TẬP ĐỌC.
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU (TIẾT 21)
I. MỤC TIÊU:
-Đọc trơn, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ nội dung bài học trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
TUẦN 11: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKI (TIẾT 11) I. MỤC TIÊU: -Giúp HS: -Ôn tập các bài đạo đức từ tuần 1 đến tuần 9. -Luyện tập thực hành các bài tập có liên quan. -Biết vận dụng bài học vào thực tế bản thân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? -Em đã làm như thế nào để tiết kiệm thời giờ? -GV nhận xét, đánh giá. -2 HS trả lời. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 9. * Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu. -Em hãy nêu những biểu hiện về trung thực trong học tập? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3. -Gọi các nhóm trình bày. Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: GV đọc từng câu, HS đưa thẻ thể hiện đúng sai về những trường hợp vượt khó trong học tập và giải thích vì sao đúng, vì sao sai? Nhà bạn Minh nghèo nhưng bạn vẫn học tập tốt. Bài tập dù khó đến mấy Minh vẫn cố gắng suy nghĩ để làm. Bạn Lan hôm nay không đi học vì trời mưa to. Chưa học bài xong Thủy đã đi ngủ. Bài 3: Thảo luận nhóm 4. -Điền các từ ngữ: phù hợp, lắng nghe, ý kiến, có lợi, bày tỏ vào chỗ trống cho phù hợp. -Trẻ em có quyền córiêng và có quyềný kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. Người lớn cần ý kiến của trẻ em. Mong muốn của trẻ em phảicho sự phát triển lành mạnh của các em vàvới hoàn cảnh gia đình, quê hương, đất nước. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. Bài 4: Thảo luận nhóm 4. -Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của? -Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, chốt ý đúng. Bài 5: Yêu cầu HS chọn ý đúng nhất vào bảng con và giải thích vì sao chọn ý đó. -Tiết kiệm thời giờ là: Làm nhiều việc cùng một lúc. Học suốt ngày không làm việc gì khác. Sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có ích. Chỉ sử dụng thời giờ vào những việc mình thích làm. -GV chốt ý đúng (ý c) -HS nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. -HS đưa thẻ và giải thích. -Thảo luận nhóm. -1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. -Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -1 HS đọc bài tập, lớp theo dõi. -HS chọn ý đúng vào bảng con và giải thích. -HS nghe. 3. Củng cố, dặn dò: -Vì sao phải trung thực trong học tập? -Nếu không được bày tỏ ý kiến em cảm thấy thế nào? Vì sao? -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. Hiếu thảo với ông bà cha mẹ. -HS trả lời, nhận xét. -HS nghe. TẬP ĐỌC. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU (TIẾT 21) I. MỤC TIÊU: -Đọc trơn, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ nội dung bài học trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài thi Tiếng Việt đọc của HS. -HS nghe 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Các em quan sát tranh trang 103 và cho biết tranh thể hiện nội dung gì? -Bức tranh cho thấy chú bé thần đồng Nguyễn Hiền thích chơi diều mà ham học. Vì thế, Nguyễn Hiền đã có những kết quả gì trong học tập. Chúng ta tìm hiểu bài “Ông trạng thả diều” – GV ghi tựa. a. Luyện đọc. -GV chia đoạn: (4 đoạn) -Bốn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.(3 lượt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. -Yêu cầu HS đọc nhóm đôi và sửa sai cho nhau. -Gọi một HS đọc. -GV đọc diễn cảm giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, lưng trâu, ngón tay, mảnh gạch, vỏ trứng, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái. b. Tìm hiểu bài mới Đoạn 1- Ngay ở Đ1 đã giới thiệu với chúng ta chú bé Nguyễn Hiền rất thông minh. Các em đọc thầm Đ1 từ đầu đến có thì giờ chơi diều để tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. (Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.) - Đ1 vừa giới thiệu về ai? (ông trạng thả diều) -Đoạn 2 -Nguyễn Hiền xuất thân từ gia đình nghèo túng, nhưng ông đã biết khắc phục khó khăn trong học tập để trở thành Trạng nguyên lúc mới 13 tuổi. Các em đọc thầm đoạn còn lại và cho biết: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn? - Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều?” (Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.) - Các em đọc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm 6 câu hỏi 4 sgk/105. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến. Các nhóm khác nhận xét, GV kết luận: Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng. Nguyễn Hiền “ tuổi trẻ tài cao”, là người “công thành danh toại”, nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là “ có chí thì nên”. Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa của truyện. - Qua Đ2 em hiểu thêm được gì về Trạng thả diều? (ý chí trong học tập ) - Học xong bài này em có thêm kiến thức gì bổ ích? ( Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.- GV đó là nội dung của bài văn – ghi bảng.) c. Hướng dẫn đọc diễn cảm -Gọi 4 HS đọc đoạn nối tiếp, hướng dẫn HS tìm giọng đọc hay. Đ1: Giọng kể chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ thể hiện sự thông minh. Đ2: Giọng kể chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ thể hiện tính cần cù, chăm chỉ tinh thần vượt khó. Đoạn cuối bài giọng sảng khoái. -GV đính lên bảng đoạn” Thầy phải kinh ngạc thả đom đóm vào trong”. GV đọc mẫu. -HS đọc diễn cảm theo cặp -Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên -Vài HS thi đọc diễn cảm đoạn thích nhất. Tuyên dương. -HS quan sát và trả lời. -HS nghe. -HS nghe. -4 HS đọc, lớp theo dõi. -HS đọc nhóm đôi. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS nghe. -HS đọc thầm. -HS trả lời, nhận xét. -HS trả lời, nhận xét. -HS đọc thầm. -HS trả lời, nhận xét. -HS đọc thầm. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. -HS trả lời, nhận xét. -Một số HS nêu. -4 HS đọc, lớp theo dõi. -HS theo dõi. -HS đọc nhóm đôi. -Ba HS thi đọc, nhận xét. -Hai HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung tranh thể hiện ở đoạn nào? - HS đọc lại ý nghĩa của bài. -Về nhà luyện đọc cho đúng giọng, ngắt nghỉ cho đúng nhịp. Chuẩn bị: Có chí thì nên.– GV nhận xét tiết học. -HS trả lời, nhận xét. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS nghe. TOÁN NHÂN VỚI 10; 100; 1000CHIA CHO 10; 100; 1000 (TIẾT51) I. MỤC TIÊU: -Giúp HS: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000, Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000, Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10,100,1000, để tính nhanh II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài thi của HS. +Điểm giỏi: em, Khá: em, TB: em, Yếu: em. +Lỗi nhiều HS mắc phải là: -GV sửa lỗi. -HS nghe. -HS teo dõi, sửa sai. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, a. Hướng dẫn nhân một STN với 10, chia số tròn chục cho 10: * Nhân một số với 10 -GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. -GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì? -10 còn gọi là mấy chục? -Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. -GV hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? -35 chục là bao nhiêu? -Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. -Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10? -Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào? -Hãy thực hiện: 12 x 10; 78 x 10; 457 x 10; 7891 x 10 * Chia số tròn chục cho 10 -GV viết lên bảng phép tính 350: 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. -GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? -Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu? -Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350: 10 = 35? -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào? -Hãy thực hiện: 70: 10; 140: 10; 2 170: 10; 7800: 10 b. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, cho 100, 1000, : -GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, c. Kết luận: -GV hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào? -Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào? d. Luyện tập, thực hành: Bài 1 Tính nhẩm -GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm -GV viết lên bảng 300 kg = tạ và ... vào bảng con và giải thích vì sao chọn ý đó. -HS nêu. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) a. H/d thực hiện phép chia MT: Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số * Trường hợp chia hết -Nêu ví dụ phép chia 10 105: 43 - Em hãy đặt tính và tính? -GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. -Phép chia 10105: 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. -Áp dụng làm bài 1a phép tính thứ nhất. * Trường hợp chia có dư - Nêu ví dụ phép chia 26 345: 35 -Em hãy thực hiện đặt tính và tính. -GV hướng dẫn thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK. -Phép chia 26345: 35 là phép chia hết hay phép chia có dư? -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì? -Hướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia -Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia. *Chốt: Khi thực hiện tìm số dư ta nhân thương lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó. -Áp dụng làm bài 1b b. Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. -GV cho HS tự đặt tính rồi tính, gọi 2 HS lên bảng. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Vận dụng giải tóan có lời văn -GV gọi HS đọc đề bài toán -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu mét? -Vậv động viên đã đi quãng đường trên trong bao nhiêu phút? -Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm tính gì? - HS tự tóm tắt và làm bài, 1 HS lên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. -HS nghe. -HS theo dõi. -HS tính bảng con. -HS nghe. -HS trả lời, nhận xét. -HS theo dõi. -HS làm bảng con. -HS theo dõi. -HS tính nháp. -HS nghe. -HS trả lời, nhận xét. -HS trả lời, nhận xét. -HS theo dõi. -HS nghe. -HS làm bảng con. -HS tự làm, 2 HS lên bảng. -Nhận xét. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS trả lời, nhận xét. -HS tự làm, 1 HS lên bảng. -Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Bài 1: Đặt tính và tính. 69104: 56 ; 60116: 28 ; 32570: 24 Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức a) 12054: (45 + 37) b) 30284: (100 – 33) -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS làm ở nhà. -HS nghe. TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT (TIẾT 30) I. MỤC TIÊU: - Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí: bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ..) - Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng lọai. - Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát. II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc dàn ý tả chiếc áo của em. -Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo của em. -Nhận xét, khen ngợi và cho điểm HS. -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS. 2 –3 em đọc. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: -Mỗi bạn lớp ta ai cũng có đồ chơi. Nhưng làm thế nào để giới thiệu với các bạn khác về đặc điểm, hình dáng, ích lợi của nó. Bài học hôm nay các em sẽ làm được điều đó. a.Tìm hiểu ví dụ *MT:Biết q/sát đồ vật theo trình tự hợp lí -Em hãy nêu yêu cầu phần nhận xét 1? - Quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát theo từng ý? - Gọi HS đọc trước lớp. - Lớp nhận xét theo tiêu chí - Trình tự quan sát hợp lí - Giác quan sử dụng khi quan sát. - Khả năng phát hiện đặc điểm riêng. - Bình chọn bạn quan sát chính xác. - Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? * Chốt như phần ghi nhớ SGK b. Luyện tập *MT: Biết lập dàn ý để tả đồ chơi em đã chọn - Em hãy nêu BT 1? -Dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi, mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi đó? - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Đọc dàn bài em đã viết. - GV nhận xét sửa bài. -HS nghe. -1HS nêu. -HS quan sát và viết. -Một số HS đọc. -Nhận xét. -HS nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS tự làm bài vào vở. -Một số HS đọc, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Khi miêu tả đồ vật em cần phải làm như thế nào? - Về nhà tiếp tục hòan chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. - Chọn môt trò chơi, lễ hội mà em biết. - Nhận xét tiết học. -HS trả lời, nhận xét. -HS nghe. KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? (TIẾT 30) I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, HS biết: -Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật -Phát biểu định nghĩa về khí quyển II. CHUẨN BỊ: -Hình trang 62,63 SGK -Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển hoặc một viên gạch hay cục đất khô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? -Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước? -Đọc ghi nhớ. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. -2 HS trả lời. -1 HS đọc. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Làm thế nào để biết có không khí. Hoạt động 1: Thí nghiệm *MT: C/ m không khí có ở xung quanh ta TH: GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Các bạn quạt cho nhau -Em có nhận xét gì khi được bạn quạt? - Khi được quạt em có cảm giác như thế nào? - Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? *Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn bạn quạt không khí sẽ bay xung quanh làm ta cảm thấy mát Hoạt động 2: Thí nghiệm *MT: Không khí có ở quanh mọi vật. TH: Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm. -Em hãy đọc nội dung thí nghiệm? + Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm ghi kết quả thí nghiệm? -Các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả -Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì? * Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp *MT: Phát biểu định nghĩa về khí quyển TH: Quan sát H5 cho biết lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? - Thảo luận để tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rống của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời. - Tuyên dương cho nhóm có khả năng tìm tòi, phát hiện ra những điều lạ. -HS nghe. -2HS quạt cho nhau. -HS trả lời, nhận xét. -HS nghe. -Các nhóm. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -Các nhóm thực hiện. -Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. -HS nghe. -HS trả lời, nhận xét. -Thảo luận nhóm 4 em. -HS nêu và mô tả. -Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -Không khí có ở những nơi nào? -Khí quyển là gì? -Đọc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau -HS trả lời, nhận xét. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS nghe. KĨ THUẬT CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 15) I. MỤC TIÊU: -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II. CHUẨN BỊ: -Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu, thêu đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập. -HS cả lớp 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. Hướng dẫn cách làm: Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. MT: Nhớ lại các kiến thức đã học về cắt, khâu, thêu. TH: GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. MT: HS chọn được cho mình 1 sản phẩm để thêu. TH: GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác như: váy liền áo cho búp bê, gối ôm * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. MT: HS làm được một sản phẩm đẹp theo quy trình. TH: Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS. MT: HS biết đánh giá sản phẩm của bạn, của mình. TH: GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). -GV nhận xét và đánh giá SP của HS. -HS nghe. -HS nghe. -HS nêu, nhận xét, bổ sung. -HS theo dõi. -HS tự chọn. -HS nghe. -HS thực hành. -HS trưng bày sản phẩm. -HS đánh giá. -HS nghe. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm tốt. -Chuẩn bị bài cho tiết sau. -HS nghe.
Tài liệu đính kèm: