đến 100 và 100, 200,cho đến 1000.
- GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài và chữa bài trên bảng, bảng con và vở ( bài 1,2,3,4,5/35SGK )
- Giúp đỡ HS yếu kém và HD sửa chữa bài.
3.Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- HS theo dõi và nối tiếp nhau đọc.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
..
T 2 TẬP ĐỌC : CHỊ EM TÔI
I - Mục tiêu bài học: 
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện .
-Hiểu ý nghĩa : Khuyên học sinh không được nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. ( trả lời được các CH trong SGK).
II - Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ bài trong SGK 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài “Gà Trống và Cáo ” và trả lời câu hỏi sau bài học.
 - GV nhận xét từng HS và ghi điểm.
- GV nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
+ KL: Chúng ta không nên nói dối. Nói dối là tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi người. 
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn .
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : “ Hai chị em về đến nhà .học cho nên người ”. 
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
-Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
- HS rút ý chính của bài.
T4 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I- Mục đích, yêu cầu :
-dựa vào gợi ý SGK ,biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe ,đã đọc ,nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu truyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện em đã đọc về tính trung thực.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện
 a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những trọng tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
- HD kể chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể theo cặp, thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm 
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
-Cả lớp theo dõi 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đề bài
- HS đọc nối tiếp
- HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
T1 TOÁN : PHÉP CỘNG
I - Mục tiêu : 
-Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp .
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Củng cố cách thực hiện phép cộng
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
- GV nêu phép cộng ở trên bảng trang 38 SGK: đặt câu hỏi cho HS tính kết quả. 
- Rút ra KL: 
+ Đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu “ + ” và kẻ gạch ngang.
+ Tính: Cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2,3,4/trang 29 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách giải và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- Tìm hiểu ví dụ, cách tính và tính kết quả.
- HS nêu lại.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
.
T5 TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I - Mục đích, yêu cầu :
-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý bố cục rõ ràng ,dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả );tự sữa cácđã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
II - Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu nội dung nhận xét những lỗi trong bài.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: 
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Những ưu điểm chính.
- Những thiếu sót, hạn chế.
- Thông báo điểm số cụ thể. 
3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS chữa bài
- HD từng HS sữa lỗi.
- HD chữa lỗi chung.
4. Hoạt động 4: HD học tập những đoạn thư, lá thư hay.
- GV đọc một số đoạn thư, lá thư hay cho HS thảo luận tìm ra cái hay của đoạn thư, lá thư đó. 
5. Hoạt động 5: Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe 
- HS đọc trao đổi và chữa lỗi bài của mình 
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự HD của GV.
T5 THỂ DỤC : Bài 12 Đi đều vòng trái ,vòng phải ,đứng lại
I- Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang ,dóng thẳng hàng ngang ,điểm số và quay sau cơ bản đúng .
-Biết cách đi đều vòng phải ,vòng trái đúng hướng và đứng lại.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, bóng ném.
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Đội hình đội ngũ:
 - Cho HS ôn lại các động tác cơ bản của đội hình đội ngũ.
- Quan sát và sửa sai cho HS 
b) Trò chơi vận động :
 - Trò chơi “ Ném trúng đích ”
 + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
 - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét..
+ HS khởi động các khớp
+ HS thực hiện theo tổ. 
+ HS chia thành tổ để chơi.
+ HS tập nhẹ.
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011.
T2 TOÁN : PHÉP TRỪ 
I - Mục tiêu :
-Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp .
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - Nêu phép tính cho HS thực hiện tính trên bảng.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Củng cố cách thực hiện phép trừ
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
- GV nêu phép trừ ở trên bảng trang 39 SGK: đặt câu hỏi cho HS tính kết quả. 
- Rút ra KL: 
+ Đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu “ - ” và kẻ gạch ngang.
+ Tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2,3,4/trang 39 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách giải và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- Tìm hiểu ví dụ, cách tính và tính kết quả.
- HS nêu lại.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
T2 KỸ THUẬT : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1) 
I- Mục đích, yêu cầu : 
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khauu thường .
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường các mũi khâu có thể chưa đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm.
II - Đồ dùng dạy học : 
- Vải, kim, chỉ.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 
- GV cho HS thảo luận nhóm quan sát mẫu để nêu nhận xét.
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép..
+ KL: Đường ghép có thể là đường cong, có thể là đường thẳng.
3. Hoạt động 3 : HD thao tác kỹ thuật.
- Cho HS quan sát hình 1,2,3 SGKđể nêu các bước khâu ghép, cách khâu lược.
- Cho Hs lên bảng thực hiện các thao tác.
- Giúp đỡ HS còn lúng túng.
4. Hoạt động 4 : Nhận xét tiết học 
- HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhóm khác bổ sung ( nếu có).
- Sử dụng SGK để tìm hiểu.
- HS thực hành và nhận xét các thao tác của bạn.
T3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : 
 TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG 
I- Mục đích, yêu cầu :
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng ( BT1,BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung”theo 2 nhóm nghĩa (BT3) và dặt câu được với một từ trong nhóm.(BT4).
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu.
II - Đồ dùng dạy học 
- Phiếu viết nội dung BT1, 2, 3
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Danh từ chung và danh từ riêng ” và cho HS viết tên gọi của người, các đồ vật, sự vật xung quanh. 
+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2 .Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm
Bài tập 1,2: - Cho HS thảo luận nhóm .
 + Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của BT3 và cho HS thi làm bài đúng
 + GV nhận xét 
Bài tập 4: GV nêu yêu cầu của bài tập, HS suy nghĩ đặt câu. 
3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu BTvà thảo luận , đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS chia nhóm và thực hiện.
- HS suy nghĩ và làm bài.
T4 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN 
 KỂ CHUYỆN
I - Mục đích, yêu cầu :
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh,để kể lại được cốt truyện (BT1)
-Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 đoạn văn kể truyên(BT2).
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu
II - Đồ dùng dạy học :
 - Vở BT Tiếng Việt 4/1 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ tiết TLV trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Dựavào tranh, kể lại cốt truyện
- Cho HS đọc phần lời dưới mỗi tranh và đọc thầm những câu hỏi gợi ý trong SGK, trả lời.
- Cho HS thực hành kể. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện
- Cho HS đọc và làm theo yêu cầu của bài và thi kể theo nhóm. 
- Gv kèm cặp và hướng dẫn HS yếu kém. Nhận xét một số bài kể hay. 
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS đọc trao đổi và trả lời câu hỏi trước lớp
- HS làm theo yêu cầu của bài tập và trình bày bài trước lớp sau khi làm xong. các nhóm khác bổ xung (nếu có)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP4 TUAN16.doc