Giáo án khối 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 24

Giáo án khối 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 24

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

 I.MỤC TIÊU :

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.

II. CHUẨN BỊ :

 -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.

 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ 2 ngµy1 th¸ng3 n¨m 2010
***********************************************
H¸t
***********************************************
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
 I.MỤC TIÊU : 
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
II. CHUẨN BỊ : 
 -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.
 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 +HS 1: Đọc khổ thơ em thích trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
* Em hiểu như thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ” ?
 +HS 2: Đọc khổ thơ em thích.
 * Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ?
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Em muốn sống an toàn là chủ đề cuộc thi mà thiếu nhi cả nước đã hào hứng tham gia. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. Bài đọc Vẽ về cuộc sống an toàn hôm nay chúng ta học giúp các em hiểu thế nào là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc một bản tin.
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc, chữ số, tên viết tắt:
 UNICEF (u-ni-xép)
 GV: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. 
 50.000 (năm mươi nghìn).
 b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ:
 -Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh trong SGK đã phóng to).
 -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ.
 -Cho HS luyện đọc: GV đưa bản phụ đã viết câu cần luyện. Có thể chọn câu: 
 UNICEF Việt Nam và báo thiếu niên Tiền phong / vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề / “Em muốn sống an toàn”.
 c). GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Cần đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng ở những từ ngữ nâng cao, đông đảo, 50.000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ.
 c). Tìm hiểu bài:
 * Đọc từ đầu đến khích lệ
 +Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
 * Đọc từ Chỉ cần điểm  giải ba.
 -Cho HS đọc thành tiếng.
 +Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
 +Những nhận thức nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
 +Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì?
 d). Luyện đọc lại:
 -Cho HS đọc tiếp nối.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ Được phát động  Kiên Giang.
 -Cho HS thi.
 -GV nhận xét và khen nhựng HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên.
* Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường điệu con theo. Những em bé cả lúc ngũ cũng nằm trên lưng mẹ. Vì vậy, có thể nói các em lớn trên lưng mẹ.
* Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
-HS lắng nghe.
-HS nối tiếp đọc bài (2 lần).
-HS đọc đồng thanh.
-HS đọc.
-HS quan sát tranh.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-HS luyện đọc câu khó.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn.
-Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức.
-HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
-Chỉ qua tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh.
+Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.
+Gia đình em được bảo vệ an toàn.
+Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường.
+Chở 3 người là không được.
-Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp: màu sắc  bất ngờ”.
-Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
-Giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
-4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một số HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.
***********************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 115.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các phân số.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 -GV yêu cầu HS tự Làm bài.
 -GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2
 -GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
 * Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
 * Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiênm trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng các phân số, vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 4
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
 * Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
Tập hát : số đội viên
Đá bóng : số đội viên
Tập hát và đá bóng:  số đội viên ?
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Thực hiện phép cộng các phân số.
-Là các phân số khác mẫu số.
-Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau:
a). + .
Rút gọn hai phân số ta có:
 = = ; = = 
Vậy + = + = = 
-HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Yêu cầu rút gọn rồi tính.
-HS nghe giảng, sau đó làm bài. Có thể trình bày như sau:
a). + 
Rút gọn các phân số đã cho, ta có:
 = = ; = = 
Vậy + = + = = 
* Cũng có thể làm bước rút gọn ra giấy nháp và chỉ viết vào vở như sau:
b). + = + = = 
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp.
-Thực hiện phép cộng:
 + 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 + = (số đội viên chi đội)
Đáp số: số đội viên 
-HS cả lớp.
***********************************************
Khoa ¸nh s¸ng c»n cho sù sèng 
I Mơc tiªu giĩp häc sinh nªu ®­ỵc vai trß cđa ¸nh s¸ng ®èi víi ®êi sèng thùc vËt 
HiĨu ®­ỵc mçi loµi thùc vËt cã nhu cÇ kh¸c nhau
 II c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng 1	 vai trß cđa ¸nh s¸ng ®èi víi ®êi sèng cđa thùc vËt 
	Häc sinh ho¹t ®éng thỴo nhãm 
	Quan s¸t c©y vµ tr¶ lêi c©u hái 
1.em cã nh¹n xÐt g× vỊ c¸ch mäc cđa c©y ®Ëu ?
2. c©y cã dđ ¸nh s¸ng sÏ ph¸t triĨn nh­ thÕ nµo ?
3. c©y sèng ë n¬I thiÕu ¸nh s¸ng sÏ ra sao ?
	4.§iỊu g× sÏ x¶y ra víi thùc vËt nÕu kh«ng cã ¸nh s¸ng?
GVKL ¸nh s¸ng cÇn cho sù sèng cđa thùc vËt 
Ho¹t ®énh 2 Nhu cÇu vỊ ¸nh s¸ng cđa thùc vËt 
Häc sinh th¶o luËn theo nhãm 
	1.T¹i sao mét sè loµi c©y chØ sèng ë nh÷ng n¬I rõng th­a , c¸c c¸nh ®ång th¶o nguyªntrong khi ®ã l¹i cã mét sè loµi c©y sèng ®­ỵc trong rõng rËm ?2.H·y kĨ mỵt sè loµi c©y cÇn nhiỊu ¸nh s¸ng vµ mỵt sè loµi c©y cÇn Ýt ¸nh s¸ng ?
GVKLMỈt trêi dem l¹i sù sèng cho thùc vËt 
Liªn hƯ 
III Cđng cè NhËn xÐt giê häc 
***********************************************
T0¸n (t/c)¤n tËp ph©n sè 
I mơc tiªu Häc sinh n¾m ®­ỵc c¸ch céng ph©n sè vµ thùc hiƯn mét c¸ch thµnh th¹o 
II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
	Häc sinh më vë tr¾c nghiƯm to¸n trang 18 lµm GVKLBµi1c¸ch céng hai ph©n sè 
	Bµi 2 c¸ch céng ph©n sè v¬I so tù nhiªn
	Bµi 3Gi¶I bµi to¸n cã lêi v¨n 
	Bµi 4 §Ĩ ®iỊn ®­ỵc § hay s ph¶I thùc hiƯn céng 2 ph©n sè 
III cđng cè NhËn xÐt giê häc 
***********************************************
CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN 
PHÂN BIỆT tr / ch , DẤU HỎI / DẤU NGÃ
 I.MỤC TIÊU : 
1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã.
II. CHUẨN BỊ : 
 -Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b.
 -4 tờ giấy trắng để phát cho HS làm BT 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS. GV đọc các từ ngữ sau: sản xuất, say sưa, sẵn sàng, lọ mực, bứt rứt, bút mực.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Hôm nay, các em sẽ được biết ve ...  viết lại vào vở tóm tắt bản tin, đọc trước tiết TLV tuần 25.
-HS 1 đọc đoạn văn 1+2 mà em đã giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh bài văn ở tiết TLV trước.
-HS 2 đọc đoạn 3+4.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn (trang 54 – 55).
-Bản tin gồm có 4 đoạn.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS nhận xét.
Tóm tắt mỗi đoạn
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
-HS suy nghĩ, viết ra giấy nháp lời tóm tắt bản tin.
-HS lần lượt đọc bản tin tóm tắt.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS trao đổi ý kiến.
-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ, 1 HS đọc 6 dòng in đậm đầu bản tin.
-1 HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm bản tin về Vịnh Hạ Long và đọc chú giải cuối bản tin.
-HS làm bài cá nhân, HS viết vào VBT.
-4 HS làm bài trên giấy và trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, từng cặp HS trao đổi với nhau để viết tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long.
-3 HS làm bài vào giấy trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
**********************************************
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 I.MỤC TIÊU : 
- Nắm được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố HCM:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng. Hoạt động thương mại rất phát triển.
+ Chỉ được TP HCM trên bản đồ ( lược đồ)VN.
- HS khá, giỏi;
+ Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số TP HCM với các thành phố khác.
+ Biết các loại đường giao thông từ TP HCM đi tới các tỉnh khác.
II. CHUẨN BỊ : 
 -Các BĐ hành chính, giao thông VN.
 -BĐ thành phố HCM (nếu có).
 -Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.KTBC : 
 -Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB.
 -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ .
 GV nhận xét, ghi điểm. 
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1/.Thành phố lớn nhất cả nước:
 *Hoạt động cả lớp: 
 GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN .
 *Hoạt động nhóm: 
 Các nhóm thảo luận theo gợi ý:
 -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM :
 +Thành phố nằm trên sông nào ?
 +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
 +Thành phố được mang tên Bác vào năm nào?
 +Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ?
 +Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào ?
 +Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác .
 -GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét.
 2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:
 * Hoạt động nhóm: 
 -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết :
 +Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM.
 +Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .
 +Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn .
 +Kể tên một số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM.
 -GV nhận xét và kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP có nhiều trường đại học nhất 
4.Củng cố : 
 -GV cho HS đọc phần bài học trong khung .
 -GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ.
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”.
-HS chuẩn bị .
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lên chỉ.
-HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
+Đường sắt, ô tô, thủy .
 +Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
 -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng .
-3 HS đọc bài học trong khung .
-HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ.
-HS cả lớp .
*********************************************
Sinh ho¹t KiĨm ®iĨm tuÇn 24
*********************************************
To¸n (t/c)
¤n tËp vỊ phÐp trõ vµ phÐp céng ph©n sè 
IMơc tiªu ;Häc sinh thùc hiƯn céng trõ ph©n sè thµnhg th¹o 
II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Häc sinh më tr¾c nghiƯm to¸n trang 19lµm GVKL
Bµi1 thùc hiƯn céng c¸cp h©n sè 
 Bµi2tÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hỵp cđa phÐop céng ph©n sè 
Bµi3 ¸p dơng tÝnh chÊt giao ho¸n ®Ĩ tinhnhanh 
*********************************************
Sư- ®Þa (t/c)
¤n tËp bµi 20,bµi 21
IMơc tiªuHäc sinh n¾m ®­ỵc bu«I ®Çu ®éc lËp thêi lý ,TrÇn ,Lª,niªn ®¹i ,sù kiƯn 
Vµ n¾m ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm Thµnh phè Hå ChÝ Minh
II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Häc sinh më th­3cj hµnh sư lµm GVKL
Bµi 1Buỉi ®Çu ®éc lËp thêi Lý ,TrÇn ,Lª
Bµi 2Niªn ®¹i ,sù kiƯn 
Bµi3Häc sinh kĨ l¹i mét trong nh÷ng sù kiƯn nh©n vËt lÞch sư 
§Þa 	häc sinh më thùc hµnh ®Þa lµm GVKL
Thµnh phè Hå ChÝ Minh cã mét sè ngµng c«ng nghiƯp chÝnh ,mét sè n¬I vui ch¬I ,gi¶I trÝ nh­ ®iƯn ,luyƯn kim .
Th¶o cÇm viªn,§Çm sen 
III Cđng cè dỈn dß 
*********************************************
 KĨ THUẬT
CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA ( tiết1 )
I.MỤC TIÊU : 
 -HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
 -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. CHUẨN BỊ : 
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Dầm xới, hoặc cuốc. 
 +Bình tưới nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.
 * Tưới nước cho cây:
 -GV hỏi: 
 +Tại sao phải tưới nước cho cây?
 +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
 -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
 -GV làm mẫu cách tưới nước.
 * Tỉa cây:
 -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, 
 -Hỏi: 
 +Thế nào là tỉa cây?
 +Tỉa cây nhằm mục đích gì?
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
 * Làm cỏ:
 -GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:
 +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
 +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? 
 -GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.
 -GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?
 -GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:
 +Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.
 +Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
 +Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
 * Vun xới đất cho rau, hoa:
 -Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? 
 -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? 
 -GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:
 +Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.
 +Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ ba
-Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết.
-HS quan sát hình 1 SGK trả lời .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi và thực hành.
-HS theo dõi.
-Loại bỏ bớt một số cây
-Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
-HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.
-Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
-Cỏ mau khô.
-HS nghe.
-Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.
-HS lắng nghe.
-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
-Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh.
-Cả lớp.
********************************************
 Khoa (t/c) ¤n tËp bµi 47
I Mơc tiªu Häc sinh hiĨu vai trß cđa ¸nh s¸ng ®èi víi sù sèng 
II c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Häc sinh më thùc hµnh khoa trang 19 lµm GVKL
Bµi1 c©y mäc theo h­íng cã ¸nh s¸ng 
Bµi2 Hoa h­íng d­¬ng hoa mäc theo h­íng cđa mỈt trêi 
Bµi3 C©y cã ¸nh s¸ng mäc tèt h¬n
Bµi 4nÕu thùc vËt kh«ng cã ¸nh s¸ng sÏ chÕt 
III cđng cè dỈn dß 
********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop4Tuan24CKTKN.doc