Mơn: Chính tả
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIU
- Nghe – viết v trình bày đúng bài chính tả; khơng mắc qu 5 lỗi trong bi.
- Làm đúng bài tập 2b,3b.
- GD HS cĩ tính cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: SGK,ghi nội dung bi trước.
HS: SGK, vở, dụng cụ cĩ lin quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp: hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
TUẦN 1 Mơn:Tập đọc Tiết 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU. - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật ( Dế Mèn, Nhà Trị ). - Hiểu nội dung (ND) Bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nĩi, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK. HS: SGK, vở, dụng cụ cĩ liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4.( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện ) +Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò ) +Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trò ) Đoạn 4: Phần còn lại (lời Nhà Trò ) +Kết hợp giải nghĩa từ: ngắn chùn chùn (rất ngắn, trông khó coi ), cô đơn (một mình lặng lẽ.) GV nhận xét, hướng dẫn sửa lỗi cho HS (phát âm, giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.) - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.(Đọc chậm đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ) - GV đọc mẫu - (GV theo dõi, uốn nắn, sửa chữa.) 4. Củng cố: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị đọc tiếp theo của câu chuyện sẽ được học trong tuần 2. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Học sinh đọc. HS chú ý theo dõi. Các nhóm đọc thầm. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. 4 học sinh đọc nối tiếp tồn bài. HS nối tiếp nhau đọc cả bài Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm Mơn: Chính tả Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2b,3b. - GD HS cĩ tính cẩn thận . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: SGK,ghi nội dung bài trước. HS: SGK, vở, dụng cụ cĩ liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp: hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào nháp: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 2b và 3b HS đọc yêu cầu bài tập Giáo viên giao việc Cách tiến hành : 2b. Điền vào chỗ trống an hay ang HS làm vào VBT sau đó thi đua làm trên bảng 3b. Giải câu đố HS trả lời miệng. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố. HS nhắc lại nội dung học tập. Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ), chuẩn bị tiết học tuần sau. HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết vào nháp. HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. Mơn: Luyện từ và câu Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG. I. MỤC TIÊU. - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, thanh, vần) – Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục III) . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu) Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm đầu: xanh, vần: đo û,thanh : vàng) HS: SGK, vở, dụng cụ cĩ liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1 . Ổn định lớp: 2 . Kiểm tra Kiểm tra đồ dùng học tập đầu năm học 3 . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Giới thiệu: - Để người khác hiểu người ta phải dùng tiếng nói bày tỏ. Để ghi lại lời nói đó là dung gì. - Để người ta hiểu ta phải viết trọn câu. Câu gồm có nhiều từ ngữ tạo thành.Và từ ngữ do tiếng tạo thành.Vậy tiếng được cấu tạo nên từ. Ta sẽ học bài hôm nay. - Giáo viên ghi b) Hướng dẫn bài mới. Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét - Giáo viên cho học sinh xem các khối vuông có ghi tiếng. - Từng khối vuông mang một tiếng. Các em hãy đếm cho cô . - Dòng 1 có mấy tiếng? - Dòng 2 có mấy tiếng? - Vậy cả hai câu có mấy tiếng? - Giáo viên nhận xét bằng dòng phấn màu tô các âm - vần – thanh. - Để đọc được tiếng bầu chúng ta đánh vần gồm những phần nào? - Nêu tên từng phần. - Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau. - Giáo viên cho lớp xem khung Tiếng Âm đầu vần Thanh bầu bờ âu huyền Chia nhóm nhóm thảo luận Tiếng naò có đủ các bộ phận như tiếng bầu? Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu? Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Giáo viên rút ra ghi nhớ (SGK ) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV phát cho mỗi HS 1 mảnh giấy nhỏ có kẻ đủ khung như SGK, mỗi em làm 1 miếng, sau đó cả tổ ghép các tiếng đó lại thành 1 bài trên tờ giấy khổ lớn, tổ nào làm xong trước, tổ đó thắng. Bài tập 2: GV hướng dẫn HS nhìn tranh minh hoạ để đoán tiếng, sau đó giải thích nghĩa của từng dòng: để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao. 4 . Củng cố: Củng cố nội dung. GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng. - Học sinh nhắc lại - 1 học sinh nêu yêu cầu bài 1 - 1 học sinh đếm to và đọc - Lớp kẻ khung vào nháp - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 HS trả lời. - Vài học sinh đọc ghi nhớ - 1 học sinh đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở - Từng học sinh lên sửa - 1 học sinh đọc yêu cầu - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời Mơn: Kể chuyện Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC TIÊU. - Nghe – kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được tồn bộ câu truyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể, và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - GD HS ý thức bảo vệ mơi trường, khắc phục hậu do thiên nhiên gây ra. ( lũ lụt ) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. GV: Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) HS: Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1 . Ổn định lớp: 2 . Kiểm tra Kiểm tra đồ dùng học tập đầu năm học. 3 . Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:GV kể chuyện Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội; chậm rãi ở đoạn kết. -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. -Kể lần 3 (nếu cần) *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu hs đọc yêu cầu của từng bài tập. -Nhắc nhở hs trước khi kể: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy. + Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. - Cho hs kể theo nhóm, cặp. - Cho hs kể thi trước lớp. -Tổ chức cho hs bình chọn bạn kể tốt. 4. Củng cố. - GD HS ý thức bảo vệ mơi trường, khăc phục hậu do thiên nhiên gây ra lũ lụt . -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. 5. Dặn dò: -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. -Lắng nghe. -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. .. Mơn:Tập đọc Tiết 2 : MẸ ỐM I. MỤC TIÊU. - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài) . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC . GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm. HS: SGK, vở, dụng cụ cĩ liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổ định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc nối tiếp toàn bài và trả lời nội dung bài đọc. GV nhận xét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO V ... ơ xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các – bơ – níc, phân và nước tiểu. - Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: -Hình trang 6, 7 SGK. -Vở bài tập (hoặc giấy vẽ), bút vẽ. * HS: SGK, dụng cụ cĩ liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 . Ổn định lớp: 2 . Kiểm tra: -Nếu đi đến hành tinh khác em sẽ mang theo những gì? (Đưa ra các tấm bìa ghi những điều kiện cần và có thể không cần để duy trì sự sống) 3 . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a) Giới thiệu: Bài “Trao đổi chất ở người”. b) Phát triển: * Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người (nhằm giúp hs nắm được những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống; nêu được quá trình trao đổi chất) -Chia nhóm cho hs thảo luận: -Em hãy kể tên những gì trong hình 1/SGK6. -Trong các thứ đó thứ nào đóng vai trò quan trọng? -Còn thứ gì không có trong hình vẽ nhưng không thể thiếu? -Vậy cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? -Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. -Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”và trả lời: +Trao đổi chất là gì? +Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật. *Kết luận: -Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại. -Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí, từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,cặn bã. -Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. *Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.(Giúp hs trình bày những kiến thức đã học) -Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.(không nhất thiết theo hình 2/SGK7. 4. Củng cố: Cơ thể người lấy vào những gì và thải ra những gì? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. HS thảo luận nhĩm -Xem sách và kể ra. -Chọn ra những thứ quan trọng. -Không khí. -HS kể ra. Bổ sung cho nhau. -Trình bày kết quả thảo luận: +Lấy vào thức ăn, nước uống, không khí.. +Thải ra cac-bo-ânic,phân và nước tiểu.. -Nhắc lại. -Nhận giấy bút từ giáo viên. -Viết hoặc vẽ theo trí tưởng tượng. -Trình bày kết quả vẽ được, các nhóm nhận xét và bổ sung. -Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được. .. Mơn: Lịch sử Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU: - Biết mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con ngươig Việt Nam, biết cơng lao của ơng cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết mơn Lịch sử và Địa lí gĩp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. * HS: SGK, dụng cụ cĩ liên quan. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ tự nhiên lên bảng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh (ảnh) nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) & trả lời các câu hỏi: + Tranh (ảnh) phản ánh cái gì? + Ở đâu? - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó. 4 . Củng cố GV nhận xét chung. GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét tiết học. - HS xác định vùng miền mà mình đang sinh sống - Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi Đại diện nhóm báo cáo HS thảo luận nhóm. HS trình bày kết quả. Mơn: Địa lý Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, lí hiệu bản đồ. - HS khá giỏi : biết tỉ lệ bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: SGK, Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. * HS: SGK, dụng cụ cĩ liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra. GV KT dụng cụ học tập của HS và nhắc nhở HS thêm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam) GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp? Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo cách nhìn từ trên xuống. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? - Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường? - GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm * GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau: Tên của bản đồ có ý nghĩa gì? - Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? - Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? - Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 3 & cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? - Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì? - Hoàn thiện bảng - GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại. - GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & bảng chú giải. 4. Củng cố. - Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ? 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng Hình vẽ thu nhỏ Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất - nước Việt Nam. - HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm & đền Ngọc Sơn theo từng tranh. Đại diện HS trả lời trước lớp - HS đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp Các nhóm khác bổ sung & hoàn thiện - HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 & một số bản đồ khác & vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô 2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì .. Môn : Kĩ thuật Tiết 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I. MỤC TIÊU : - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - -Biết cách thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. * Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * Giáo viên : Mẫu vải và chỉ các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay;Phấn màu;Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may, khâu , thêu * Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu như GV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra: GV KT dụng cụ học tập của HS. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Giới thiệu bài: Giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối)và nêu: đây là nhung74 sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này, cần phải có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì? b. Phát triển: *Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu a) Vải: -GV hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm của vải. -Nhận xét các ý kiến. -Hướng dẫn hs chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông, vải sợi pha. b) Chỉ: -Hs đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1. -Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu. *Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo . -Yêu cầu hs quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Cho hs quan sát thêm một số loại kéo.. -Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ định vài hs thao tác mẫu. 4 .Củng cố: Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào? 5 . Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - Quan sát vải. - Xem các loại vải dùng cần dùng cho môn học. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Quan sát các mẫu chỉ. - Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi. Duyệt của BGH Ngày.tháng .năm 2010.
Tài liệu đính kèm: