Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Tuần 22

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Tuần 22

I.Mục tiêu: Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài tập đọc có nhấn giọng từ ngứ gợi tả.

Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây ( trả lời được câu hỏi trong SGK).

II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 27 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 
Từ 6/2 đến 110/2/2012
Cách ngôn: Nước chảy đá mòn
 Thứ
Môn học
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
 Sầu riêng
Luyện tập chung
Sầu riêng
 3
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
So sánh hai PS cùng mẫu số
CN trong câu kể Ai thế nào?
Con vịt xấu xí
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
 5
Toán
LTT
LT&C
LTV
So sánh hai phân số khác mẫu
Luyện tập so sánh phân số
MRVT: Cái đẹp
Ôn: Luyện từ và câu
 6
Toán
TLV
LTV
HĐTT
Tiểu học Nguyễn Đức Thiệu
 ************************
LỊCH BÁO GIẢNG
Học kì : II Từ ngày :18/2/2013
Tuần23 Đến ngày:22/2/2013
 Cách ngôn: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Thứ
Buổi 
Tiết 
Môn
Tên bài giảng
2/18
Sáng
1
2
3
4
CC
Tập đọc
Toán
Chính tả
Hoa học trò
Luyện tập chung
Chợ Tết
Chiều
1
2
3
4
Khoa
LTVC
NGLL+ATGT
Ánh sáng
Dấu gạch ngang
Phương tiện giao thông ĐTNĐ-
3//19
Sáng
1
2
3
4
Toán
Kể chuyện
LTV
Luyện tập chung
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện đọc Hoa học trò
4/20
Sáng
1
2
3
4
Tập đoc
Toán
LTT
TLV
Khúc hát ru những em bé lớn trên 
Phép cộng phân số
LT rút gọn PS , phép cộng PS
LT miêu tả các bộ phân của cây cối
5//21
Sáng 
1
2
3
4
LTVC
Toán
Khoa
Phép cộng phân số (tt)
MRVT: Cái đẹp
Bóng tối 
6/22
Chiều 
1
2
3
4
Toán
TLV
LTV
HĐTT
Luyện tập
Đoạn văn trong bài văn miêu tả
Luyện viết Khúc hát ru những ..
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai ngày 28/1/2013
Tập đọc: (43)	 SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu: Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài tập đọc có nhấn giọng từ ngứ gợi tả.
Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây ( trả lời được câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC: (5’)
- 2 HS đọc thuộc lòng bài “Bè xuôi sông La” và trả lời câu hỏi 3, 4/SGK.
B- Bài mới: 
HĐ 1. Luyện đọc(17’)
-Chia đoạn.
- Cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (3 lượt) kết hợp rèn phát âm, giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải ở cuối bài và luyện đọc câu dài.
- GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài(11’)
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- HS đọc thầm toàn bài, miêu tả những nét đặc sắc của: + Hoa sầu riêng:
+ Quả sầu riêng:
+ Dáng cây:
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm(5’)
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
C- Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài Sầu riêng 
- 2 HS đọc và TLCN.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
+ Đ1: Sầu riêng ... đến kì lạ.
+ Đ2: Hoa sầu riêng ... đến tháng năm ta.
+ Đ3: Đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
+ Miền Nam
+ Hoa trổ vào cuối năm: thơm ngát như hương cau, hương bưởi, đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá.
+ Quả lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm bay lan toả trong không khí.
+ Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh, vàng.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này...
Tả cây sầu riêng với những nét độc đáo về hoa, quảvà về dáng cây.iêng.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
Thi đọc diễn cảm
 Thứ hai ngày 28/1/2013
Toán: 	(106)	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I- Mục tiêu:
-Rút gọn được phân số
-Quy đồng được mẫu số hai phân số.
II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập, bảng con, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC: (5’)
Gọi học sinh làm bài tập 2 VBT, kiểm tra vở bài tập một số em.
B- Bài mới: (33’)
Hoạt động 1. Bài 1: Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS lên sửa bài trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2. Bài 2: - GV gợi ý: muốn biết trong các phân số: phân số nào bằng , ta phải rút gọn phân số.
- HS và GV nhận xét.
+ Kết quả: Các phân số và bằng 
Hoạt động 3. Bài a,b,c(HSG làm câu d):
 - Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
Hoạt động 4: Bài 4( HSG)
- Gv hướng dẫn phân tích đề
Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau so sánh hai phân số cùng mẫu số
- 2 HS làm bài.
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét.
- HS làm bài theo.
- Nhóm nào xong trước lên trình bày.
- 4 HS làm bài trên bảng.
- Lớp làm vào vở.
VD: 
HSG trả lời miệng
Hình b đã tô màu số sao
 Thứ hai ngày 28/1/2013
Chính tả: (nghe- viết)	 SẦU RIÊNG
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng.
- Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn l/n, ut/uc.
II/ Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập, vở chính tả, bảng con.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC(5’)
- Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, viết các từ khó bài chính tả trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới: 
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nghe - viết
(23’)
- GV đọc đoạn văn.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài chính tả.
- Luyện viết từ khó: - 
GV đọc bài cho HS viết.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
Hướng dẫn học sinh chấm bài chữa lỗi.
- Chấm 5 vở - nêu nhận xét.
Hoạt động 2. Làm bài luyện tập chính tả.(10’)
* Bài 2b: ut hay uc.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng dòng thơ.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
* Bài tập 3: 
- Gv dán 3 - 4 tờ phiếu đã viết nội dung bài.
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng
 Củng cố - dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả. 
- 2 HS viết trên bảng.
- Lớp viết bảng con
- Lớp viết bảng con.
trổ, toả ra khắp khu vườn, hao hao, lác đác vài nhuỵ li ti.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
Học sinh chấm bài chữa lỗi .
- HS làm bài vào vở BT.
- Nhận xét và đọc lại.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- 3 nhóm lên bảng thi TS.
- Các nhóm đọc lại bài.
 Thứ ba ngày 29/1/2013 
Toán: (107)	 SO SÁNH 2 PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I- Mục tiêu:
-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1..
II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
II- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC: (5’)
- HS1: Rút gọn phân số: 
- HS2: QĐMS: và 
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới: 
Hoạt động 1. HD so sánh hai phân số cùng mẫu số.(10’)
- GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng, chia đoạn thẳng Ab thành 5 phần bằng nhau.
3/5
B
A
C
2/5
D
-Cho HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD, từ đó nhận biết 
- Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta phải làm thế nào ?
- GV kết luận: 
Hoạt động 2. Thực hành.(23’)
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
* Bài 2a,b( 3 ý đầu, HSG làm hết )
- Vậy nếu phân số có tử số bé hơn mẫu số thì sẽ thế nào so với 1 ?
- Tương tự so sánh 
+ Kết luận:
* Bài 3: (HSG) Trò chơi.- Chia lớp làm 2
nhóm, viết 4 phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0.
Củng cố - dặn dò: (2’)
 Bài sau: Luyện tập
- 2 HS làm bài.
- HS quan sát.
 hay 
- 2 phân số có cùng mẫu số.
- HS phát biểu.
Trong hai phân số cùng mẫu số:
+ Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
+ Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
+ Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
- HS tự làm bài.
- HS so sánh tức là < 1 .
- Mỗi nhóm 4 bạn thi tiếp sức xem nhóm nào đúng, nhanh là thắng.
 Thứ hai ngày 28/1/2013
 Luyện từ và câu: (43)	CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I- Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?( nội dung ghi nhớ)
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn( BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu , trong đó có câu kể Ai thế nào ?( BT2).
II- Đồ dùng dạy học. - 2 bảng phụ viết 4 câu kể Ai thế nào ? (1, 2, 4, 5) trong đoạn văn phần nhận xét,- 1 bảng phụ viết 5 câu kể Ai thế nào ? (3, 4, 5, 6, 8) trong BT 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC: (5’)
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước và nêu ví dụ ? - Làm lại bài tập 2.
B- Bài mới: 
Hoạt động 1. Phần nhận xét.(13’)
* Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu trao đổi nhóm đôi tìm các câu kể Ai thế nào ?
Kết luận.
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài, xác định CN của các câu vừa tìm được.
- GV dán 2 tờ phiếu đã viết 4 câu văn.
* Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài:
 + CN trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
+ CN nào là 1 từ, CN nào là một ngữ ?
Hoạt động 2. Phần luyện tập.(20’)
* Bài tập 1:
+ Tìm các câu kể Ai thế nào ?
+ Xác định CN của mỗi câu.
 * Bài tập 2( học sinh khá giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu kể theo mẫu Ai thế nào ?)
Viết đoạn văn - GV nhận xét, tuyên dương những bài làm tốt.
C- Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, phát biểu ý kiến. Các câu: 1, 2, 4, 5 là các câu kể Ai thế nào ?
- 2 HS lên gạch chân bộ phận CN.
+ Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.
- 2 HS đọc ghi nhớ. - HS nêu ví dụ.
- Các câu 3, 4, 6, 7, 8 là câu kể Ai thế nào ?
- xác định bộ phận CN trong câu.
- HS viết đoạn văn.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
 Thứ ba ngày 29/1/2013
Kể chuyện: 	(22)	 CON VỊT XẤU XÍ
I-Mục tiêu: 
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước( SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn, câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
 -Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
GDMT : cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
II/ Đồ dùng dạy học : SGK, tranh minh họa truyện.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC: (5’)
- Kiểm tra 2 em kể chuyện về việc đã chứng kiến hoặc tham gia tuần trước.
B- Bài mới: 
Hoạt động 1. GV kể chuyện.(7’)
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu nội dung theo từng tranh.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập.(25’)
a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ theo trình tự đúng:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV treo 4 tranh minh hoạt theo thứ tự sai, yêu cầu sắp xếp lại các tranh theo thứ tự của câu chuyện.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2, 3, 4.
- Tổ chức HS kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức thi kể trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn n ... buổi chiều
 - Vẫn còn nói chuyện trong giờ học (Bình, An)
 9- Công tác đến
 - Duy trì nề nếp học tập
 - Phụ đạo HS yếu
 - Bồi dưỡng HS năng khiếu
 10- Lớp trưởng tổng kết chung 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp : GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh biết Luật an toàn giao thông.
Giáo dục ý thức giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học :
	Một số biển bào hiệu giao thông đường bộ.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát một số biển báo hiệu giao thông đường bộ : biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn và biển báo khác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện theo biển báo : Cho học sinh thực hành theo nhóm biển báo :
Chia lớp thành 2 nhóm lần lượt gắn tên biển báo vào từng nhóm biển báo.
Hoạt động 3 : thực hành :
 Em sẽ làm gì khi gặp biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm ... ( lần lượt gắn từng loại biển báo lên bảng cho học sinh trả lời)
Dặn dò : thực hành theo nội dung bài học .
Học sinh quan sát.
Học sinh lần lượt gắn tên biển báo vào từng loại biển báo.
Học sinh trả lời miệng, học sinh khác nhận xét.
*********************************************************
 **********************************************
Kỹ thuật : TRỒNG CÂY RAU, HOA (T1)
I /Mục tiêu: 
- HS biết cách chọn cây rau hoặc hoa đem trồng. 
- Trồng được cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu .
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Cây con rau và hoa để trồng, túi bầu hoặc chậu có chứa đất 
- HS: Cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. 
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập .
2/ Bài mới : 
a/ HĐ1: Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu qui trình kỹ thuật trồng cây con.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài trong Sgk
- GV đặt câu hỏi để nhận biết sự giống và khác nhau giữa chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con : 
b/ HĐ2: Quy trình trồng cây : Thảo luận nhóm 
- GV cho HS quan sát tranh quy trình và yêu cầu HS nêu các bước trồng cây con. 
+ Tổ 1 : Nêu cách xác định vị trí cây trồng 
+ Tổ 2 : Nêu cách đào hốc cây theo vị trí đã xác định 
+ Tổ 3 : Nêu cách đặt cây vào hốc 
+ Tổ 4 : Sau khi trồng cây xong phải làm gì ? 
- GV chốt ý : HS nhắc lại cách trồng cây con 
c/ HĐ3: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV thực hiện thao tác trồng cây con theo các bước trong sgk 
3/ Củng cố dặn dò : 
Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng để tiến hành trồng rau hoa ở tiết hai. 
- Hoạt động cá nhân
- 1 HS đọc và cả lớp đọc thầm. 
- HS trả lời, nhận xét. 
- HS: có 4 bước
- Bốn nhóm thảo luận theo câu hỏi của tổ mình. 
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. 
- 1-2 HS nhắc lại 
 Thứ sáu ngày 11/2/2011
 ATGT: XEM Tranh
I/ Mục tiêu:
- Xem tranh: các con đường an toàn và các con đường chưa an toàn
- Qua tranh phân tích được con đường an toàn và con đường chưa an toàn
- Biết lựa chọn con đường an toàn nhất để đi đến trường.
II/ Đồ dùng dạy và học: Tranh vẽ các con đường an toàn và chưa an toàn
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
Con đường như thế nào là chưa an toàn?
2.Bài mới:
a/ HĐ1: MT: Xem tranh: các con đường an toàn và các con đường chưa an toàn
Qua tranh phân tích được con đường an toàn và con đường chưa an toàn
Gv tổ chức cho HS xem tranh và thảo luận về nội dung tranh
Y/c HS quan sát hình chụp trang 15 SGK
- Vì sao gọi hình chụp thứ nhất trong bài 4 là hình mang nội dung về một ngã tư an toàn?
- Vì sao gọi hình chụp thứ hai trong bài 4 là hình mang nội dung về một ngã tư an toàn?
GV tóm tắt bằng tranh lớp
- Cho HS thảo luận nhóm (4em) về cách tránh con đường chưa an toàn
Nêu nội dung các hình chụp con đường chưa an toàn
Qua 3 tranh vẽ trang 16, 17 em có nhận xét gì ? Vì sao?
Gv tóm tắt , Cho HS nêu ghi nhớ
3.Củng cố - dặn dò:
Dặn HS chọn con đường an toàn nhất để đi học hay đi chơi
HS trả bài.
- HS xem tranh
Thảo luận nội dung tranh
- Đường hai chiều, rộng, có dải phân cách nền phân chia lànđườnng
Có đèn chiếu sáng
Có đường dành riêng cho người đi bộ
- Lượng người, xe đi vừa phải
Ngã tư có đủ biển báo giao thông , đèn hiệu
Đường không đèo
HS thảo luận
HS nêu nội dung hình chụp
Đại diện nhóm lên trình bày ý thảo luận
- HS nêu như SGK
- HS nêu ghi nhớ: khi đi đường phải biết lựa chọn con đường an toàn. Nếu phải đi trên con đường chưa an toàn em phải chú ý đi sát lề.
 Thứ sáu ngày 11/2/2011
Đạo đức : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2)
I/Mục tiêu: Học xong bài này , HS có khả năng :
-Biết thế nào là lịch sự với mọi người ?
-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người ?
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
-Tự trọng , tôn trọng người khác , tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II/Đồ dùng dạy học: 
- Mỗi HS có ba tấm bìa màu : xanh , đỏ ,trắng 
- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ: 
-Thế nào là lịch sự với mọi người?
- Em tỏ thái độ, cư xử nào mà chứng tỏ em đã lịch sự với mọi người?
 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2,SGK)
-Cho HS thảo luận theo cặp
*GV kết luận :
b/HĐ2 : Đóng vai (Bài tập 4,SGK)
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống bài tập 4. 
Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. 
*GV nhận xét chung 
-Kết luận chung 
Hoạt động tiếp nối 
Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sông hằng ngày
3/Củng cố - dặn dò : 
- HS về nhà thực hiện cư xử lịch sự với mọi người 
Bài sau: Giữ gìn các công trình công cộng
-2 HS trả lời 
-Thực hành nhóm đôi 
-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi 
-Các ý kiến ( c) (d) là đúng 
-Các ý kiến (a),(b),(c),(d) là sai 
-Các nhóm đóng vai tình huống , HS khác nhận xét bổ sung.
Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết 
 Thứ năm ngày 10/2/2011
Giáo dục ngoài giờ lên lớp: TÌM HIỂU TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I- Mục tiêu:
 - Biết được ý nghĩa của việc giữ gìn trò chơi dân gian
 - Biết chơi một số trò chơi dân gian
III- Chuẩn bị hoạt động:
- Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian
- Một số bài hát phụ họa cho trò chơi dân gian
IV- Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1:
Hát một bài hát có liên quan đến chủ điểm.
Tuyên bố lý do.
Giới thiệu chương trình.
Hoạt động 2:
Thi tìm hiểu những ý nghĩa của trò chơi dân gian 
Cho HS xem tranh ảnh một số trò chơi dân gian
Cho HS chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, Kéo co 
Hoạt động văn nghệ:
V- Đánh giá rút kinh nghiệm: 
Tuyên dương những em tham gia tốt
 GV trao phần thưởng.
Nhận xét tiết học
 --------------------------------------------
.
 Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013
KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I.Mục tiêu : 
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường 
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai ( cốc giống nhau, tranh (ảnh) về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra:
+ Nhờ đâu mà tai nghe được âm thanh?
+ Nêu VD chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
B. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống:
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK , ghi lại vai trò của âm thanh.
- Nếu HS thu thập được tranh ảnh thì các em tập hợp theo nhóm.
* GV: Âm thanh có vai trò quan trọng trong đời sống - nhờ có âm thanh mà con người giao tiếp với nhau .
HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích & những âm thanh không ưa thích:
- GV yêu cầu HS trả lời theo yêu cầu 
HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh: 
-GV nêu vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào, do ai trình bày? ( có thể dùng băng, đĩa , cho HS nghe lại bài hát)
- GV cho HS thảo luận lớp về cách ghi 
lại âm thanh hiện nay.
HĐ4: Trò chơi : Làm nhạc cụ:
- GV yêu cầu HS đổ nước vào chai từ vơi đến đầy- so sánh âm thanh phát ra khi gõ .
* Khi gõ chai rung động phát ra âm thanh . Chai nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh lớn hơn.
C. Củng cố - Dặn dò: Âm thanh trong cuộc sống
2 HS trả bài
- Các nhóm quan sát ghi lại vai trò của âm thanh.
- HS tập hợp thanh, ảnh theo nhóm - nhận xét.
- HS nêu miệng- nhận xét 
-HS thảo luận nhóm : Nêu ích lợi của việc ghi âm thanh .
- HS thảo luận lớp
- HS làm việc theo nhóm.
 Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT )
I.Mục tiêu: .
– Nêu được ví dụ về
+ Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng dến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ ), gây mất tập trungtrong công việc, học tập
+ một số biện pháp chống tiếng ồn.
+ Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: Bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra: 
+ Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
+Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
B. Bài mới
HĐ1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn:
- Cho HS quan sát các hình trang 88/SGK theo nhóm nêu ra các loại tiếng ồn:
- GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính tiếng ồn hầu hết đều do con người gây .
HĐ2 : Tìm hiểu về các loại tiếng ồn & biện pháp phòng chống:
- Yêu cầu HS đọc & quan sát các hình trang 88/ SGK thảo luận về tác hại & cách phòng chống tiếng ồn.
 + Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Có những cách nào để chống tiếng ồn mà em biết ?
- GV ghi lại ở bảng - giúp HS ghi nhận 1 số biện pháp tránh tiếng ồn.
*KL: Như mục ban đầu cần biết trang 89/SGK.
HĐ 3: Nêu về các việc nên &không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân& những người xung quanh.
-GV yêu cầu các nhóm thảo luận về những việc các em nên (không nên ) làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà & nơi công cộng
C. Củng cố - Dặn dò: Ánh sáng
2 HS trả bài
- HS quan sát - thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày .
- HS cần bổ sung thêm sung thêm các loại tiếng ồn ở trường & nơi sinh sống .
- HS quan sát các hình trong SGK thảo luận nhóm về tác hại &cách phòng chống tiếng ồn.
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận & trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docTTVTUAN 22 4C.doc