46 Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu :
- Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt , góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
-HS khá,giỏi làm thêmBT4b
II- Phương tiện:
Cô: GA, SGK - Trò: SGK, vở bài tập
III- Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành vẽ HCN, thực hành vẽ HV
- YC làm miệng BT 1; - NX, ghi điểm
3. Các hoạt đọng chủ yếu dạy- học bài mới:
TUẦN 10 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ HAI 19/10 TĐ ÂN T LS CC Ôn tập và KT giữa HKI: tiết 1 Học hát: Bài Khăn quàng thắm mãi vai em Luyện tập Cuộc kháng chiến chống quân Tống 981 Chào cờ đầu tuần BA 20/10 CT T TD KC ĐL Tiết 2 Luyện tập chung TD Tiết 3 Thành phố Đà Lạt TƯ 21/10 KH TĐ T TLV KT Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( tiếp theo) Tiết 4 KT HKI Tiết 5 NĂM 22/10 LTVC T TD KH ĐL Tiết 6 Nhân với số có một chữ số TD Nước có những tính chất gì? Tiết kiệm thời giờ ( T2) SÁU 23/10 LTVC MT T TLV SHL Kiểm tra HKI ( đọc hiểu) Tính chất giao hoán của phép nhân Kiểm tra HKI ( viết) Sinh hoạt lớp `1234 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 PPCT : 19 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI: TIẾT 1 I, Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II- Phương tiẹän: GVâ: GA, SGK, Phiếu viết tên các bài TĐ trong 9 tuần đầu; Trò: Đọc trước bài. III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: BT 1 Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa HKI. - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - YC chuẩn bị trong 2 phút rồi đọc bài. - GV NX, ghi điểm * Hoạt động 2 : BT 2 Mục tiêu: Ghi những điều cần nhớ về các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu trao đổi và trả lời câu hỏi. + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng. - 1/3 HS trong lớp lần lượt lên bốc thăm và đọc bài. - HS trao đổi và trình bày kq, lớp NX bổ sung + Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa. + Các truyện kể: Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4, 5, phần 2 trang 15. * Người ăn xin trang 30, 31. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài DM thấy chị NT yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện. Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. Tôi (chú bé), ông lão ăm xin. * Hoạt động 3: BT 3 Mục tiêu: Tìm các giọng đọc theo YC -Gọi HS đọc yêu cầu. - HS tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét, kết luận đọc văn đúng. -Tổ ch245 247 ức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. - Nhận xét khen thưởng những HS đọc tốt. -1 HS đọc thành tiếng. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. - Đọc đoạn văn mình tìm được. - Mỗi đoạn 3 HS thi đọc . a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: Từ tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia đến khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. b. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn nhà Trò (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 1) kể nổi khổ của mình: Từ năm trước , gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vây lương ăn của bọn nhện đến Hôm nay bọn chúng chăn tơ ngang đường đe bắt em , vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. a. Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò Trò (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 2): Từ tôi thét: - Các ngươi có của ăn của để, béo múp, béo míp đến có phá hết các vòng vây đi không? 4 - Củng cố – dặn dò + GV cùng HS NX tiết học. + Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau HỌC HÁT: BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I- Mục tiêu : - Biết hát đệm theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II- Phương tiện: Cô: GA, SGK; Trò: SGK III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ:ÔTBH: Trên ngựa ta phi nhanh TĐN số 2 - YC HS hát và gõ đệm bài hát. - NX, ghi điểm 3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài * Hoạt đọäng 1: Phần mở đầu _ Mục tiêu: GT nội dung bài - Cho HS ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh – tập đọc nhạc: TĐN số 2 * Hoạt đọäng 2: Phần hoạt động _ Mục tiêu: Biết hát đệm theo giai điệu và đúng lời ca. - GV hát bài hát - HD hát theo lối móc xích. - Cho HS luyện tập hát theo dãy bàn, theo nhóm. - Gọi HS hát. - HD hát và gõ đệm theo phách, theo nhịp - Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV NX, sửa sai * Hoạt đọäng 4: Phần kết thúc _ Mục tiêu: Củng cố bài - Cho HS hát lại bài hát 2 lần - GV NX, sửa sai HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS hát bài TĐN số 2 - Gọi cá nhân lên hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Nghe hát - Hát theo GV - Luyện hát - 3 cá nhân hát - Hatù và gõ đệm - Tập biểu diễn bài hát - HS hát lại bài hát 4 - Củng cố – dặn dò : + YC cả lớp hát và gõ đệm, GV cùng HS NX tiết học + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: ÔTBH: Khăn quàng thắm mãi vai em ------------------ PPCT:46 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt , góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. -HS khá,giỏi làm thêmBT4b II- Phương tiện: Cô: GA, SGK - Trò: SGK, vở bài tập III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành vẽ HCN, thực hành vẽ HV - YC làm miệng BT 1; - NX, ghi điểm 3. Các hoạt đọäng chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * Hoạt đọäng 1: BT 1 Mục tiêu: Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt , góc vuông. - GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. C B M A B A D C + So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ? + 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ? * Hoạt động 2: BT 2 Mục tiêu: Nhận biết được đường cao của hình tam giác. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. - Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? - Hỏi tương tự với đường cao CB. - GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác. - Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ? * Hoạt động 3: BT 3 Mục tiêu: Vẽ được hình vuông. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. * Hoạt động 4: BT 4 a Mục tiêu: Vẽ được hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. -GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC. b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC. - Góc nhọm bé hơn góc vuông, Góc tù lớn hơn góc vuông. - 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông. - Là AB và BC. - Vì dường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. - HS trả lời tương tự như trên. - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. - HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. - 1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6 dm và 4 dm), HS cả lớp vẽ hình vào vở. - HS vừa vẽ trên bảng nêu. 4 - Củng cố – dặn dò: + GV cùng HS NX tiết học + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung PPCT : 10 Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( NĂM 981) I, Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với YC của đất nước và hợp với lòng dân. + Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất: đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi. - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và sĩ quân đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Oâng đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. II- Phương tiện: GVâ: GA, SGK; HS: đọc trước bài vaØ trả lời câu hỏi III- Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất. - Em biết gì về thời thơ ấu của ĐBL ? - ĐBL đã có công gì đối với đất nước ? - GV NX, ghi điểm. 3.Cá ... lớp: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu mẫu vẽ cĩ dạng hình trụ và cho HS tự bày mẫu và nhận xét. + hình dáng chung ( cao, thấp, rộng, hẹp ) + cấu tạo ( cĩ những bộ phận nào ) + gọi tên các đồ vật ở hình 1 SGK. + tìm ra sự giống và khác nhau của cái chén và cái chai SGK. - GV bổ sung nêu lên sự khác nhau của 2 đồ vật đĩ về + hình dáng chung. + các bộ phận, tỷ lệ các bộ phận + màu sắc và độ đậm nhạt. * Hoạt động 2: Cách vẽ - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và tìm ra cách vẽ. + ước lượng và so sánh tỷ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu, phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy, sau đĩ phác đường trục của đồ vật. + tìm tỷ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy.của đồ vật + vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ lệ + hồn thiện hình vẽ, vẽ nét chi tiết. + vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3 : Thực hành - GV gợi ý HS quan sát mẫu và vẽ theo cách đã hướng dẫn. * Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - chọn một số bài để nhận xét. + bố cục ( sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy ) + hình dáng, tỷ lệ của hình vẽ - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dị : Chuẩn bị bài sau, Sưu tầm tranh phiên bản của các hoạ sĩ. - HS tự bày mẫu và nhận xét về hình dáng, các bộ phận của đồ vật. - tìm ra sự giống và khác nhau của 2 đồ vật. - HS vẽ bài. - Quan sát mẫu tìm ra cách vẽ. - HS quan sát mẫu và vẽ bài. - HS nhận xét: + bố cục ( sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy ) + hình dáng, tỷ lệ của hình vẽ ---------------- PPCT : 50 Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I- Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. -HS khá,giỏi làm thêmBT3g II- Phương tiện: GV: GA, SGK, kẻ sẵn bảng cho HĐ 1; Trò: SGK, vở bài tập III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nhân với số có một chữ số - YC HS làm bảng BT 1, NX ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tính chất giao hoán của phép nhân Mục tiêu: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau. - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, - Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. * Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7 ? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4 ? - Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? - Ta có thể viết a x b = b x a. - Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ? - Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ? -Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ? - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng. * Hoạt động 2: BT 1 Mục tiêu: Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x £ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào £ . - Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. * Hoạt động 3: Làm BT 2 a, b Mục tiêu: Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - HS làm bài vào vở. - GV chấm, chữa bài. - HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 x 7 = 7 x 5. 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau: - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32. - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42. - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 20. - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a . - HS đọc: a x b = b x a. - Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. - Ta được tích b x a. - Không thay đổi. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - Điền số thích hợp vào £ . - Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn. a) 4 x 6 = 6 x 4 b) 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 1357 x 5 = 6785 b) 40 236 x 7 = 281 652 7 x 853 = 5971 5 x 1362 = 6810 4 - Củng cố – dặn dò + Nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép nhân. + GV cùng HS NX tiết học. + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập ---------------------- SINH HOẠT Mục đích yêu cầu: Các em biết những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu. Rèn thói quen phê và tự phê tốt. Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. Chuẩn bị: Cô: phương hướng tuần tới - Trò: Ý kiến xây dựng. Nội dung sinh hoạt: Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết với bạn bè. Học tập: Một số em có ý thức học tập tốt, có tiến bộ: Tâm, Sang Bên cạnh đó một số em chưa có ý thức trong học tập: Phong, Hiếu HS nghỉ học không lí do: Minh Tổ chức thi GHKI vào ngày 23 và 25/10. Các hoạt động khác: HS vệ sinh sạch sẽ. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông và việc phòng chống dịch cúm H1N1. Tuyên dương: Hường, Ngọc Hiếu, Tâm, Sang Phương hướng tuần tới: Thực hiện PPCT tuần 11 Phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS giỏi. Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp, khắc phục tồn tại. HS thực hiện tốt khâu vệ sinh và an toàn giao thông. Vận động HS đóng góp tiền mua tủ và may rèm cửa. Tham gia tốt các hoạt động do trường, Đội đề ra. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP , XE MÁY. I/MỤC TIÊU : -Biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp , xe máy . Học sinh mô tả được các động tác khi lên, xuống và ngồi trên xe đạp , xe máy. - Thể hiện thành thạo các động tác lên, xuống xe đạp , xe máy. Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm. - GD HS có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy . II/ CHUẨN BỊ . - Mũ bảo hiểm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh . Hoạt động 1: Nhận biết được các hành vi đúng , sai khi ngồi sau xe đạp , xe máy. - Cho HS làm việc theo nhóm quan sát các hình trong SGK , nhận xét những động tác của người trong tranh là đúng hay sai. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Cho HS nhận xét , bổ sung . - Gv nhận xét , kết luận các hành vi đúng khi ngồi sau xe máy , xe đạp . + Lên , xuống xe ở phía bên trái , quan sát phía sau trước khi lên xe. + Ngồi phía sau người điều khiển xe. + Bám chặt vào eo người ngồi phía trước hoặc bám vào yên xe. + Không bỏ hai tay , không đung đưa chân. + Khi xe dừng hẳn mới xuống xe. Hoạt động 2 :Thực hành và trò chơi . - Cho HS làm việc theo nhóm thảo luận các tình huống : + Tình huống 1( Nhóm 1,2) Em được bố đèo em đến trường bằng xe máy . Em hãy thể hiện các động tác lên xe, ngồi trên xe và xuống xe. +Tình huống 2 ( Nhóm 3,4) Mẹ em đèo đến trường bằng xe đạp , trên đường đi gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy . Bạn em vẫy gọi em bảo đi nhanh đến trường để chơi . Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào ? - Gọi các nhóm cử đại diện lên bảng xử lí các tình huống . - Cho HS nhận xét , bổ sung . - Gv nhận xét , kết luận các xử lí đúng . - Cho HS nhận xét , bình chọn nhóm có cách xử lí chính xác nhất . Củng cố :Cho HS nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp , xe máy. - Liên hệ giáo dục . - Gv nhận xét tiết học . - HS làm việc theo nhóm quan sát các hình trong SGK , nhận xét những động tác của người trong tranh là đúng hay sai. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - HS nhận xét , bổ sung . - HS làm việc theo nhóm thảo luận các tình huống ghi kết quả thảo luận vào phiếu . - Các nhóm cử đại diện lên bảng xử lí các tình huống . - HS nhận xét , bổ sung . - HS nhận xét , bình chọn nhóm có cách xử lí chính xác nhất . - 2 HS nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp , xe máy. Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 PPCT : 48 Toán KIỂM TRA HỌC KÌ Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2009 PPCT : 20 Luyện từ và câu KIỂM TRA GHKI Thứ sáu ngày 23 Tháng 10 năm 2009 TÍCH HỢP GIÁO DỤC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - GV ra hệ thống câu hỏi cho 4 HS thảo luận nhóm. - Mời các nhóm trình bày. - GV nhận xét, giáo dục HS. + Nhóm 1: Nước có ích lợi gì trong đời sống của chúng ta? + Nhóm 2: Qua bài vẽ về cảnh đẹp quê hương, em hãy kể về cảnh đẹp quê hương ta. + Nhóm 3: Em thường xuyên nhặt rác sân trường và quét lớp sạch sẽ nhằm mục đích gì? + Nhóm 4: Em thực hiện giữ gìn môi trường ở nhà mình bằng cách nào? Hãy nêu cụ thể các việc em đã làm? + Cả 4 nhóm: Em cùng các bạn trong nhóm đóng vai tuyên truyền cách phòng dịch cúm A H1N1?
Tài liệu đính kèm: