HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KỸ THUẬT
THỰC HÀNH LẮP Ô TÔ TẢI (T1)
I/MỤC TIÊU:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
Lắp được ô tô tảI theo mẫu,ô tô chuyển động được
-Rèn luyện tính cẩn thận ,an toàn khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô.
HS khéo tay: Lắp được xe ô tô theo mẫu. Xe chắc
chắn. Chuyển động được.
-Tích hợp GDS DNLTK và HQ:94(liên hệ)
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Mẫu ô tô tải đã lắp ráp
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
Tuần 31 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Luyện tập Tiếng Việt Luyện: Câu cảm I- Mục đích, yêu cầu - Luyện cho HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. - Luyện cho học sinh biết đặt và sử dụng câu cảm. - Học sinh yêu môn học II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở bài tập 1. - Bảng phụ cho các tổ thi làm bài 2 - Vở bài tập TV 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định 1. Dạy bài ôn tập 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn luyện nhận biết câu cảm - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài 1: - Câu 1 dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng - Câu 2 Dùng thể hiện cảm xúc thán phục Bài 2 : cuối các câu trên có dấu chấm than. 3. Phần luyện các bài tập đặt câu cảm Bài tập 1 - GV phát phiếu cho học sinh làm bài - Thu 1 số phiếu, nhận xét chốt ý đúng Câu kể a) Con mèo này bắt chuột giỏi. Câu cảm Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá! Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV yêu cầu 1 em chữa bài - GV nhận xét, chốt ý đúng Tình huống a) Trời, cậu giỏi thật! Tình huống b) Trời, bạn làm mình cảm động quá! Bài tập 3 - GV gợi ý cần bộc lộ cảm xúc và đọc đúng giọng câu cảm 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 em đọc lại bài - Hát - Nghe, mở sách - 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1,2,3 - Suy nghĩ nêu bài làm - 3 em lần lợt đọc ghi nhớ - 2 em đọc yêu cầu bài 1 - Làm bài cá nhân vào phiếu - 1-2 em chữa bài - Đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở BT - 1 em chữa bài - 2-3 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu bài 3 - HS đọc câu cảm. Đặt câu cảm phù hợp tình huống làm vào vở bài tập. - 1 em đọc lại bài Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Luyện tập toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( tiếp theo ) A. Mục tiêu - Giúp học sinh : từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ B. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : gọi vài học sinh nêu miệng lời giải bài tập 2, 3 III- Dạy bài luyện tập 1. Giới thiệu bài toán 1 - Gợi ý để học sinh thấy tại sao cần phải đổi ra cm - Nêu cách giải Bài giải 20 m = 2000 cm Khoảng cách AB trên bản đồ là : 2000 : 500 = 4 ( cm ) Đáp số 4 cm 2. Giới thiệu bài toán 2 - Hướng dẫn thực hiện tương tự bài toán 1 Bài giải 41 km = 41000000 mm Quãng đường Hà Nội - Sơn Tây trên bản đồ là : 41000000 : 100000 = 41 ( mm ) Đáp số 41 mm 3. Thực hành Bài 1 : cho học sinh tính ở nháp và nêu miệng kết quả độ dài trên bản đồ Bài 2 : gọi học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn học sinh tự giải Bài 3 : cho học sinh tự làm vào vở - Một em lên bảng làm - Giáo viên chấm và chữa - Hát - Vài em đọc lời giải - Nhận xét và bổ sung - Học sinh đọc bài toán - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài - Học sinh lắng nghe và theo dõi - Học sinh làm nháp và nêu miệng kết quả 50 cm; 5 mm; 1 dm - Học sinh giải và đọc lời giải Bài giải 12 km = 1200000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là : 1200000 : 100000 = 12 ( cm ) Đáp số 12 cm Bài giải 10 m = 1000 cm; 15 m = 1500 cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là : 1500 : 500 = 3 ( cm ) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là : 1000 : 500 = 2 ( cm ) Đáp số : chiều dài 3cm, chiều rộng 2 cm C. Hoạt động nối tiếp :- Đánh giá và nhận xét giờ học HĐGD NG LÊN Lớp Trò chơi du lịch vòng quanh thế giới I.Mục tiêu hoạt động - Thông qua trò chơi, hs có thêm hiểu biết về đất nước. con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới. . - Phát triển ắnhkĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhẹn. II.Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp III. Tài liệu phương tiện Hoa, phần thưởng để tặng cho cá danh hiệu. Giấy mời. IV. Các bước tiến hành Hoạt động của thầy *Bước 1: chuẩn bị Mỗi tổ cử ra một đội chơi gồm 3 HS. Mỗi lượt chơi chỉ nên gồm 3 - 4 đội chơi. ' - Những hs tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về đất nước. con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới. ' B ước 3 : Tổng kéí và trao giải thửơng . - Công bố kết quả cuộc chơi. Tặng phần thởng cho đội chơi có tổng số điểm cao nhất. Hoạt động của trò Bước 2 : Tiến hành chơi - MC mời dại diện các đội chơi lên rút thăm. Trên mỗi chiết tham đã có ghi tên một Quốc gia nào đó. Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải : + Xác định được vị trí của quốc gia dó trên bản đồ thế giới (Gắn tên quốc gia trên bản đồ) 10 điểm + Nêu được tên thủ đô của quốc gia đó - 10 điểm. + Nêu được tên một di sản thế giới hoặc một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, văn hóa của quốc gia đó - 10 điểm. + Kc được một nél văn hóa đặc trng của dân tộc đó - 10 điểm. - Các đội chơi thảo luận chuẩn bị. Lần lượt từng đội chơi trình bày, Ban giám khảo cho điểm từng đội chơi. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 Luyện tập Tiếng Việt Thêm trạng ngữ cho câu I- Mục đích, yêu cầu - Củng cố và hiểu được thế nào là trạng ngữ. - Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. - Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ôn định B. Dạy bài ôn tập vở bài tập tr 85 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Phần nhận xét - Hai câu có gì khác nhau? - Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng - Tác dụng của phần in nghiêng? 3 Phần luyện tập Bài tập 1 - GV lu ý HS : Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? để làm gì ? - GV nhận xét, chốt ý đúng - Treo bảng phụ, gạch dới bộ phận trạng ngữ trong câu. Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - GV chấm 5-7 bài, nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - GV đọc cho học sinh tham khảo ví dụ sau: - Tối thứ sáu tuần trớc, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà.Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy - Dặn học sinh hoàn chỉnh bài vào vở. - Hát - Nghe, mở sách - Câu b có thêm 2 bộ phận (in nghiêng) - Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học ? - Nhờ đâu I- ren trở thành nhà khoa học ? - Khi nào I- ren trở thành nhà khoa học ? - Nêu nguyên nhân , thời gian xảy ra sự việc - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Suy nghĩ làm bài vào nháp - Lần lợt nêu ý kiến Ngày xa, rùa có một cái mai láng bóng. Trong vờn, muôn loài hoa đua nở. Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về chừng 2,3 lợt. - HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - Viết 1 đoạn văn ngắnvề 1 lần đợc đi chơi xa, có 1 câu dùng trạng ngữ. - HS tự viết bài, đổi vở sửa lỗi cho nhau - Nghe GV đọc Thực hiện Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Luyện tập Toán Luyện giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó A. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 64, 65 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Dạy luyện tập: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: Bài 2: - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nêu các bước giải? - Tổng của hai số là bao nhiêu? - GV chấm bài nhận xét - Đọc tóm tắt đề ? nêu bài toán ? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - GV chữa bài - nhận xét Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài - Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4= 7 (phần) Số bé là 658 : 7 x 3 =282. Số lớn là: 658 - 282 = 376. Đáp số : Số bé 282. Số lớn 376. Bài 2: Cả lớp làm vở- 1 em chữa bài Coi số bạn trai là 1 phần thì số bạn gái là 2 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 5(phần) Số bạn trai là :12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là : 12- 4 = 8 (bạn) Đáp số:Bạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8 bạn Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài (tương tự như bài 2) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố :Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Hướng dẫn thực hành kỹ thuật Thực hành Lắp ô tô tải (T1) I/Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. Lắp được ô tô tảI theo mẫu,ô tô chuyển động được -Rèn luyện tính cẩn thận ,an toàn khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô. HS khéo tay: Lắp được xe ô tô theo mẫu. Xe chắc chắn. Chuyển động được. -Tích hợp GDS DNLTK và HQ:94(liên hệ) II/Đồ dùng dạy học:-Mẫu ô tô tải đã lắp ráp -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy -GTB Hoạt động 1:ôn lại cách lắp ôtô tải -Để lắp được ô tô tải phải có bao nhiêu bộ phận? -Nêu t/d của ô tô tải? Hoạt động 2: Thực hành b/lắp từng bộ phận; -lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin -lắp ca bin -lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe c/Lắp ráp xe ô tô tải; hd lắp theo các bước trong sgk -hdhs kiểm tra sự chuyển động của xe d/HDHS thực hiện thao tác tháo rời chi tiết và xếp gọn vào trong hộp HĐ của trò -hs quan sát và trả lời -cần giá đỡ bánh xe và sàn ca bin;ca bin;thùng sau của bánh xe và trục bánh xe -hs trả lời -gv hs gọi tên,chọn từng loại chi tiết theo bảng -hs q/s và lắp theo -hs q/s -hs quan sát */Hoạt động nối tiếp:-Nx gi -về ôn lại bài,chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: