I. MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm bài văn, giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi
- Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện theo cách phân vai: người kể chuyện, ông và cháu
- HS yếu hiểu thế nào là Đất lành chim đậu theo gợi ý của GV (câu hỏi 4)
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
TUẦN 11 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TIẾT : 1 CHÀO CỜ TIẾT : 2 TẬP ĐỌC (Tiết 21 ) ChuyÖn mét khu vên nhá I. MUÏC TIEÂU : - Đọc diễn cảm bài văn, giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi - Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện theo cách phân vai: người kể chuyện, ông và cháu - HS yếu hiểu thế nào là Đất lành chim đậu theo gợi ý của GV (câu hỏi 4) II. CHUAÅN BÒ : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới : a. Giới thiệu chủ điểm: - GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài: * luyện đọc - Một HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm - gọi HS nêu từ khó - GV đọc mẫu từ khó - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 2 hS đọc - HD đọc diễn cảm - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi - Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì? - Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điẻm gì nổi bật? Ghi: + cây quỳnh + Hoa ti-gôn + Cây hoa giấy + Cây đa Ấn độ - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào? (HS khá, giỏi ). - bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? GDMT:Khai thác trực tiếp nội dung bài - Mục đích yêu cầu bài đã nêu. Câu 3: qua việc trả lời câu hỏi chứng tỏ bạn Thu là người rất yêu quý thiên nhiên, những con vật nhỏ. Câu 4: đất lành chim đậu, những nơi có nhiều cây cối, có sự bình yên và môi trường thiên nhiên xanh sạch đẹp là những nơi loài chim thường bay đến sinh sống. Giáo dục HS biết tạo ra xung quanh gia đình mình 1 môi trường sống trong lành và tươi đẹp. c) Đọc diễn cảm : - Gọi 3 HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3 + treo bảng phụ có đoạn 3 + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn và ghi điểm 4. Củng cố daën doø : - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe - 2 HS đọc - Lớp đọc thầm bài và câu hỏi - 1 HS đọc câu hỏi + Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công + cây quỳnh lá dày, giữ được nước. cây hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậynhư những vòi voi bé xíu. Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng + vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn + Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. - 3 HS đọc nối tiếp' - HS đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc TIẾT : 3 TOÁN (Tiết 51 ) LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU : Biết : - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất . - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi1 ; Bµi2 (a,b) ; Bµi3 (cét1) ; bµi4. II. CHUAÅN BÒ : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con , SGK III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Cả lớp - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - 1 HS nêu , HS cả lớp theo dõi và bổ xung. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính. Kết quả: a. 65,45 b. 47,66 - HS : Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a/ 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10 = 14,68 b/6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Cả lớp làm cột 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: HS khá, giỏi - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. - GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Các bài 2c,d và 3 cột 2 cho HS về nhà làm. 4. Củng cố daën doø : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 2 HS lần lượt giải thích. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS nêu cách làm bài trước lớp - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Số mét vải dệt trong ngày thứ hai là : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải dệt trong ngày thứ ba là : 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải dệt trong cả ba ngày là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m). Đáp số : 91,1m TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC (Tiết 11 ) THÖÏC HAØNH GIÖÕA HOÏC KÌ I I. MUÏC TIEÂU : - Ôn luyện một số kĩ năng đã học. - Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế. II. CHUAÅN BÒ : - GV: Nội dung thực hành. - HS: sách ,vở III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: * Ôn tập: - Yêu cầu học sinh nêu tên một số bài đã học - Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài * Thực hành: - GV nêu yêu cầu + Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? + Thế nào là người sống có trách nhiệm + kể một câu chuyện về một tấm gương vượt khó trong học tập. + Kể câu chuyện về truyền thống phong tục người Việt nam. - Tổ chức thảo luận nhóm - Gọi học sinh trình bày - GV kết luận 4. Củng cố daën doø : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS trình bày + Em là học sinh lớp 5 + có trách nhiệm về việc làm của mình. + Có chí thì nên. + Nhớ ơn tổ tiên. + Tình bạn - HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi trả lời. - Các nhóm trình bày,nhận xét TIẾT : 5 NGOẠI NGỮ ( GV bé m«n d¹y) TIẾT : 6 ÂM NHẠC ( GV bé m«n d¹y) Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 TIẾT : 1 TOÁN (Tiết 52 ) TRÖØ HAI SOÁ THAÄP PHAÂN I. MUÏC TIEÂU : - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế . - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi1(a,b) ; Bµi2(a,b) ; Bµi3 . II. CHUAÅN BÒ : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con , SGK III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : b.Phát triển bài : * Ví dụ 1: + Hình thành phép trừ - GV nêu bài toán : Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ? + Giới thiệu cách tính - GV nêu : Trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ 4,29m - 1,84m = 2,45m các em phải chuyển từ đơn vị mét thành xăng-ti-mét để thực hiện phép trừ với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ đơn vị xăng-ti-mét thành đơn vị mét. Làm như vậy không thuận tiện và mất thời gian, vì thế người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính. - GV cho HS có cách tính đúng trình bày cách tính trước lớp. 4,29 - 1,84 2,45 - GV hỏi : Cách đặt tính cho kết quả như nào so với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-mét ? - GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ : 429 4,29 - 184 - 1,84 245 và 2,45 - GV hỏi tiếp : em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân. * Ví dụ 2 : - GV nêu ví dụ : Đặt tính rồi tính 45,8 – 19,26 - GV hỏi : Em có nhận xét gì về số các chữ với số các chữ số ở phần thập phân của số trừ ? - GV : Hãy tìm cách làm cho các số ở phần thập phân của số trừ bằng số các chữ số phần thập phân của số trừ mà giá trị của số bị trừ không thay đổi. - GV nêu : Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và thực hiện 45,80 – 19,26 - GV nhận xét câu trả lời của HS. *.Ghi nhớ : - GV yêu cầu HS đọc phần chú ý. *.Luyện tập - thực hành : Bài 1 a, b, c ( cả lớp ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm từng HS. Bài 2 ( bài c HS khá, giỏi làm ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 cả lớp - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. ( GV gợi ý cho HS làm nhiều cách ) 4. Củng cố daën doø : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS nghe và tự phân tích đề bài toán. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích cách đặt tính và thực hiện tính. - Kết quả phép trừ là 2,45m. - HS so sánh và nêu : * Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện trừ. * Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy. -rong phép tính trừ hai số thập phân có dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau. - HS nghe và yêu cầu. - HS : Số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn so với các chữ số ở phần thập phân của số trừ. - HS : Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của số bị trừ. 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp : - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét ... h phụ ? + màu sắc ? - GV củng cố thêm. - GV y/c nêu 1 số nội dung về đề tài 20-11 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV gọi 2 đến 3 HS dậy và đặt câu hỏi: + Em chọn nội dung gì để vẽ? + Hình ảnh nào là chính,H.ảnh nào là phụ? - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn nội dung,H.ảnh... phù hợp để vẽ.Vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét: - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị mẫu có 2 vật mẫu. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy... để học./ - HS trả lời. - HS quan sát và trả lời. + Tặng hoa cô giáo,... + Thầy, cô giáo và các bạn HS... + Có màu đậm,màu nhạt... - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS trả lời: B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2:Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3:Vẽ chi tiết. B4:Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. - HS vẽ bài. - Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét về hình ảnh,màu... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò: Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 TIẾT : 1 TOÁN (Tiết 55 ) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi1 ; Bµi3. 2/ TĐ : Yêu thích môn Toán II.Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5’ 2.Bài mới : HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2 : Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên : 10-12’ 1HS lên làm BT3a . "Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài của ba cạnh", từ đó nêu phép tính giải bài toán để có phép nhân: 1,2 x 3 = ? (m) - Gợi ý để HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trừ thành phép nhân hai số tự nhiên. 1,2m = 12dm 12 x 3 = 36 (dm) rồi chuyển 36dm = 3,6m để tìm được tìm được kết quả phép nhân: 1,2 x 3 = 3,6 (m). - HS tự đối chiếu kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 1,2 x 3. Chú ý: Để HS dễ đối chiếu, khi trình bày bảng, GV nên viết đồng thời hai phép tính sau: 12 1,2 3 và 3 36dm 3,6(m) - HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. b) GV nêu ví dụ 2 - HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 (đặt tính và tính). c) - GV nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. HĐ 3 : Thực hành : 17-19’ Bài 1: HS lần lượt thực hiện các phép nhân cho trong bài tập. Bài 2: Bài 2: Dành cho HSKG Bài 3: Bài 3: Hướng dẫn HS đọc đề toán, giải toán vào vở rồi GV cùng HS chữa bài. Bài giải: Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - GV nhËn xÐt giê häc. - GV híng dÉn bµi tËp vÒ nhµ - HS l¾ng nghe. - HS chuÈn bÞ bµi sau TIẾT : 2 THỂ DỤC (Tiết 22 ) ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TOÀN THÂN trß ch¬i: Ch¹y nhanh theo sè I – Môc tiªu: - Häc ®éng taùc :Vöôn Thôû, Tay, Chaân, Vaën Mình Vaø Toøan Thaân cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung . HS taäp ñuùng vaø lieân hoøa caùc ñoäng taùc . - OÂn Troø chôi “Chaïy nhanh theo soá ”. HS tham gia chôi töông chuû ñoäng , nhieät tình II – ChuÈn bÞ: - Mét chiÕc cßi, bãng vµ kÎ s©n ch¬i. III – Ho¹t ®éng d¹y häc: Néi dung Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh 1 .Më ®Çu: 2 .C¬ b¶n: * Khëi ®éng: (3phót) * KiÓm tra bµi cò: * Bµi míi: a) ¤n 4 ®éng t¸c. b) Häc ®éng t¸c toµn th©n. - NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê d¹y. ! Ch¬i trß ch¬i: §øng ngåi theo hiÖu lÖnh. ! §i thêng hÝt thë s©u vµ xoay c¸c khíp. ! Thùc hiÖn bèn ®éng t¸c TDTK ®· häc. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. - GV h« mÉu lÇn 1. ! C¸n sù võa h« võa tËp mÉu cho häc sinh. - GV quan s¸t söa sai cho häc sinh. - GV nªu tªn ®éng t¸c. - Lµm mÉu, ph©n tÝch ®éng t¸c. - TËp hîp líp, b¸o c¸o. - NhËn nhiÖm vô, yªu cÇu giê d¹y. - C¶ líp thùc hiÖn. - Vµi häc sinh thùc hiÖn. - C¶ líp theo dâi nhËn xÐt - C¶ líp tËp. Néi dung Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh c) ¤n n¨m ®éng t¸c. d) Ch¬i trß ch¬i: (4 ® 5 phót). - Trß ch¬i: Ai nhanh vµ khÐo h¬n. *Th¶ láng: 3 .KÕt thóc: - LÇn ®Çu GV thùc hiÖn chËm tõng nhÞp. - H« chËm cho häc sinh tËp. Sau mçi lÇn tËp GV ®Òu uèn n¾n, söa ®éng t¸c sai cña HS. - LÇn 1 GV h«. ! Chia tæ tù tËp luyÖn. ! B¸o c¸o kÕt qu¶ luyÖn tËp cña c¸c nhãm. - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. ! Ch¬i trß ch¬i: Ch¹y nhanh theo sè. ! Ch¬i thö. ! Ch¬i thËt. - Gi¸o viªn tuyªn d¬ng. ! CS ®iÒu khiÓn. - GV quan s¸t, nhËn xÐt. ! H¸t vµ vç tay theo nhÞp. ? H«m nay chóng ta häc néi dung g×? §îc ch¬i trß ch¬i g×? - Giao bµi tËp vÒ nhµ. - NhËn xÐt buæi häc. - Líp quan s¸t vµ thùc hiÖn. - C¶ líp tËp kÕt hîp 5 ®éng t¸c. - Tù tËp díi sù chØ ®¹o cña tæ trëng. - Tõng nhãm tËp b¸o c¸o kÕt qu¶ luyÖn tËp. - Nghe l¹i luËt ch¬i do GV híng dÉn. - Häc sinh ch¬i thö. - Ch¬i thËt. - Líp tËp c¸c ®éng t¸c th¶ láng. - Häc sinh tr¶ lêi. TIẾT : 3 NGOẠI NGỮ ( GV bé m«n d¹y) TIẾT : 4 TẬP LÀM VĂN (Tiết 22 ) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Viết được lá đơn (Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết - HS khá, giỏi trình bày lí do có sức thuyết phục 2/ TĐ : Thể hiện thái độ lịch sự, khiêm tốn khi viết đơn. II. Chuẩn bị: - Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3. - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 4-5’ 2HS đọc đoạn văn 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học Hoạt động 2: HDHS viết đơn: 8-10’ - HS đọc yêu cấu của BT. -Mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn - GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho. - GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục.... 1,2 HS đọc lại. - Cả lớp trao đổi về một số nội dung đã cho. Hoạt động 3: Viết đơn: 17-18’ - GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền vào chỗ trống. - 1 vài HS nói đề bài các em đã chọn.( 1 trong 2 đề ) Thùc hµnh viÕt ®¬n - Treo b¶ng phô cã ghi s½n mÉu ®¬n hoÆc ph¸t mÉu ®¬n in s½n (nÕu cã) cho HS. - Gîi ý ; C¸c em cã thÓ chän mét trong hai ®Ò. Khi viÕt ®¬n ngoµi phÇn ph¶i viÕt dóng quy ®Þnh, phÇn lý do viÕt ®¬n em ph¶i viÕt ng¾n gän, râ ý, cã søc thuyÕt phôc vÒ vÊn ®Ò ®ang x¶y ra ®Ó c¸c cÊp thÊy t¸c ®éng xÊu, nguy hiÓm cña t×nh h×nh vµ cã híng gi¶i quyÕt ngay. KNS: - Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng - HS viết đơn. -Tự bộc lộ -Trao đổi nhóm - Gäi HS tr×nh bµy ®¬n võa viÕt - NhËn xÐt söa ch÷a, cho ®iÓm nh÷ng HS viÕt ®¹t yªu cÇu. * GDMT: Qua 2 đề bài làm đơn bồi dưỡng HS ý thức bảo vệ môi trường và ngăn chặn những hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trường của 1 số người sống xung quanh. - HS trình bày đơn. - Tiếp nối nhau đọc lá đơn của mình. - Cả lớp nhận xét về nội dung,và cách trình bày lá đơn. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. TIẾT : 5 KHOA HỌC (Tiết 22 ) TRE, MÂY, SONG I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. 2/ TĐ : Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng làm từ tre, mây, song II. Ðồ dùng dạy học: - Hình minh họa trang 46, 47 SGK. - Phiếu học tập: kẻ sẵn bảng so sánh về đặc điểm của tre, mây, song. III. Các họat động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ:4-5’ 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu về chủ đề :1’ HĐ 2: Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn: 9-10’ - 2HS trả lời bài Con người - HS quan sát ảnh, trả lời theo hiểu biết thực tế của mình. - Đây là cây gì? Hãy nói những điều em biết về cây này. - HS trả lời. - HS chỉ rõ đâu là cây tre, cây song, cây mây. - HS đọc bảng thông tin tr/46 và làm phiếu so sánh về đ/điểm công dụng của tre, mây và song. *HS hoạt động nhóm 4. Hoàn thành phiếu học tập. - Một nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. + Công dụng của tre: làm nhà, làm đồ trong gia đình,... + Công dụng của mây, song: Một số loài song có thân dài tới hàng trăm mét, dùng làm dây buộc bè, làm khung bàn, ghế. Mây dùng để đan lát. - Theo em, cây tre, mây, song có đ/điểm chung gì? - Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em có biết cây tre còn được dùng vào những việc gì khác? - GV kết luận: SGV * Thân đốt, * Làm bàn ghế, HĐ3: Một số đồ dùng làm bằng mây, tre, song: 7-8’ - Đó là đồ dùng nào? - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm2 theo yêu cầu của GV + H 4: đòn gánh, ống đựng nước. + H5: Bộ bàn ghế tiếp khách. + H6: Các loại rổ, rá,... + H7: Tủ, giá để đồ, ghế. - Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào? - Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song? - Đó là những loại vật liệu được làm từ tre, mây, song. - Gùi, làn, giỏ,... HĐ 4: Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song: 6-7’ Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình ? - KÕt luËn: tre, m©y, song lµ nh÷ng lo¹i c©y rÊt quen thuéc víi lµng quª Việt Nam.. - Các loại đồ dùng được làm từ mây, song, tre như: rổ, rá, nơm cá, võng mây, ... Cách bảo quản chúng: cần để những nơi khô ráo tránh nước làm ẩm mốc. 3. Củng cố, dặn dò: 2-3’ + Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? Mây? Song? + Nhận xét tiết học + Dặn học bài - Tìm hiểu về những đôì dùng trong nhà được làm từ sắt, gang, thép. - HS trả lời TIẾT : 6 SINH HOẠT LỚP - Phaùt huy tính tích cöïc vaø töï quaûn laøm toát caùc nhieäm vuï:hoïc taäp, vaên theå, traät töï, lao ñoäng, thöïc hieän toát caùc keá hoaïch ñeà ra. - Giaùo duïc HS tinh thaàn ñoaøn keát giuùp ñôõ laãn nhau, coá gaéng cuøng thi ñua nhau ñeå hoïc toát. - Thöïc hieän chöông trình tuaàn 12. - GV kieåm tra vieäc HS reøn vieát ôû nhaø. - Baøn bieän phaùp ñeå naâng cao chaát löôïng daïy – hoïc, thöïc hieän toát 15 phuùt ñaàu giôø; giôø chôi ñoïc ñeå naâng cao toác ñoä. + Toå chöùc vieäc hoïc nhoùm theo ñòa baøn , theo yù thích.
Tài liệu đính kèm: