I-MỤC TIÊU: Sau bài này HS biết:
-Quan sát để phát hiện ra màu, mùi, vị của nước.
-Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ trang 42, 43 SGK. -Chuẩn bị theo nhóm:
+2 li thuỷ tinh giống nhau 1 li đựng nước ,1 li đựng sữa.
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong
+Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước.
+Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển (mút),túi ni lông
+Một ít đường, muối, cát và muỗng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GV: LÊ THỂ YẾN - LỚP 4/4 TUẦN 10 ( TỪ 18 / 10 -> 22 / 10 / 2 010) THỨ MÔN DẠY TÊN BÀI 2 Chào cờ Tập đọc Ôn tập tiết 1 Nhạc Toán Luyện tập Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ Đạo đức Tiết kiệm thời giờ (t.2) Luyện toán 3 Tập đọc Ôn tập tiết 2 Toán Kiểm tra định kì lần 1 Luyện từ câu Ôn tập tiết 3 Mĩ thuật Kể chuyện Ôn tập tiết 4 Địa lí Thành phố Đà Lạt Luyện TV 4 Tập làm văn Kiểm tra định kì lần 1 Toán Luyện tập chung Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (t.1) Vi tính Thể dục Mĩ thuật Anh văn 5 Luyện từ câu Ôn tập Nhạc Toán Nhân với số có 1 chữ số Chính tả Ôn tập Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 1 Luyện tốn Thể dục 6 Tập làm văn Ôn tập Toán Tính chất giao hoán của phép nhân Khoa học Nước có những tính chất gì? Anh văn Luyện TV HDTH GDTT Thứ hai , ngày 18 tháng 10 năm 2 010 ĐẠO ĐỨC – TUẦN 10 BÀI: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT 2 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu: - Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1. - HS biết sử dụng tiết kiệm thời giờ - HS biết quý trọng thời gian. II - Đồ dùng học tập: - SGK III – Các hoạt động dạy học: 1 - Khởi động : 2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ - Thế nào tiết kiệm thời giờ ? - Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? 3 - Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập và biết cách tiết kiệm thời giờ. b - Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 SGK ) - Cho HS làm cá nhân vào SGK - GV chốt. c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4 SGK ) - Cho HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. - Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. d - Hoạt động 4 : Làm việc chung cả lớp - Cho HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về tiết kiệm thời gian. - GV chốt - HS làm việc cá nhân . - HS trình bày , trao đổi trước lớp . - HS thực hiện - HS trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. - HS thực hiện. 4 - Củng cố – dặn dò: - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. - Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ hai , ngày 18 tháng 10 năm 2009 MÔN:KHOA HỌC – TUẦN 10 BÀI 18 -19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I-MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức về : -Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. -Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giới thiệu: Bài “Ôn tập : Con người và sức khoẻ” b. Phát triển: Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? -Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại. Cử 3 HS làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội. -GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước. -GV cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án). -Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc. Hoạt động 2:Tự đánh giá -Yêu cầu HS vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của HS. -Trao đổi với bạn bên cạnh. -Yêu cầu HS tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thay đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, . -GV nhận xét. Hoạt động 3:Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?” -Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu HS mang nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày. -Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng. -Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua hoạt động này. -GV nhận xét. Hoạt động 4:Thực hành:Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí -Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí. -Nhận xét. -Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm. -Vẽ bảng và điền vào bảng. -Tự đánh giá. -Dùng hình ảnh mang theo để bày một bữa ăn. -Nhóm khác nhận xét có ngon không, có đủ chất không? -HS ghi -Cho HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng. Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ sáu , ngày 22 tháng 10 năm 2 010 KHOA HỌC – TUẦN 10 BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I-MỤC TIÊU: Sau bài này HS biết: -Quan sát để phát hiện ra màu, mùi, vị của nước. -Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ trang 42, 43 SGK. -Chuẩn bị theo nhóm: +2 li thuỷ tinh giống nhau 1 li đựng nước ,1 li đựng sữa. + Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong +Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước. +Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển (mút),túi ni lông +Một ít đường, muối, cát và muỗng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi, vị của nước -Yêu cầu HS mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát theo nhóm đôi. -Cốc nào đựng nước cốc nào đựng sữa? -Vì sao em biết? Hãy dùng giác quan để phân tích. -Hãy nói về những tính chất của nước. *Kết luận: Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, không vị. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước -Yêu cầu các nhóm mang vật đựng nước theovà nhận xét: Khi ta thay đổi vị trí của vật đựng thì hình dạng chúng có thay đổi không? -Vậy nước có hình dạng nhất định không? *Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định. Hoạt động 3:Tìm hiểu xem nước chảy thế nào? -Yêu cầu các nhóm tiến hành như SGK và ghi nhanh các ý kiến quan sát được. -GV chốt. Hoạt động 4:Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số chất -Cho HS làm thí nghiệm: Đổ nước vào các vật như: túi ni-lông, bọt biển, giấy báo, vảivà rút ra nhận xét. -Dựa vào tính thấm của các vật liệu trên người ta ứng dụng để làm gì? -Giảng thêm:người ta dùng các vật liệu không cho nước thấm qua để làm dụng cụ chứa nước, làm áo mưa, lợp nhàDùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục. *Kết luận: Nước thấm qua một số vật. Hoạt động 5:Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất -GV làm thí nghiệm lần lượt bỏ cát, muối, đường vào 3 li nước khác nhau. -Nhận xét các ý kiến và chốt lại: Nước có thể hoà tan một số chất. -Các nhóm trình bày. -Chỉ ra. -HS nêu -Nhóm 4 -Thực hiện và quan sát -Lấy nước đổ lên mặt một tấm kính. Và quan sát đưa ra nhận xét. -Nhóm 4 thí nghiệm và rút ra nhận xét. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. -Nêu. -8 nhóm làm thí nghiệm và rút ra nhận xét. -Đại diện các nhóm báo cáo. -HS quan sát và nhận xét. Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ năm , ngày 21 tháng 10 năm 2 010 LỊCH SỬ – TUẦN 10 BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân - Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. 2.Kĩ năng: - HS nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến . 3.Thái độ: - HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Lược đồ minh họa - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ? - Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ? Nêu v/đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có2 ý kiến khác nhau: + Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua. + Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đó. Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.” GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế” Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: -Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? -Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? -Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? -Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? -GV chốt Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Cho HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên bản đồ. - Thắng lợi của cuộc kháng chiến ... ữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. 3.Thái độ: - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II.CHUẨN BỊ: - SGK - Phiếu luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Cho HS dựa vào lược đồ trả lời câu hỏi: - Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu? - Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào? - Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3. - Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? GV chốt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi sau: - Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? - Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? - Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? GV chốt Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Cho HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt sưu tầm được Cho HS thảo luận nhóm đôi - Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái & rau xanh? - Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt? - Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh? - Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào? GV chốt HS trả lời Lớp nhận xét 8 nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp Nhóm khác nhận xét HS trình bày HS thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp Lớp nhận xét Cho HS đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ tư , ngày 20 tháng 10 năm 2 010 MÔN : KĨ THUẬT BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A. MỤC TIÊU : HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa HS yêu thích sản phẩm mình làm được . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ; Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột” 2.Phát triển: *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát. -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực hiện. -Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. -Yêu cầu HS thao tác. -Nhận xét thao tác của HS và thao tác mẫu. -Hướng dẫn HS thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. -Nhận xét chung. -Quan sát. -Quan sát và nêu. -Quan sát và nêu. -Thực hiện. Củng cố: Nêu những lưu ý khi thực hiện. Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ hai , ngày 18 tháng 10 năm 2 010 TẬP ĐỌC – TUẦN 10 ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 1) I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Kiểm tra đọc thành tiếng và học thuộc lòng. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. * HS TB-yếu: giảm mục tiêu 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: a.Kiểm tra đọc Cho HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. b.Lập bảng tổng kết Cho HS đọc yêu cầu +Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ điểm trên? Cho HS làm theo nhóm GV nhận xét c.Tìm giọng đọc Cho HS nêu yêu cầu Cho HS làm nhóm đôi GV nhận xét HS đọc HS nêu Thảo luận theo nhóm 4 HS trình bày Lớp nhận xét HS nêu HS thực hiện HS trình bày + đọc. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ ba , ngày 19 tháng 10 năm 2 010 LUYỆN TỪ CÂU – TUẦN 10 ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 2) I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn bài Lời hứa. - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: a.Nghe – viết chính tả Cho HS đọc bài +Giải nghĩa từ “trung sĩ” +Nội dung đoạn văn? Cho HS viết các từ khó: ngẩng đầu, lính gác, trận giả, kho đạn Lưu ý HS cách trình bày. Yêu cầu HS nghe và viết vào vở GV đọc lại cho HS dò và chấm 3-5 bài GV nhận xét b.Trả lời câu hỏi: Cho HS đọc yêu cầu Cho HS thảo luận nhóm đôi GV nhận xét c.Lập bảng tổng kết Cho HS nêu yêu cầu Cho HS lập bảng theo nhóm 4 GV nhận xét HS đọc HS nêu HS viết bảng con HS nghe HS viết vào vở HS dò bài HS nêu HS thực hiện HS trình bày HS nêu HS thực hiện HS trình bày Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ ba , ngày 19 tháng 10 năm 2009 KỂ CHUYỆN – TUẦN 10 ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 3) I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Tiếp tục kiểm tra đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: a.Kiểm tra đọc Cho HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. b.Lập bảng tổng kết Cho HS đọc yêu cầu +Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ điểm trên? Cho HS làm theo nhóm GV nhận xét HS đọc HS nêu Thảo luận theo nhóm 4 HS trình bày Lớp nhận xét Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ ba , ngày 19 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC – TUẦN 10 ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 4) I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Bài 1: Cho HS lập bảng Thảo luận nhóm 4 GV nhận xét Bài 2: Cho HS nêu thành ngữ, tục ngữ trong mỗi chủ điểm. Cho HS đặt câu với thành ngữ vừa nêu. GV nhận xét Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm đôi lập bảng GV nhận xét. HS thực hiện HS trình bày HS nêu HS đặt câu Lớp nhận xét. Nhóm đôi HS trình bày Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ năm , ngày 21 tháng 10 năm 2 010 TẬP LÀM VĂN – TUẦN 10 ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 5) I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Tiếp tục kiểm tra đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng BT2, BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Bài 1: Cho HS đọc bài và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Bài 2: Cho HS đọc thầm và nêu tên các bài thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Cho HS làm theo nhóm 4 GV nhận xét Bài 3: Cho HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Cho HS thực hiện nhóm đôi GV nhận xét HS đọc HS nêu Thảo luận theo nhóm 4 HS trình bày Lớp nhận xét HS nêu Nhóm đôi HS trình bày Lớp nhận xét Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ năm , ngày 21 tháng 10 năm 2 010 LUYỆN TỪ CÂU – TUẦN 10 ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 6) I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Bài 1+2: Cho HS đọc đoạn văn Cho HS nêu yêu cầu BT2 Yêu cầu làm vào SGK GV nhận xét Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu Cho HS nhắc lại: + Thế nào là từ đơn? + Thế nào là từ ghép? + Thế nào là từ láy? Cho HS thảo luận nhóm đôi GV nhận xét Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu Cho HS nhắc lại: + Thế nào là danh từ? + Thế nào là động từ? Cho HS thảo luận nhóm đôi GV nhận xét HS đọc HS nêu HS thực hiện HS trình bày HS nêu HS nhắc lại HS viết vào vở HS trình bày HS đọc HS nhắc lại HS thảo luận rồi viết vào vở HS trình bày Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ tư , ngày 20 tháng 10 năm 2 010 CHÍNH TẢ – TUẦN 10 KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 7) Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu. GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường. Nhận xét rút kinh nghiệm: Thứ tư , ngày 20 tháng 10 năm 2 010 TẬP LÀM VĂN – TUẦN 10 KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 8) Kiểm tra chính tả, tập làm văn. GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường. Nhận xét rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: