HĐGD NGLL
DÂNG HOA TẠI NHÀ TƯỞNG NIỆM BÁC HỒ TẠI ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn đối với Bác Hồ
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp (khối)
III.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
-Hương ,hoa, lời hứa trước bàn thờ Bác.
IV. CÁCH TIẾN HÀNH
Tuần 34: Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 ( học thứ tư 2/5) Luyện tập Tiếng Việt Luyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu + Luyện cho học sinh kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. - Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. + Luyện cho học sinh kĩ năng nghe: - Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học - Một số truyện viết về du lịch thám hiểm. Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Hướng dẫn HS luyện kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch dưới các từ ngữ: Du lịch hay thám hiểm,được nghe,được đọc. - Gợi ý 3 là chuyện ở đâu ? - Gọi HS giới thiệu tên chuyện b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức thi kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò - Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì? - Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau: - Về nhà sưu tầm tranh ảnh và truyện về cuộc cắm trại hay tham quan du lịch mà em được tham gia - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - 4 em nối tiếp đọc 3 gợi ý - Chuyện trong SGK: Đất quý đất yêu, hơn 1nghìn ngày vòng quanh trái đất, Gu- li- vơ ở xứ sở Tí Hon - Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm. - Chia nhóm thực hành kể trong nhóm - Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện - Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. - Lớp bình chọn bạn kể hay - Chủ đề về Du lịch- Thám hiểm - Sưu tầm tranh ảnh, truyện về cuộc tham quan du lịch mà em tham gia Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012 ( học thứ năm 3/5) Luyện tập toán: Luyện tập về đại lượng. I/Mục tiêu: -Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng - Rèn KN chuyển đổi các đơn vị đo KL và giải các bài toán có liên quan II/Đồ dùng dạy học:vbt,bảng II. Các hoạt động dạy học. Bài 1: H/S làm vbt- trình bày nối tiếp - Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần? - Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau 10 lần - Cho VD? VD: 1 yến = 10 kg 10kg = 1 yến Bài 2: Viết số thích hợp - Khi viết mỗi hàng đơn vị đo Kl dùng mấy chữ số? - H/S làm sgk- bảng lớp a, 7 yến = 7000kg 1/5yến =2kg 60 kg = 6 yến 4 yến 5 kg =45kg b, 6 tạ = 60 yến 1/2tạ =50kg 200yến = 2 tạ 5tạ 5 kg = 505 kg c,d tương tự -hsnx ,chữa bài Bài 3(100) Điền dấu >,< ,= - H/S làm sgk- bảng lớp 5kg 35g = 5035g 1tạ50kg<150 yến 4 tấn 25kg>425kg 100g> 1/4kg -hsnx bài Bài 4: khoanh vào chữ đặt chước câu trả lời đúng 12kg 45g =.g A.1245 B.10245 C.12045 D.12450 Hs lên bảng khoanh hsnx Bài 5: Thảo luận nhóm 2 phân tích đầu bài 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT tiết sau - Giải vở Bài giải Con nặng số kg là (91 – 41) :2 = 25kg Bố nặng số kg là : 25 + 41 = 66kg Đáp số: Bố ;66kg Con :25kg HĐGD NGLL Dâng hoa tại nhà tưởng niệm Bác Hồ tại địa phương I.mục tiêu hoạt động Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn đối với Bác Hồ II. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp (khối) III.Tài liệu phương tiện -Hương ,hoa, lời hứa trước bàn thờ Bác. IV. Cách tiến hành *Bước 1: Chuẩn bị GV liên hệ với nhà quản lí khu tưởng niệm Phổ biến kế hoạch và phân công chuẩn bị hương hoa... * Bước 2: Tiến hành hoạt động - Nhận xét buổi tham quan. HS chuẩn bị theo yêu cầu của GV -HS tập trung sân trường , nghe GVdặn dò việc tuân thủ theo quy định khu tưởng niệm -Đến nhà tưởng niệm : xếp hàng theo thứ tự, dâng hương, hoa. Một bạn thay mặt cả lớp đọc lời hứa học tập và làm theo năm điều Bác Hồ dạy. -Sau khi dâng hoa xong đi thăm quan khu tưởng niệm nghe giới thiệu thêm về Bác Hồ. Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 ( học thứ hai 6/5) Luyện tập Tiếng Việt Luyện: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I- Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục luyện cho học sinh hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( Trả lời câu hỏi ở đâu?). - Luyện cho học sinh kĩ năngnhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - Học sinh yêu môn học II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép các câu văn ở bài tập 1 - Bảng phụ chép các câu chưa hoàn chỉnh ở bài 2-3. Vở bài tập TV4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Phần ôn luyện kiến thức Bài 1, 2 - GV gợi ý: Tìm CN- VN sau đó tìm trạng ngữ trong câu. - GV mở bảng lớp Câu a) Trước nhà, (TN chỉ nơi chốn) Câu b) Trên các lề phố,đổ vào, (TN) 3. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý đúng - Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu là: a) Trước rạp, b) Trên bờ, c) Dưới những mái nhà ẩm ướt, Bài tập 2 - Bài tập yêu cầu gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ơ nhà, b) Ơ lớp, c) Ngoài vườn, Bài tập 3 - Bộ phận nào cần thêm vào? - GV ghi nhanh 1-2 câu đúng lên bảng a) Ngoài đường,mọi người đi lại tấp nập. b) Trong nhà, em bé đang ngủ say. 4. Củng cố, dặn dò - Thế nào là trạng ngữ ? - Nghe, mở sách - 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1-2 - HS đọc câu văn ở bài tập 1,tìm trạng ngữ - Gạch dưới TN - HS đặt câu cho các trạng ngữ a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? - 3 em đọc ghi nhớ, lớp nhẩm thuộc - HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài cá nhân vào vở BT - 1 em chữa bài - HS đọc yêu cầu - Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn - Lần lượt đọc bài làm - HS đọc yêu cầu - Bộ phận chính(CN-VN) - 1 em làm mẫu 1 câu , lớp nhận xét. - Lớp làm bài cá nhân vào vở BT - 2 em nêu ghi nhớ. Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 ( học thứ ba 7/5) Luyện tập toán Luyện tập cộng, trừ, nhân, chia phân số; giải toán có lời văn A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Vận dụng vào giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Toán. Thước mét. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1(92-VBT) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời. - Gọi HS nêu hình biểu thị phân số * Củng cố cho HS về phân số. Bài 3(93-VBT) - Mời HS nêu cách rút gọn phân số. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS làm trên bảng lớp. - GV nhận xét, đánh giá. * Củng cố về rút gọn phân số. Bài 4(93-VBT) - Mời HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS làm trên bảng lớp. - GV nhận xét, đánh giá. * Củng cố về quy đồng mẫu số phân số. Bài 5(93-VBT) - Mời HS nêu cách sắp xếp các phân số. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS làm trên bảng lớp. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 1+2(93-VBT) - Mời HS nêu cách cộng, trừ phân số. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS làm trên bảng lớp. Bài 4(94-VBT) - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Mời HS nêu các bước thực hiện. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 5(95-VBT) - Hướng dẫn HS cách so sánh con sên nào bò nhanh hơn. - Mời HS nêu kết quả. - GV nhận xét, kết luận. Bài 1+2+3(95-VBT) - Yêu cầu HS nêu cách nhân, chia các phân số. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS làm trên bảng lớp. * Củng cố về nhân, chia các phân số. Bài 1(97-VBT) - Mời HS nêu cách nhân một tổng với một số. - Yêu cầu HS làm vào vở theo hai cách. - Gọi HS làm trên bảng lớp. - GV nhận xét, đánh giá. * Củng cố về nhân một tổng với một số. Bài 2(98-VBT) - Mời HS nêu cách tính g/trị biểu thức - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS làm bài trên bảng. Bài 3(97-VBT) - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Mời HS nêu các bước thực hiện. - Cho HS làm bài vào vở. - GV thu chấm vở một số HS, nhận xét. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát hình vẽ VBT. - HS nêu, lớp theo dõi. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra. - HS chữa bài, nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra. - HS chữa bài, nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra. - HS chữa bài, nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra. - HS chữa bài, nêu cách làm. - HS đọc bài toán. - HS trả lời để tìm hiểu bài toán. - HS nêu: + Tìm phân số chỉ diện tích xây bể nước + Tìm diện tích phần xây bể nước. - HS giải bài toán vào vở. - HS chữa bài trên bảng, lớp theo dõi. - HS đọc yêu cầu. - Nêu cách đổi m = ... m;giờ = ...giờ - HS nêu kết quả, lớp theo dõi. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra. - HS chữa bài, nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra. - HS chữa bài, nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra. - HS chữa bài, nêu cách làm. - HS đọc bài toán. - HS trả lời để tìm hiểu bài toán. - HS nêu, lớp theo dõi. - HS giải bài toán vào vở. - HS chữa bài trên bảng, lớp theo dõi. Đáp số: a, bể; b, bể *. Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Củng cố các nội dung đã học, nhận xét tiết học. Hướng dẫn thực hành kiến hức Nhảy dây - trò chơi lăn bóng bằng tay I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi lăn bóng bằng tay. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi chủ động nhiệt tình. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6-10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Đi thường theo 1 hàng dọc. +Ôn bài TDPTC. *Trò chơi: Tìm người chỉ huy. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần ôn tập: 18-22 p a. Nhẩy dây. b. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại. - Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. - ĐHTT: Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 Luyện Tiếng Việt Luyện: Câu cảm I- Mục đích, yêu cầu - Luyện cho HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. - Luyện cho học sinh biết đặt và sử dụng câu cảm. - Học sinh yêu môn học II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở bài tập 1. - Bảng phụ cho các tổ thi làm bài 2 - Vở bài tập TV 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: - Câu 1 dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng - Câu 2 Dùng thể hiện cảm xúc thán phục Bài 2 : cuối các câu trên có dấu chấm than. 3. Phần luyện các bài tập đặt câu cảm Bài tập 1 - GV phát phiếu cho học sinh làm bài - Thu 1 số phiếu, nhận xét chốt ý đúng Câu kể a) Con mèo này bắt chuột giỏi. Câu cảm Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá! Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV yêu cầu 1 em chữa bài - GV nhận xét, chốt ý đúng Tình huống a) Trời, cậu giỏi thật! Tình huống b) Trời, bạn làm mình cảm động quá! Bài tập 3 - GV gợi ý cần bộc lộ cảm xúc và đọc đúng giọng câu cảm 4. Củng cố, dặn dò -nx giờ học -về ôn lại bài - Nghe, mở sách - 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1,2,3 - Suy nghĩ nêu bài làm - 2 em đọc yêu cầu bài 1 - Làm bài cá nhân vào phiếu - 1-2 em chữa bài - Đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở BT - 1 em chữa bài - 2-3 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu bài 3 - HS đọc câu cảm. Đặt câu cảm phù hợp tình huống làm vào vở bài tập. Thể dục. Nhảy dây - trò chơi lăn bóng bằng tay I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi lăn bóng bằng tay. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi chủ động nhiệt tình. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6-10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Đi thường theo 1 hàng dọc. +Ôn bài TDPTC. *Trò chơi: Tìm người chỉ huy. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18-22 p a. Nhẩy dây. b. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại. - Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. - ĐHTT:
Tài liệu đính kèm: