Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 3)

I. Mục tiêu:

 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .

-Tìm và ghi được các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2) .

II.ĐDDH:

 - Phiếu viết từng bài tập đọc – học thuộc lòng (tiết1)

 - Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ 2 ngày tháng năm 2011
TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1)
I./Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy lưu loát , bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn, thuộc 3 khổ thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ,bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK
*KNS:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin . Hợp tác . Thể hiện sự tự tin . 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng, trong 9 tuần gồm 17 phiếu, HS bóc thăm
 + Trong đó11 phiếu: ghi các bài tập đọc.
 	+ Trong đó 6 phiếu: Ghi các bài học thuộc lòng.
 - Bút dạ ghi sẳn bài tập 1.
III. Hoạt động dạy 
A.Kiểm tra: Đất Cà Mau
- Hs đọc và trả lời theo y/c gv ..
1.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu nội dung của tuần 10 ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả của môn TV của HS trong 9 tuần GHK I .
- Giới thiệu YCCĐ.
2. Kiểm tra: Tập đọc và học thuộc lòng: ( HS trong lớp)
- GV đặt câu hỏi bài vừa đọc
- GV cho điểm.
Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm làm.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Từng HS bốc thăm chọn bài (xem lại bài 1, 2 phút)
- HS đọc trong SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu chỉ định.
- HS trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
VN tổ quốc em.
Sắc màu em yêu.
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những màu sắc gắn với cảnh vật, con người trên đất nước VN
Cánh chim tuổi thơ
..
..
.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I./Mục tiêu: Biết :
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân .
- So sánh số đo độ dài viết dưới dạng khác nhau .
- Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vi6” hoặc “Tìm tỉ số “ .
II.HĐDH: 
Bài 1: Hs đọc yc bài /(Y-TB)
a) = 12,7; b) = 0,65
c)= 2,005; d) = 0,008
Bài 2: Ta có(TB)
11,020km = 11,02km
11km 20m = 11,02km
11020m = 11.02km
Như vậy: các số đo độ dài nêu ở phần b; c; d đều bằng 11,02km 
Bài 3: Viết số thập phân vào chỗ chấm:/K
4m 85cm = 4,85m
72ha = 0,72km2
-2 HSK nêu kết quả
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 .
- Nghe-viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi . 
II.ĐDDH: Phiếu viết tên từng đoạn văn tập đọc, học thuộc lòng ( như tiết 1)
III. Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: KTGKI
- KT chuẩn bị của hs .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 
2. Bài mới: Kiểm tra TĐ. HTL như tiết 1. 
 HS kiểm tra.
3. Nghe viết chính tả:
Bài: “Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng”
- GV đọc bài viết trong tập.
- Giúp HS hiểu nội dung bài: Thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của người đối với bảo vệ rừng.
 cầm trịch , cơ man.
@GDBVMT: GDHS ý thức BVMT, lên án những người quá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước .
- GV đọc HS viết CT.
- Đọc toàn bài.
- HS nhận xét về các hiện tượng CT.
- HS viết bảng con (tự chọn từ khó)
- HS viết CT.
- HS soát lỗi
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tiết sau tiếp tục kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng. 
LỊCH SỬ 
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: 
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9 1945 tại Quảng trường Ba Đình(HN), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập .
- Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
II. ĐDDH:
Hình ảnh SGK
Phiếu học tập HS
III. Hoạt động dạy học: 
BKiểm tra bài cũ: Cách mạng mùa thu .
- Hs trả lời theo cầu gv.
A. Bài mới:
-Giới thiệu:
* Hoạt động1:
Quang cảnh Hà Nôïi ngày 2-9-1945.
- GV cho HS đọc nội dung SGK để sưu tầm quang cảnh của Hà Nội nagỳ 2-9-1945.
- Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945. 
- Gv tổ chức cho HS bình chọn bạn nêu hay nhất.
* GV kết luận: 
+ Hà Nội tưng bừng cờ hoa. (Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình)
+ Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai, mọi người điều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ (Muôn triệu tim chờ, chim cũng nín).
+ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
- Hs lắng nghe .
- HS làm việc theo cặp
- 3 HS thi tả cảnh Hà Nội, có thể đọc thơ
- Cả lớp bình chọn bạn tả hay nhất.
* Hoạt động2: 
Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
- GV cho HS làm việc theo nhóm, cùng độc SGK
- H: Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã diễn ra như thế nào? 
- Câu hỏi gợi ý:
- H: Buổi lễ bắt đầu khi nào?
- H: Trong buổi lẽ, diễn ra các sự việc chính nào?
- H: Buổi lễ kết thúc ra sao?
- GV cho HS trình bày
- H: Khi đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?
- H: Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi nhân dân “Tôi nói, đồng bào nghe rõõ không” cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân như thế nào?
* GV kết luận những nét chính về diễn biến của lễ tuyên bố độc lập.
- HS làm việc theo nhóm thảo luận.
Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
Các sự việc diễn ra trong buổi lễ:
- Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.
- Bác Hồ độc bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Các thành viên trong Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.
Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.
- 3 nhóm cử đại diện trình bày kết quả và bổ ý kiến.
Bác dừng lại để hỏi: “Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?”
Điều đó cho thấy Bác rất gần gũi, giản dị và cũng vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ được nội dung bản Tuyên ngô Độc lập, một văn bản có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước nen Bác triều mến hỏi: “Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?”
* Hoạt động 3: 
Một số nội dung của bản Tuyên ngôn, Độc lập
- GV cho 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập.
* GV nêu yêu cầu: Hãy trao đổi bạn nội dung của bản Tuyên ngôn, Độc lập.
* GV kết luận: Bản Tuyên ngôn, Độc lập mà Bác Hồ độc ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
2 HS lần lượt đọc
- Cho HS trao đổi.
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
* Hoạt động 4: 
Ýnghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945.
- GV hướng dẫn HS thảo luận
- H: Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam?
Tuyên bố khai sinh ra ở chế độ nào?
Những việc đó có tác dụng như thế nào đến lịch sử dân tộc ta? 
- H: Thể hiện điều gì về truyền thống của người dân Việt Nam?
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét kết quả thảo luận: Sự kiện Bác Hồ độc bản Tuyên ngôn, Độc lập của dân tộc ta, kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp đô hộ nước ta, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Sự kiện này một lần nửa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.
* Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- HS thảo luận
Sự kiện Bác Hồ độc bản Tuyên ngôn, Độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta với toàn thế giới, cho thế giới thấy rằng ở Việt Nam đã có chế độ mới ra đời thay thế chế độ thực dân phong kiến, đánh dấu kỉ nguyên độc lập của dân tộc ta.
Sự kiện này đã cho thấy truyền thống bất khuất kiên cường của người Việt Nam trong dấu tranh giành độc lập cho dân tộc.
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Thứ 3 ngày tháng năm 2011
TOÁN 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Giữa HKI )
(Đề do CM trường ra)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
-Tìm và ghi được các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2) .
II.ĐDDH: 
 - Phiếu viết từng bài tập đọc – học thuộc lòng (tiết1)
 - Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu: YCCĐ
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- GV chép bảng 4 bài văn.
 Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 Một chuyên gia máy xúc.
 Kì dịu rừng xanh.
 Đất Cà Mau.
- GV, HS nhận xét khen những HS nêu những chi tiết hay.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS tự ôn tiết 4.
- Chuẩn bị vở kịch Lòng dân.
- HS làm việc độc lập: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài giải thích.
- HS tiếp nối nhau chi tiết mình thích nhất trong mỗi bài văn, giải thích lí do.
KỂ CHUYỆN 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4)
I. Mục tiêu:
 - Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, tính từ, động từ, thành ngữ , tục ngữ) về chủ điểm đã học BT1 .
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2 .
II.ĐDDH: 
 	- Bút dạ một số tờ phiếu khổ to, kẻ bảng từ ngữ bài tập 1-2.
III. Hoạt động dạy học: 
A.Kiểm tra: KTGKI
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu đ ...  thức ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình, thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả của HS.
III.Hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu: YCCĐ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn:
- GV tóm tắt trả lời câu hỏi đúng giải thích minh hoạ, tác dụng của việc trình bày món ăn.
- Gợi ý HS sắp xếp các món ăn, dụng cũ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em.
- Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn.
- Đặt câu hỏi: Y/c HS thực hiện bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo Y/c .
* Tóm tắt: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn là một cách hợp lý giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình, dụng cụ ăn uống phải khô ráo sạch sẽ.
- Hs lắng nghe .
- HS quan sát hình 1a SGK trả lời câu hỏi trình bày món ăn uống trước khi ăn.
- Nhận xét và tóm tắt một số bày món ăn phổ biến ở nông thôn, thành thị.
- Dụng cụ ăn uống phải khô ráo, vệ sinh, sắp xếp hợp lý thuận lợi cho mọi người ăn uống.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn:
- Gợi ý như SGK.
+ Nhận xét và tóm tắt những ý kiến vừa trình bày,
+ Hướng dẫn HS thu dọn (SGK)
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày dọn bữa ăn (hướng dẫn thêm thức ăn để vào tủ lạnh phải được đậy kín, có nấp đậy)
 HS báo cáo kết quả đánh giá.
* Hoạt động 3: Đánh giá.
- Sử dụng câu hỏi đánh giá kết quả học tập của HS.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài.
- GV nêu đáp án.
- GV nhận xét
IV. Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
Ngày tháng năm 2011
Phó Hiệu trưởng
BUỔI CHIỀU - TUẦN 10
Thứ 2 ngày tháng năm 2011
§¹o ®øc: 
T×nh b¹n ( TiÕt 2)
I/ Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
	-Ai cịng cÇn cã b¹n bÌ vµ trỴ em cã quyỊn tù do kÕt giao b¹n bÌ.
	-Thùc hiƯn ®èi xư tèt víi b¹n bÌ xung quanh trong cuéc sèng hµng ngµy.
	-Th©n ¸i, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
II/ §å dïng d¹y häc:
	-Bµi h¸t Líp chĩng ta ®oµn kÕt, nh¹c vµ lêi: Méng L©n
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu.
1. KiĨm tra bµi cị: Cho HS nªu phÇn ghi nhí bµi 5.
2. Bµi míi: 
2.1- Giíi thiƯu bµi. GV b¾t nhÞp cho HS h¸t bµi Líp chĩng ta kÕt ®oµn.
2.2- Ho¹t ®éng 1: §ãng vai (bµi tËp1, SGK).
:
-GV chia líp thµnh 4 nhãm, giao nhiƯm vơ:
+Nhãm 1: t×nh huèng b¹n vøt r¸c kh«ng ®ĩng n¬i quy ®Þnh.
+Nhãm 2: t×nh huèng b¹n quay cãp trong giê kiĨm tra.
+Nhãm 3: t×nh huèng b¹n lµm viƯc riªng trong giê häc.
+Nhãm 4: t×nh huèng b¹n ¨n quµ vỈt.
-Cho c¸c nhãm th¶o luËn ®Ĩ ®ãng vai theo c¸c t×nh huèng trªn.
-Mêi c¸c nhãm lªn ®ãng vai.
-V× sao em l¹i øng xư nh­ vËy khi thÊy b¹n lµm ®iỊu sai? Em cã sỵ b¹n giËn khi khuyªn ng¨n b¹n kh«ng?
-Em nghÜ g× khi b¹n khuyªn ng¨n kh«ng cho em lµm ®iỊu sai tr¸i? Em cã giËn, cã tr¸ch b¹n kh«ng?
-Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch øng xư trong khi ®ãng vai cđa c¸c nhãm? C¸ch øng xư nµo lµ phï hỵp (hoỈc ch­a phï hỵp)? V× sao?
-GV kÕt luËn:
-HS chĩ ý l¾ng nghe.
-HS th¶o luËn nhãm theo h­íng dÉn cđa GV.
- C¸c nhãm lÇn l­ỵt lªn ®ãng vai.
-Th¶o luËn c¶ líp theo c¸c c©u hái.
	3-Cđng cè: HS h¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬, ®äc ca dao, tơc ng÷ vỊ chđ ®Ị T×nh b¹n ®Đp.
	-Cho HS ®äc, kĨ, h¸ttrong nhãm.
	-Mêi §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy.
	-GV giíi thiƯu thªm cho HS mét sè c©u chuyƯn, bµi h¸t, bµi th¬	
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I./Mục tiêu: Biết :
- Giúp HS củng cố lại kiến thức và vận dụng làm được bài tập VBT
II.HĐDH: 
Bài 1: Hs đọc yc bài 
 - HD HS đặt tính các phép chia
 - HS thực hiện hiện làm vào vở bài tập
- HS làm bài
- HS theo dõi chữa bài.
Bài 2: HD HS chuyển đổi các đơn vị
- HS thực hiện chuyển đổi
- HS theo dõi chữa bài. 
Bài 3: Viết số thập phân vào chỗ chấm
- HS viết vào kết quả
- HS theo dõi và chữa bài
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
Thứ 4 ngày tháng năm 2011
Luyện đọc
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu:
Giúp HS đọc lại bài tập đọc, HS đọc trôi chảy, mạch lạc từng đoạn, bài
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền 
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn 
Đoạn 4: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh nghe 
* Hoạt động 2: L. đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
- Nêu giọng đọc? 
- Học sinh đọc toàn bài 
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học 
LUYỆN TOÁN
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I.MT: Biết :
- Giúp HS củng cố lại bài và vận dụng làm được BT VBT
II.HĐDH:
Bài 1: HD HS thực hiện các phép tính cộng
- HD HS cách tính nhanh phép tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HS chữa bài vào vở
3.Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Làm bài 1c,d, 2c nhà . 
- HS theo dõi và làm bài vào VBT
- HS theo dõi chữa bài
- HS đọc đề và tự tóm tắt.
- HS đặt lời giải cho bài toán
- HS theo dõi chữa bài
-
---------------
Thứ 6 ngày tháng năm 2011
LUYỆN TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: Biết :
- Giúp HS vận dụng kiến thức và làm được BT VBT.
II. Hoạt động dạy học: 
.Thực hành:
- GV hướng dẫn.
Bài 1: Thực hiện a,b
Bài 2: 
- HD HS làm bài
Bài 3: 
- Yêu cầu HS giải thích đã sử dụng phép tính nào của phép cộng các số thập phân trong quá trình tính.
TD: a. 12,7 + 5,89 + 1,3 
 = 12,7 + 1,3 + 5,89 
 = 14 + 5,89 
 = 19, 89 
 b. 38,6 + 2,09 + 7,91 
 = 38,6 + (2,09 + 7,91) 
 = 38,6 + 10 
 = 48,6 
 c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 
 = 5,75 + 4,25 + 7,8 + 1,2 
 = 10 + 9 
 = 19
 d. 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 
 = 7,34 + 2,66 + 0,45 + 0,55 
 = 10 + 1 
 = 11
- Tự đặt tính.
- Tự tính (cộng từ phải sang trái như số tự nhiên viết dấu phẩy thẳng cột.)
- HS tự nêu bài toán rồi tự giải.
- HS tự làm vào VBT.
a) 5,27 b) 6,4 c) 20,08 d) 0,75
 +14,35 +18,36 +32,9 +0,09
 9,25 52 . 7,15 0,8
 28,84 76,76 60,13 1,64
- Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) + c và
 a + ( b + c ).
3.Củng cố, dặn dò:
- GV Nhận xét tiết học
- Bài sau luyện tập.
ÔN TV 
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
-Tìm và ghi được các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2) .
II. Hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu: YCCĐ
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
- GV chép bảng 4 bài văn.
 Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 Một chuyên gia máy xúc.
 Kì dịu rừng xanh.
 Đất Cà Mau.
- GV, HS nhận xét khen những HS nêu những chi tiết hay.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS tự ôn tiết 4.
- Chuẩn bị vở kịch Lòng dân.
- HS làm việc độc lập: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài giải thích.
- HS tiếp nối nhau chi tiết mình thích nhất trong mỗi bài văn, giải thích lí do.
******************
SHTT
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những mặt mạnh, yếu của mình trong tuần
- Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới
II- Tiến trình
1. Nội dung sinh hoạt:
- Tổ trưởng đánh giá hoạt động của tổ
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp
- Ý kiến phát biểu của lớp
- Giáo viên nhận xét phê bình, khuyến khích học sinh
2. Kế hoạch tuần tới:
- Phát huy những mặt mạnh đã có
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét, đánh giá chung tiết học
Ngày tháng năm 2011
Phó Hiệu trưởng
Thứ 3 ngày tháng năm 2011
LUYỆN TV
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu:
 - Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, tính từ, động từ, thành ngữ , tục ngữ) về chủ điểm đã học BT1 .
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2 .
II.ĐDDH: 
 	- Bút dạ một số tờ phiếu khổ to, kẻ bảng từ ngữ bài tập 1-2.
III. Hoạt động dạy học: 
A.Kiểm tra: KTGKI
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu đề.
- KT chuẩn bị của hs .
- HS làm việc theo nhóm.
Bài tập 1: 
Việt nam tổ quốc
Cánh chim hoà bình 
Con người với thiên nhiên
Danh từ 
Động từ
Thành ngữ, 
tục ngữ
- Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia. 
- Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng.
- Quê cha đất tổ, 
quê hương bản quán nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc
- Hoà bình, trái đất, cuộc sống.
- Hợp tác, bình yên, thái bình.
- Bốn biển một nhà 
vui như mở hội. Kề vai sát cánh, chung tay góp sức
- Bầu trời, biển cả, kênh ngồi, sông gạch.
- Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát.
- Lên thác xuống ghềnh góp gió thành bão, muôn hình muôn vẽ, thẳng cánh cò bay
Bài tập 2: 
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng nghĩa
giữ gìn 
gìn giữ
bình an 
bình yên thanh bình yên ổn
kết đoàn 
liên kết 
bạn hữu
bầu bạn
bè bạn
bao la
bát ngát 
mênh mông 
Từ trái nghĩa
phá hoại 
tàn phá 
tàn hại
phá huỷ
bất ổn 
náo động 
náo loạn 
chia rẽ 
phân tán
xung đột 
kẻ thù 
kẻ địch
chật chội
chật hẹp
hạn hẹp
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS chưa KT về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị trang phục “Lòng dân”. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 lop 5 Giam tai day du cac mon buoi sang.doc