HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU VỀ CHIẾN THẮNG 30 – 4
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- HS có hiểu biết về chiến thắng 30 – 4 ngày giải phóng miền Nam. thống nhất đất
Nước.
- HS biết tự hào về lòng dũng cảm. truyền thống đấu tranh bảo vệ Tố quốc của dân tộc Việt Nam.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô khối lớp
III. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
- Các tranh ảnh, tài liệu. bài báo,. về chiến thắng 30-4 ;
Phần thưởng cho các cá nhân/ nhóm có tổng số dtểm cao nhất ;
Câu hỏi và đáp án ;
- Cây hoa và các bông hoa cắt bằng giấy màu. trên mỗi bông hoa có ghi một
câu hỏi.
Tuần 33 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 Luyện tập Tiếng Việt Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục luyện cho hs biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời có nhân vật, ý nghĩa. Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Luyện cho hs ý thức lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học - Một số truyện viết về những người vượt qua khó khăn, lạc quan. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý bài kể chuyện III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài ôn tập 1.Giới thiệu bài: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch dưới các từ ngữ: Tinh thần lạc quan, yêu đời,được nghe,được đọc. ? Gợi ý 1,2 là chuyện ở đâu ? ? Gợi ý 3 là truyện ở đâu? - Gọi HS giới thiệu tên chuyện b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức thi kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò ? Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì? - Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau: Về nhà sưu tầm chuyện về một người vui tính mà em biết . - Hát - 2HS nối tiếp kể: Khát vọng sống ,nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện - HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Chuyện trong SGK( Ngắm trăng,Khát vọng sống) - Chuyện trong sách, báo - Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm. - Chia nhóm thực hành kể trong nhóm - Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện - Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi KC trứơc lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. - Lớp bình chọn bạn kể hay - Chủ đề về Lạc quan- Yêu đời - Sưu tầm chuyện về một người vui tính mà em biết. Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 Luyện tập Toán Ôn tập về các phép tính với phân số A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Phép nhân , phép chia phân số - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của một số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ. VBT C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Kết hợp ôn tập. III- Dạy bài mới Bài 1(95) - Nêu yêu cầu của bài? - Nêu cách thực hiện phép nhân , chia các phân số ? - Chữa bài. Bài 2(95) - Nêu yêu cầu của bài? - Giải thích cách tìm x của mình? Bài 3(95) - GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn học sinh cách làm Bài 4(96) - Gọi 1 học sinh đọc đề bài . - Muốn biết An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm thế nào? - Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông mấy lần? - YC làm vào vở – GV chấm bài, nhận xét. - Hát - 2HS nêu , cả lớp theo dõi và nhận xét. - Học sinh tự làm bài vào VBT, 2 học sinh lên bảng. - Làm vào vở BT , 2 HS lên bảng. - Đổi nháp kiểm tra. a) x X = b) x : = X = : x = x X = x = - Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên , sau đó làm bài vào vởBT - Tính diện tích 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông a) Chu vi tờ giấy hình vuông là: x 4 = (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: x = (m2) b) Diện tích 1 ô vuông là: x = (m2) Số ô vuông cắt được: := 25(ô vuông) c) CR tờ giấy HCN: : = (m) D. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học. VN xem lại BT đã làm. Hoạt động ngoài giờ LÊN Lớp TìM hiểu Về CHIếN thắng 30 – 4 I.Mục tiêu hoạt động - HS có hiểu biết về chiến thắng 30 – 4 ngày giải phóng miền Nam. thống nhất đất Nước. - HS biết tự hào về lòng dũng cảm. truyền thống đấu tranh bảo vệ Tố quốc của dân tộc Việt Nam. II.Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp III. Tài liệu phương tiện - Các tranh ảnh, tài liệu. bài báo,... về chiến thắng 30-4 ; Phần thưởng cho các cá nhân/ nhóm có tổng số dtểm cao nhất ; Câu hỏi và đáp án ; - Cây hoa và các bông hoa cắt bằng giấy màu. trên mỗi bông hoa có ghi một câu hỏi. IV. Các bước tiến hành Hoạt động của thầy *Bước 1: chuẩn bị Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo. . Xây dựng kế hoạch cuộc thi và tiêu chí chấm thi từng phần. - GV phổ biến kế hoạch cuộc thi cho HS trước khoảng 2 tuần + Nội dung thi : Tìm hiểu về chiến thắng 30 – 4, giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nước + Hình thức thi : Thi hái hoa dân chủ . Bước 2 : Tiến hành thi: - Xếp lớp theo hình chữ U Bước 3 : Tổng kết đánh giá Công bố hs có tổng số điểm cao nhất và trao giải thưởng. - GV nhận xét chung và nhắc nhở HS hãy học tập gương chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ trong chiến thắng 30- 4 Hoạt động của trò - Chuẩn bị về nội dung thi Sau 2 tuần luyện tập chuẩn bị, các thí sinh lần lượt bốc thăm câu hỏi rồi trả lời Từng HS này sẽ bốc thăm và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong vòng 1 phút. - Mỗi câu đúng 10 điểm - MC lần lượt công bố các giải : Ba, Nhì, Nhất của cuộc thi. Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao giải cho các thí sinh. - GV, HS các lớp lên tặng hoa và chúc mừng các thí sinh. Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 Luyện tập Tiếng Việt ôn Cấu tạo bài văn miêu tả con vật I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện cho HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 2. Luyện kỹ năng biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. II- Đồ dùng dạy- học - Vở BTTV III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài ôn tập 1. Giới thiêụ bài: 2. Luyện cấu tạo bài văn miêu tả con vật Bài 1; 2(75) - Gọi học sinh đọc nội dung bài - Bài văn có mấy phần? - Bài văn được viết theo mấy đoạn? - Nội dung từng đoạn thế nào? + YC HS tự viết ND chính của mỗi đoạn văn . + GV chữa bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập( Phần luyện tập – T76) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Trong những con vật nuôi, em thích nhất con gì? Vì sao? - Gọi học sinh đọc dàn ý chung - Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho bài định tả - GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh nghiệm. - Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình 4. Củng cố, dặn dò - Cấu trúc chung của bài văn miêu tả con vật là gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh VN hoàn chỉnh dàn ý. - Hát - 2-3 em đọc tóm tắt tin đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong. - 1 em đọc nội dung bài tập - Bài văn có 3 phần - Bài văn có 4 đoạn - Mở bài: đoạn 1: giới thiệu con mèo hung. - Thân bài: đoạn 2: tả hình dáng con mèo; đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo. - Kết luận: đoạn 4: nêu cảm nghĩ về con mèo. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS nêu ý kiến - 2-3 em đọc dàn ý chung - Học sinh nêu con vật định tả, làm bài cá nhân vào vở BT - Bài văn miêu tả con vật có 3 phần: Mở bài: Giới thiệu con vật định tả Thân bài: Tả hình dáng con vật Tả hoạt động, thói quen con vật. Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó. Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012 Luyện tập Toán(ôn) Ôn tập về đại lượng A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích - Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán có liên quan đến đợn vị đo diện tích. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế . B. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ, VBT C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Kể các đợn vị đo khối lượng đã học? III- Dạy bài mới Bài 2(102) - Nêu yêu cầu của bài? - Đọc nối tiếp kết quả? - Nhận xét. Bài 3(102) - Nêu yêu cầu của bài? - Để điền được dấu vào ô trống ta phải làm gì? Bài 4(103) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT. - Chữa bài, nhận xét. - Hát - 2 Học sinh nêu. - HS nối tiếp đọc. mỗi HS đọc 1 phép tính đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét: c) 948dm2 = 9m248dm2 705cm2 = 7dm25cm2 8791dm2 = 87m291dm2 30 045cm2 = 3m245cm2 - HS nêu. 3m26dm2 > 36dm2 2dm28cm2 = 208cm2 5dm299cm2 < 6dm2 24m2 = 240 000cm2 . - HS lên bảng chữa: Diện tích khu đất đó là: 3 x 3 = 9(km2) Diện tích trồng chè là: 9 : ( 1 + 2) = 3(km2) Diện tích trồng cà phê là: 9 – 3 = 6(km2) Đáp số: trồng chè: 3km2 trồng cà phê: 6km2 D. Hoạt động nối tiếp : - Kể tên các đơn vị đo diện tích và các mối quan hệ giữa các đơn vị đó? - Về nhà xem lại bài. Hướng dẫn thực hành kiến thức Tổng kết Lịch sử: I.Mục tiêu: - Hệ thống đươc những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XI X;thời Văn Lang,Âu Lạc;Hơn 1000 năm đấu tranh chống bắc thuộc;buổi đầu độc lập;nước đại việt thời Lí;thời Trần,thời Hậu Lê,thời Nguyễn. -Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu:Hùng Vương,An Dương Vương,Hai Bà Trưng,Ngô Quyền,.. II. Các hoạt động dạy học. 1 Bài ôn tập: Hướng dẫn h/s ôn tập - Làm phiếu bài tập theo nhóm T/ gian NVLS Sự kiện lịch sử Đóng đô 700 TCN Hùng Vương - Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí - Văn Lang ( phú Thọ ) 218 TCN An Dương Vương Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc -Cổ Loa Đông Anh 179 TCN -938 SCN Hai Bà Trưng - Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho DT 938-1009 Đinh Bộ Lĩnh,Đinh Tiên Hoàng - Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. Hoa Lư- Ninh Bình 1009-1226 Lí Công Uẩn Lí Thái Tổ - Rời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển.... Thăng Long Hà Nội 1226- 1400 Trần Cảnh Nhà Lí suy yếu, Lí Huệ Tông không có con trai Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng Triều Trần, nướcđạiViệt TK XV Lê Lợi, Nguyễn Trãi, LêThánh Tông.... - 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nước - Tiếp tục xây dựng đất nước. Thăng Long TKXVI- XVIII Quang Trung Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi......Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Tịnh.. - Triều Tây Sơn 1802- 1858 Nguyễn ánh - Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực - Xây dựng kinh thành Huế. - Kinh đô Huế ____________________________________________________________________ Tiếng Việt Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được 1 câu chuyện về một người vui tính: theo cách kể những sự việc minh hoạ đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể chuyện về một người vui tính mà em biết) - Gọi học sinh đọc gợi ý - Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Kể theo cặp b) Thi kể chuyện 4. Củng cố, dặn dò - GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt. - Dặn học sinh viết lại thành câu chuyện. Chuẩn bị cho tiết luyện kể chuyện. - CB tiết kể chuyện T35. - Hát - 2 HS lần lượt kể câu chuyện về tinh thần lạc quan yêu đời đã được nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện. - Nghe, mở sách - Đưa ra các chuyện đã chuẩn bị - 1 em đọc yêu cầu đề bài - 2 em đọc bảng lớp - 2 em đọc gợi ý - Nhiều học sinh nêu - Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện - Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện . - Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất - Nghe, rút kinh nghiệm - Thực hiện.
Tài liệu đính kèm: