Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)

I. MỤC TIÊU :

 - Kiểm tra đọc (lấy điểm) : Yêu cầu như tiết 1.

 - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

 - Phiếu kẻ sẵn bảng BT2, 3 và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. KTBC: YC 2 HS đóng vai em và anh (hoặc chị) để trao đổi với anh (chị) như bài TLV tiết trước.

B. BÀI MỚI:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T1)
I. MỤC TIÊU :
	* Kiểm tra đọc (lấy điểm)
	- Đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
	- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
HS1: Đọc đoạn 1 bài Điều ước của vua Mi-đát và trả lời câu hỏi 1/ SGK.
HS2: Đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 2 trong bài.
2. BÀI MỚI: Giới thiệu nội dung yêu cầu của bài.
a. Kiểm tra tập đọc
- HS trả lời câu hỏi
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Gọi HS đọc và trả lời 1câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét.
- Theo dõi và nhận xét.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+ Những bài tập đọc ntn là truyện kể ?
... là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
+ HS tìm và kể.
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Người ăn xin
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Hoạt động trong nhóm.
- Kết luận về lời giải đúng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực
Dế Mèn
Nhà Trò 
bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
Tôi
Ông lão ăn xin
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
- Chữa bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc.
-Nhận xét, khen những HS đọc tốt.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
- Về nhà ôn lại qui tắc viết hoa.
Bài sau : Ôn tập giữa HKI (tt).
KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Nghe-viết đúng chính tả(tốc độ viết 25 chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài văn có lời đối thoại.Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng;bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết
-HSKG:Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả;hiểu nội dung của bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3 và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.
2. Viết chính tả
- GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.
- Đọc phần Chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Các từ : ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết : dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc.
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS trao đổi, hoàn thành phiếu.
- Kết luận lời giải đúng.
- Sửa bài.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà đọc các bài tập đọc và HTL.
Bài sau : Ôn tập giữa HKI (tt).
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU :
 - Mức độ yêu cầu về yêu cầu như tiết 1.	
	- Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
	- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng.
- Các bài tập đọc :
Một người chính trực (trang 36)
Những hạt thóc giống (trang 46)
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (trang 55)
Chị em tôi (trang 59).
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm 4.
- Kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành
Tô Hiến Thành
Đỗ thái hậu
Thong thả, rõ ràng. Nhấn những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành
Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu
Cậu bé Chôm
Nhà vua
Khoan thai chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua ôn tồn dõng dạc
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân của An-đrây-ca
An-đrây-ca
Mẹ An-đrây-ca
Trầm buồn, xúc động
Chị em tôi
Cô chị hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái giúp đỡ đã tỉnh ngộ
Cô chị
Cô em
Ba
Nhẹ nhàng hóm hỉnh, lời cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi tức bực. Lời cô em thản nhiên, giả bộ ngây thơ.
 - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn theo giọng đọc các em tìm đúng.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn những HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra.
 Bài sau : Ôn tập và KT GHK I(tt)
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU :
	- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
	- Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. KTBC:
HS1: Thế nào là động từ? Nêu ví dụ?
HS2: Làm bài tập 1 SGK (Bài động từ)
- GV nhận xét-ghi điểm
B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học.
Hướng dẫn làm bài tập
- HS trả lời
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng.
- HS nêu.
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- HS hoạt động trong nhóm.
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được.
- Dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất và các từ không có trong SGK.
Chủ điểm
Từ cùng nghĩa
Từ trái nghĩa
Thương người như thể thương thân
Thương người, nhân hậu, nhân đức, nhân từ, hiền lành, hiền hậu, trung hậu, phúc hậu, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, bênh vực, bảo vệ, cưu mang, che chở,
độc ác, hung ác, nanh ác, tàn bạo, cay độc, hà hiếp, ức hiếp, áp bức, bóc lột, bất hòa, lục đục, 
Măng mọc thẳng
Trung thực, trung thành, trung nghĩa, thẳng thắn, chân thật, chính trực, thật lòng, thẳng tính,
dối trá, gian dối, gian manh, gian ngoan, lừa bịp, lừa lọc, lừa dối, bịp bợm, gian lận,
Trên đôi cánh ước mơ
ước mơ, ước muốn, ước mong, mong ước, ước vọng, mơ tưởng, ước ao,
* Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc
Thảo luận nhóm 4: Tìm các tục ngữ, thành ngữ thuộc các chủ điểm trên
Thảo luận nhóm 4: Tìm các tục ngữ, thành ngữ thuộc các chủ điểm trên
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS tự do đọc.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng.
- HS tự do phát biểu
- Nhận xét, sửa chữa từng câu cho HS.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
- Ở hiền gặp lành
- Một cây làm chẳng nên non
- hiền như bụt
- Lành như đất
- Thương nhau như chị em ruột
- Môi hở răng lạnh
- Máu chảy ruột mềm
- Nhường cơm sẻ áo
- Lá lành đùm lá rách
- Trâu buộc ghét trâu ăn
- Dữ như cọp
Trung thực:
Thẳng như ruột ngựa
Thuốc đắng dã tật
Cây ngay không sợ chết đứng
Tự trọng:
Giấy rách phải giữ lấy lề
Đói cho sạch rách cho thơm
Cầu được ước thấy
Ước sao thấy vậy
Ước của trái mùa
Đứng núi này trông núi nọ
* Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng.
- Trao đổi, thảo luận ghi vào vở nháp.
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
Dấu câu
Tác dụng
Ví dụ
Dấu hai chấm
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Cô giáo hỏi: “ Sao trò không chịu làm bài?”
Bố tôi hỏi:
- Hôm nay con có đi học võ không?
Dấu ngoặc kép
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến
Đánh dấu những từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt
Bố thường gọi em là “cục cưng”của bố.
 C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
 Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học.
 Bài sau : Ông trạng thả diều
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU :
	- Kiểm tra đọc (lấy điểm) : Yêu cầu như tiết 1.
	- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
	- Phiếu kẻ sẵn bảng BT2, 3 và bút dạ.	
III. CÁC HOẠT  ... đường thủy) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK. 
	- Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ :
HS1: Em hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất ?
HS2: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước ?
B. BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh Lễ lên ngôi của Lê Hoàn, sau đó giới thiệu : Đây là cảnh lên ngôi của Lê Hoàn, người sáng lập ra triều Lê, triều đại tiếp nối của triều Đinh. Vì sao nhà Lê lại lên thay nhà Đinh, Lê Hoàn đã lập được công lao gì đối với lịch sử dân tộc ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1 : Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
- Tiến hành thảo luận theo cặp.
- Treo bảng phụ có ghi nội dung thảo luận, yêu cầu HS thảo luận.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thảo luận để tìm câu trả lời đúng.
1. Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua ?
Vì khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ.
Vì quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta.
Vì Lê Hoàn là người tài giỏi, đang chỉ huy quân đội.
2. Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không ? Vì sao ?
Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi, đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh vác được việc nước.
+ Dựa vào phần thảo luận, hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược ?
+ Đinh Bộ Lĩnh và con trai cả là Đinh Liễn bị giết hại. Con trai thứ là Đinh Toàn lên ngôi nhưng còn quá nhỏ, không lo nổi việc nước. Quân Tống lợi dụng thời cơ đó sang xâm lược nước ta. Lúc đó, Lê Hoàn đang là Thập đạo tướng quân, là người tài giỏi được mời lên ngôi vua.
+ Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ ?
+ Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung hô “vạn tuế”.
+ Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì ? Triều đại của ông được gọi là triều đại gì?
+ Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là Hoàng đế, triều đại của ông được sử cũ gọi là Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê do Lê Lợi lập ra sau này.
+ Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì ?
+ Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
* Kết luận : Chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn.
* Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- GV treo lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981) lên bảng và nêu yêu cầu.
+ Hãy dựa vào lược đồ, nội dung SGK và các câu hỏi gợi ý để trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
+ HS xem lược đồ, đọc SGK và cùng xây dựng diễn biến.
- Yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- 1 nhóm HS lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Hỏi : Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta ?
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh dân tộc.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : YC HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
Bài sau : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
ÂM NHẠC: GV Chuyên dạy
KĨ THUẬT: KHAÂU VIEÀN ÑÖÔØNG GAÁP MEÙP VAÛI 
 BAÈNG MUÕI KHAÂU ÑOÄT THƯA ( tieát 1)
I/ Muïc tieâu:
Biết cách khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột thưa
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối điều nhau.Đường khâu có thể bị dúm
Với HS khéo tay:Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu ít dúm
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
 -Maãu ñöôøng gaáp meùp vaûi ñöôïc khaâu vieàn baèng caùc muõi khaâu ñoät thưa coù kích thöôùc ñuû lôùn vaø moät soá saûn phaåm coù ñöôøng khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng khaâu ñoät hoaëc may baèng maùy (quaàn, aùo, voû goái, tuùi xaùch tay baèng vaûi )
 -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát:
 +Moät maûnh vaûi traéng hoaëc maøu, kích 20 x30cm.
 +Len (hoaëc sôïi), khaùc vôùi maøu vaûi.
 +Kim khaâu len, keùo caét vaûi, thöôùc, buùt chì.. 
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh:Haùt.
2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 
3.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Gaáp vaø khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät .
 b)Höôùng daãn caùch laøm:
 * Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu.
 -GV giôùi thieäu maãu, höôùng daãn HS quan saùt, neâu caùc caâu hoûi yeâu caàu HS nhaän xeùt ñöôøng gaáp meùp vaûi vaø ñöôøng khaâu vieàn treân maãu (meùp vaûi ñöôïc gaáp hai laàn. Ñöôøng gaáp meùp ôû maët traùi cuûa maûnh vaûi vaø ñöôøng khaâu baèng muõi khaâu ñoät thöa hoaëc ñoät mau.Thöïc hieän ñöôøng khaâu ôû maët phaûi maûnh vaûi).
 -GV nhaän xeùt vaø toùm taét ñaëc ñieåm ñöôøng khaâu vieàn gaáp meùp.
 * Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät.
 -GV cho HS quan saùt H1,2,3,4 vaø ñaët caâu hoûi HS neâu caùc böôùc thöïc hieän.
 +Em haõy neâu caùch gaáp meùp vaûi laàn 2.
 +Haõy neâu caùch khaâu löôïc ñöôøng gaáp meùp vaûi.
 -GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung cuûa muïc 1 vaø quan saùt hình 1, 2a, 2b (SGK) ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi veà caùch gaáp meùp vaûi. 
 -GV cho HS thöïc hieän thao taùc gaáp meùp vaûi.
 -GV nhaän xeùt caùc thao taùc cuûa HS thöïc hieän. Höôùng daãn theo noäi dung SGK
 * Löu yù:
 Khi gaáp meùp vaûi, maët phaûi maûnh vaûi ôû döôùi. Gaáp theo ñuùng ñöôøng vaïch daáu theo chieàu laät maët phaûi vaûi sang maët traùi cuûa vaûi. Sau moãi laàn gaáp meùp vaûi caàn mieát kó ñöôøng gaáp. Chuù yù gaáp cuoän ñöôøng gaáp thöù nhaát vaøo trong ñöôøng gaáp thöù hai.
 -Höôùng daãn HS keát hôïp ñoïc noäi dung cuûa muïc 2, 3 vaø quan saùt H.3, H.4 SGK vaø tranh quy trình ñeå traû lôøi vaø thöïc hieän thao taùc.
 -Nhaän xeùt chung vaø höôùng daãn thao taùc khaâu löôïc, khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät. Khaâu löôïc thì thöïc hieän ôû maët traùi maûnh vaûi. Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi thì thöïc hieän ôû maët phaûi cuûa vaûi( HS coù theå khaâu baèng muõi ñoät thöa hay muõi ñoät mau).
 -GV toå chöùc cho HS thöïc haønh vaïch daáu, gaáp meùp vaûi theo ñöôøng vaïch daáu. 
 3.Nhaän xeùt- daën doø:
 -Nhaän xeùt veà söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS. Chuaån bò tieát sau thực hành
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
- HS quan saùt vaø traû lôøi.
-HS quan saùt vaø traû lôøi.
-HS ñoïc vaø traû lôøi.
-HS thöïc hieän thao taùc gaáp meùp vaûi.
-HS laéng nghe.
-HS ñoïc noäi dung vaø traû lôøi vaø thöïc hieän thao taùc.
-Caû lôùp nhaän xeùt.
-HS thöïc hieän thao taùc. 
ĐẠO ĐỨC: (Tiết 10) TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU : 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.
-HSKG:Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ
 Sử dụng hợp lí thời gian học tập,sinh hoat
* Điều chỉnh : Bài tập1, ý a : Thay từ tranh thủ bằng từ liền. Bỏ BT5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các bảng màu xanh, đỏ, vàng,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.BÀI CŨ:
HS1: Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? Cho ví dụ ?
HS2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ?
Nhận xét đánh giá.
2. BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ. (BT1)
-HS trả lời
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
- HS làm cá nhân
Màu đỏ (tán thành), xanh (không tán thành)
Tình huống 1 : Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè.
- Đỏ.
Tình huống 2 : Sáng nào thức giậy, Nam cũng nằm cố trên giường. Mẹ giục mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt.
- Xanh.
Tình huống 3 : Lâm có thời gian biểu qui định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thực hiện đúng.
- Đỏ.
Tình huống 4 : Khi đi chăn trâu, Thành thường ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài.
- Đỏ.
Tình huống 5 : Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi.
- Xanh.
Tình huống 6 : Chiều nào Quang cũng đi chơi đá bóng. Tối về, lại xem ti vi, đến khuya mới bỏ sách vở ra học bài.
- Xanh.
- Hỏi : Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ thì có tác dụng gì? Không tiết kiệm thời giờ dẫn đến hậu quả gì ?
- HS trả lời các câu hỏi.
* Hoạt động 2 : Em có biết tiết kiệm thời giờ? (BT4, BT6)
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- HS tự viết ra giấy thời gian biểu của mình.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm. Lần lượt mỗi HS đọc thời gian biểu của mình. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Em có thực hiện đúng thời gian biểu của mình không ?
- HS trả lời
+ Em đã tiết kiệm thời giờ chưa ?
- HS trả lời
* Hoạt động 3 : Xem xử lý thế nào ?
- GV cho HS làm việc theo nhóm. Đưa ra tình huống cho HS thảo luận.
- HS làm việc theo nhóm. Đọc các tình huống, giải quyết cử các vai để đóng.
Tình huống 1 : Một hôm, khi Hằng đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường thì Mai rủ Hằng đi chơi. Thấy Hằng từ chối, Mai bảo : “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà”.
- Hằng làm thế là đúng vì phải biết sắp xếp công việc hợp lí, không để công việc đến gần mới làm. Đó cũng là tiết kiệm thời giờ.
Tình huống 2 : Đến giờ làm bài, Nam đến rủ Minh học nhóm. Minh bảo Nam còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã.
- Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách giải quyết.
- Minh làm thế là chưa đúng, làm công việc chưa hợp lí. Nam sẽ khuyên Minh đi học bài. Có thể xem ti vi và đọc báo vào lúc khác.
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
- 2 nhóm thể hiện 2 tình huống. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Em học tập ai trong 2 trường hợp trên ? Tại sao ?
- HS trả lời và giải thích.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Về nhà học bài, thực hành tiết kiệm thời giờ.
- Tìm một câu chuyện về tiết kiệm thời giờ.
Bài sau : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
THỂ DỤC :GV Chuyên dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 10 CKTKN(2).doc