Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 34 - Hà Thị Huống

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 34 - Hà Thị Huống

1.KTBC:1 hs lên bảng sửa bài

- Nhận xét cho điểm

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài:Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về đại lượng

b.Thực hành

Bài 1:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào sgk, nối tiếp nhau đọc kết quả

- Nhận xét bổ sung

Bài 2: 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào B

- nhận xét sửa chữa

b) 500 cm2 = 5 dm2 ; 1 cm2 = dm2

1300 dm2 = 13 m2 ; 1 dm2 = m2

60 000 cm2 = 6 m2 ; 1 cm2 = m2

c) 5 m 9 dm = 509 dm ; 8 m 50 cm = 800 50 cm

700 dm = 7 m ; 500 00cm2 = 5 m2

*Bài 3:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs làm bài vào nháp ,3 hs lên bảng sửa bài

- Nhận xét sửa chữa

 

docx 10 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 34 - Hà Thị Huống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TOÁN
ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
TUẦN 34 – TIẾT 166
Ngày soạn:Ngày dạy:..
I/ Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện các phép tính với sĩ đo diện tích.
 *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài:Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về đại lượng
b.Thực hành
Bài 1:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào sgk, nối tiếp nhau đọc kết quả
- Nhận xét bổ sung
Bài 2: 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào B
- nhận xét sửa chữa
b) 500 cm2 = 5 dm2 ; 1 cm2 = dm2
1300 dm2 = 13 m2 ; 1 dm2 = m2
60 000 cm2 = 6 m2 ; 1 cm2 = m2
c) 5 m 9 dm = 509 dm ; 8 m 50 cm = 800 50 cm
700 dm = 7 m ; 500 00cm2 = 5 m2
*Bài 3:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs làm bài vào nháp ,3 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở 
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Hà ăn sáng trong 30 phút
- Buổi sáng Hà ở trường trong thời gian 4 giờ
-lắng nghe
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 m2 = 100 dm2 ; 1 km2 = 100 00 00 m2
1m2 = 100 00 cm2 ; 1dm2 = 100cm2
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào B
a) 15 m2 = 15 00 00 cm2 ; m2 = 10dm2
103 m2 = 103 00 dm2 ; dm2 = 10cm2
2110 dm2 = 2110 00 cm2 ; m2 = 1000cm2
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm việc theo cặp 
- Trình bày kết quả
2m2 5 dm2 > 25 dm2
3 dm2 5 cm2 = 305 cm2 
3 m2 99 dm2 < 4 m2 
65 m2 = 65 00 dm2 
- 1 hs đọc 
- hs làm bài vào vở
Bài giải
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
 64 x 25 = 16 00 (m)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là :
1600 Í = 800 (kg) = 8 tạ
 Đáp số : 8 tạ
Môn: TOÁN 
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
TUẦN 34 – TIẾT 167
Ngày soạn:Ngày dạy:..
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc.
 - Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật.
 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên làm bài 3.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về hình học
b. ôn tập
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài chỉ ra các cạnh song song và vuông góc 
*Bài 2:Gọi 1 hs đọc y/c của bài, s làm bài vào nháp,1 hs lên bảng làm bài 
- nhận xét sửa chữa 
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự tính chu vi , diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, nối tiếp nhau trả lời 
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán hỏi gì ?
- Để tính được số viên gạch cần lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì?
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài 
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng làm
- Lắng nghe
- 1 hs đọc 
- hs tự làm bài
- nối tiếp nhau rả lời
a) AB song song với DC
b) vuông góc với DC và DA vuông góc với AB
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp
- 1 hs lên bảng sửa bài
- 1 hs đọc đề bài
- hs tự làm bài 
 Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 4 + 3 ) x 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 4 x 3 = 12 (cm)
 Chu vi hình vuông là: 
 3 x 4 = 12 (cm)
 Diện tích hình vuông là :
 3 x 3 = 9(cm)
a. Sai; b.Sai; c.Sai; d.Đúng
- 1 hs đọc
- Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học
- Chúng ta phải biết được:
+ Diện tích của phòng học
+ Diện tích của một viên gạch lát nền
Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch
Bài giải
 Diện tích của một viên gạch là:
 20 x 20 = 400 (cm2)
 Diện tích của lớp học là :
 5 x 8 = 40 (m2)= 400 000 cm2
 Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
 400 000 : 400 = 1000 (viên gạch)
 Đáp số : 1000 viên gạch
Môn: TOÁN 
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)
TUẦN 34 – TIẾT 168
Ngày soạn:Ngày dạy:..
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc. 
- Tính được diện tích hình bình hành.
* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li.
- Một số hình bình hành bằng bìa. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về hình học
2. Ôn tập
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:
- Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?
- Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?
-Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình chữ nhật.
-Vậy chọn đáp án nào?
*Bài 3: Gv gọi hs đọc đề toán, sau đó y/c HS nêu các vẽ hình chữ nhậtABCD kích
chiều dài 5 cm, chiều rộng 4 cm 
- Y/c hs vẽ hình và tính chu vi,diện tích hình chữ nhật ABCD
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Diện tích hình H là tổng diện tích của hình nào?
- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem bài học
- Nhận xét tiết học 
-lắng nghe
- 1 hs đọc
- quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng BC
- 1 hs đọc
- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài
- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật
Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:
 8 x 8 = 64(cm)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 64 : 4 = 16 cm
-chọn đáp án c
- 1 hs nêu trước lớp,HS cả lớp theo dõi và nhận xét
.Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm
.Vẽ đoạn thẳng vuông góc vơi AB tại A,vẽ đường thẳng vuông góc với Ab tại B.Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm,BC = 4 cm
.Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm và chiều rộng 4 cm cần vẽ.
- HS làm BT vào nháp
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 ( 5 + 4 ) x 2 = 18(cm)
 Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
 5 x 4 = 20 (cm)
 Đáp số : 18cm; 20 cm
- 1hs đọc đề bài
Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC
.Tính diện tích hình bình hành ABCD
.Tính diện chữ nhật BEGC
.Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật
Bài giải
 Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3 x 4 = 12(cm)
 Diện tích hình chữ nhật BEGC là
 3 x 4 = 12(cm)
 Diện tích hình H là:
 12 + 12 = 24(cm)
 Đáp số : 24 cm
Môn: TOÁN 
ƠN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
TUẦN 34 – TIẾT 169
Ngày soạn:Ngày dạy:..
I/ Mục tiêu: 
 - Giải được bài tốn về tìm số trung bình cộng.
 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài :Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về tìm số trung bình cộng
2. Thực hành
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs nêu cách tính số trung bình cộng của các số .
- Y/c hs tự làm bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Để tính được trong năm trung bình số dân tăn hằng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính được gì ?
- Sau đó làm tiếp như thế nào?
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán hỏi gì ?
- Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở , chúng ta phải tính được gì ?
- Để tính được tổng số vở của cả ba tổ chúng ta phải tính được gì trước ?
- Y/c hs thảo luận theo cặp,2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải bài toán
- Y/c hs làm bài vào vở
 Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học 
- lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs nhắc lại
- HS tự làm bài 
- 2 hs lên bảng làm bài
a) (137 + 248+ 395 ): 3= 260
b) (348 + 219 + 560+ 275) : 4 = 463
- 1 hs đọc đề bài
- Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của năm năm
- Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm
- HS làm bài vào nháp 
- 2 hs lên bảng sửa bài
Bài giải
 Số người tăng trong 5 năm là :
 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635(người)
 Số người tăng trung bình hằng năm là :
 635 : 5 = 127 (người)
 Đáp số: 127 người
- 1 hs đọc đề bài
- Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở
- Phải tính được tổng số vở của cả ba tổ
- Tính được số quyển vở của tổ Hai, tổ ba góp 
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
Bài giải
 Số quyển vở tổ Hai góp là:
 36 + 2 = 38 (quyển)
 Số quyển vở tổ Ba góp là: 
 38 + 2 = 40( quyển vở)
 Tổng số vở cả ba tổ góp là:
 36 + 38 + 40 = 114(quyển )
 Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
 114 : 3 = 38(quyển)
Đáp số : 38 quyển
- 1 hs đọc đề bài
- Tính số máy lần đầu chở
- Tính số máy lần sau chở
- Tính tổng số ô tô chở máy bơm
- Tính số máy bơm TB mỗi ô tô chở
- hs làm bài vào vở
Bài giải
 Lần đầu 3 ô tô chở được là:
 16 x 3 = 48(máy)
 Lần sau 5 ô tô chở được là:
 24 x 5 = 120 (máy)
 Số ô tô chở máy bơm là: 
 3 + 5 8 (ô tô)
 Trung bình mỗi ô tô chở được là :
 ( 48+ 120 ): 8 = 21(máy)
 Đáp số : 21 máy bơm
Môn: TOÁN 
ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ
TUẦN 34 – TIẾT 170
Ngày soạn:Ngày dạy:..
I/ Mục tiêu: 
 - Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Giới thiệu bài :Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ cùng ôn tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2) Thực hành
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì và y/c ta làm gì ?
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ?
- Y/c hs làm bài vào sgk, 1 hs lên bảng làm
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Y/c 1 hs len bảng tóm tắt bài toán
- Y/c hs làm bài vào nháp
- Nhận xét sửa chữa
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải bài toán
- Y/c hs thảo luận theo cặp,2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 5:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải bài toán
- Chấm điểm có nhận xét đánh giá
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Bài cho tổng, hiệu của hai số và y/c ta tìm hai số đó
.Số bé= (Tổng – Hiệu): 2
.Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2
- 1 hs lên bảng làm
- Nhận xét 
- 1 hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- 1 hs lên bảng tóm tắt
- 1 hs lên bảng làm 
 Đội thứ nhất trồng được là:
 ( 1375 + 285 ) : 2 = 830(cây)
 Đội thứ hai trồng được là:
 830 – 285 = 5459cây)
 Đáp số : Đội 1: 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
- 1 hs đọc đề bài
- Tìm nửa chu vi
- vẽ sơ đồ
- Tìm chiều rộng,chiều dài
- Tính diện tích 
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung 
Bài giải
 Nửachu vi thửa ruộng là:
 530 : 2 = 265 (m)
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 ( 265 – 47) : 2 = 109 (m)
 Chiều dài của thửa ruộng là:
 109 + 47 = 156 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là: 
 156 x 109 = 17004 (m)
 Đáp số : 17004 m
- 1 hs đọc 
- Tìm tổng của hai số 
- Tìm hiệu của hai số đó
- Tìm mỗi số
- HS làm bài vào vở 
Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99
Số bé là: (999 – 99 ): 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số :SL: 549
 SB:450

Tài liệu đính kèm:

  • docxTOAN T 34.docx