Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Kiều Phong

I. MỤC TIÊU :

Củng cố cho HS hiểu sâu hơn về các từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Thương người như thể thương thân ; Măng mọc thẳng ; Trên đôi cánh ước mơ .

HS nắm được tác dụng của dấu hai chấm , dấu ngoặc kép .

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Giới thiệu bài : GV nêu ND tiết học

2. Trọng tâm : HD ôn tập

* HĐ1: Nhắc lại tên các chủ điểm đã học từ đầu năm đến nay

HS nêu , GV ghi bảng

* HĐ2: HD học sinh làm bài tập

- HS đọc yêu cầu của từng bài tập. GV giải thích rõ ND YC của từng bài tập.

BT1: HS nêu các bài Mở rộng vốn từ thuộc 3 chủ điểm đã học .

- GV ghi bảng các bài mở rộng vốn từ lên bảng .

+ Nhân hậu – Đoàn kết

+ Trung thực - Tự trọng

+ Ước mơ

 + GV YC và quy định từng dãy bàn ( Mỗi dãy làm 1 chủ điểm )

 - HS thảo luận theo nhóm 2, hoàn thành bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn.

 - HS nêu kết quả : mỗi dãy bàn nêu kquả đã làm 1 chủ điểm

 - Cả lớp nhận xét – GV bổ sung

 BT2: HS đọc kĩ YC đề bài .

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2008
Buổi một : (Học TKB tuần 10)
Tiếng Việt :
 ÔN TẬP(T3 )
	I. MỤC TIÊU : Tiếp tục kiểm tra kỹ năng đọc và tập đọc thuộc lòng 1/3 lớp lấy điểm .
	- HS đọc trôi chảy , diễn cảm các bài tập đọc và tập đọc thuộc lòng thuộc chủ đề Măng mọc thẳng .
	- Hệ thống hoá được 1 số điều cần ghi nhớ về ND, nhân vật. Giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Măng mọc thẳng .
	II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
	1. GV nêu yêu cầu ND tiết học :
	2. Kiểm tra : Kỹ năng tập đọc và tập đọc thuộc lòng ( 1/3 lớp ) 
	- HS tiếp tục lên bốc thăm và đọc bài tập đọc ( tập đọc thuộc lòng ) . Trả lời câu hỏi ghi ở thăm – GV nhận xét ghi điểm 
	3. Luyện tập :
	- HD HS làm BT ( VBT ) – GV giải thích rõ yêu cầu ND của từng BT
	Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu đề bài GV lưu ý HS hiểu : Tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Măng mọc thẳng ( HS lược từng tuần ) 
	( Tuần 4 : Một người chính trực ; Tuần 5 : Những hạt thóc giống ; Tuần 6 : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca ; Chị em tôi )
	- HS đọc thầm các truyện trên – Suy nghĩ , thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở .
	- HS nêu kết quả theo từng ND – GV nhận xét bổ sung và kết luận ( SGV ) 
	+ GV mời 1 số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn . Minh hoạ giọng đọc phù hợp với ND bài ( Vừa nêu trong BT )
	4. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò.
_____________________________________
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục Tiêu: ôn luyện
- Cộng ,trừ ,nhân ,chia ,tính giá trị biểu thức,tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
 - Đặc điểm hình vuông ,hình chữ nhật ,tính chu vi,diện tích hình vuông ,hình chữ nhật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra : 
 - HS nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
	- Nêu đặc điểm của 2 đường thẳng vuông góc .
	2. HS luyện tập : 
	a) Yêu cầu HS làm BT ( VBT ) - Hướng dẫn HS làm bài 
	- HS nêu yêu cầu của các BT – GV giải thích rõ yêu cầu của từng bài 
	- HS làm bài – GV theo dõi HD
	b) Chấm, chữa bài :
	Bài 2 : Lưu ý HS quan sát các số hạng để kết hợp bằng cách thuận tiện nhất .
	Bài 4 : GV nêu cho HS rõ : Nửa chu vi tức là tổng của 1 chiều dài và 1 chiều rộng .
	Bài 5 : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nghiên cứu kỹ . Nhớ lại đặc điểm của 2 đường thẳng vuông góc.
	3. Củng cố bài : HS nhắc lại ND chính vừa ôn tập 
Nhận xét tiết học - Dặn dò .
_________________________________
Tiếng Việt :
 ÔN TẬP ( T4 )
I. MỤC TIÊU : 
Củng cố cho HS hiểu sâu hơn về các từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Thương người như thể thương thân ; Măng mọc thẳng ; Trên đôi cánh ước mơ .
HS nắm được tác dụng của dấu hai chấm , dấu ngoặc kép .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiệu bài : GV nêu ND tiết học 
2. Trọng tâm : HD ôn tập 
* HĐ1: Nhắc lại tên các chủ điểm đã học từ đầu năm đến nay 
HS nêu , GV ghi bảng 
* HĐ2: HD học sinh làm bài tập 
- HS đọc yêu cầu của từng bài tập. GV giải thích rõ ND YC của từng bài tập.
BT1: HS nêu các bài Mở rộng vốn từ thuộc 3 chủ điểm đã học .
- GV ghi bảng các bài mở rộng vốn từ lên bảng .
+ Nhân hậu – Đoàn kết 
+ Trung thực - Tự trọng 
+ Ước mơ 
	+ GV YC và quy định từng dãy bàn ( Mỗi dãy làm 1 chủ điểm ) 
	- HS thảo luận theo nhóm 2, hoàn thành bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn.
	- HS nêu kết quả : mỗi dãy bàn nêu kquả đã làm 1 chủ điểm 
	- Cả lớp nhận xét – GV bổ sung 
	BT2: HS đọc kĩ YC đề bài .
	- HS xem lại bài học : Dấu hai chấm 
	- HS làm bài vào vở , GV kiểm tra .
	- Gọi học sinh nêu kết quả ( Tác dụng của dấu hai chấm ? Nêu ví dụ ) 
	- GV nhận xét - Bổ sung 
	3. Tổng kết : Củng cố , nhận xét , dặn dò .
___________________________________
Địa lý :
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC TIÊU :Giúp HS nắm được :
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam .
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt .
- Dựa vào lược đồ, biểu đồ để tìm kiến thức .
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bản đồ địa lý TN Việt Nam .
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : 
- Ở T. Nguyên người ta khai thác sức nước để làm gì ?
- Nhà máy thuỷ điện Y – a – ly nằm trên con sông nào ?
- Tây Nguyên có những loại rừng nào ? Tại sao lại có các loại rừng khác nhau ? 
Rừng ở Tây Nguyên có giá trị như thế nào ?
2. Bài mới : 
* HĐ1 : Tìm hiểu về cảnh đẹp của Đà Lạt ( Rừng thông và thác nước )
- HS quan sát bản đồ địa lý TN Việt Nam: Chỉ vị trí của thành phố Đà Lạt – Quan sát tranh ( SGK ) - Đọc mục I ( SGK ) .
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? Có độ cao là bao nhiêu ? 
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào ?
+ Chỉ vị trí của Hồ Xuân Hương và thác Cam – li trên lược đồ.
+ Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt.
* HĐ2 : Tìm hiểu : Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát .
- HS quan sát hình 3 - Đọc mục 2 ( SGK ) . Thảo luận nhóm 2 :
+ Tại sai Đà Lạt được là nơi du lịch nghỉ mát ?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?
+ Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt 
* HĐ3 : Tìm hiểu : Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt .
- HS quan sát H4 , đọc mục 3 ( SGK ) và dựa vào vốn hiểu biết để tìm hiểu : Các loại hoa, quả và rau xanh có ở Đà Lạt .
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, quả và rau xanh ? 
+ Hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt có giái trị như thế nào ? 
Rút ra bài học ( SGK ) – HS nhắc lại .
3. Tổng kết : Củng cố; Nhận xét; Dặn dò 
_______________________________
Buổi hai : 
Thể dục:
ÔN NĂM ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC 
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC ”
	I. MỤC TIÊU : Ôn tập 5 động tác : Vươn thở, tay, chân, lưng bụng, phối hợp của bài thể dục PTC .
- Tổ chức trò chơi : Nhảy ô tiếp sức 
II. CHUẨN BỊ : Còi, kẻ sân để tổ chức trò chơi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Phần mở đầu : 
- HS ra sân – GV nêu yêu cầu ND tiết học 
- HS khởi động tay, chân .
2. Phần cơ bản : 
* HĐ1 : Ôn tập 5 động tác của bài thể dục PTC 
Lần 1 : GV gọi 1 số HS khá lên tập 1lần cả 5 động tác - Cả lớp quan sát , GV theo dõi, sửa sai .
Lần 2 : Cả lớp ôn tập - Lớp trưởng điều khiển – GV theo dõi, sửa sai 
Lần 3 : HS luện tập theo tổ - Tổ trưởng điều khiển – GV theo dõi sửa sai .
Lần 4 : Tập chung cả lớp – GV nhận xét bổ sung
* HĐ2 : Tổ chức trò chơi “ nhảy ô tiếp sức ”
3. Phần kết thúc :
- HS đứng tại chổ hít thở sâu và thả lỏng mình .
- Hệ thống ND bài học, nhận xét - dặn dò .
________________________________
Mĩ thụât :
(Cô Hương lên lớp)
 _____________________________________
Tiếng Việt :
 ÔN TẬP ( T5 )
I. MỤC TIÊU : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng 1/3 lớp còn lại .
	- HS đọc lưu loát đọc diễn cảm các bài tập đọc - Tập đọc học thuộc lòng thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ .
	- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về thể loại, ND chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ đề “ Trên đôi cánh ước mơ ”	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học 
	2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( số HS còn lại ) ( thực hiện như các tiết trước ) 
	3. HD luyện tập : Gợi ý HD HS làm từng BT – GV kiểm tra , chữa bài .
	a) BT2 : Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài – GV giải thích rõ hơn .
	- HS thảo luận nhóm đôi suy nghĩ làm bài ( GV gợi ý làm mẫu 1 số câu ) (HS nêu các bài tập đọc - Học thuộc lòng trong chủ đề - GV ghi bảng HS hệ thống các yêu cầu của BT )
	- HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung và kết luận ( SGV ) 
	b) BT3 : HS nêu tên các bài tập đọc và truyện kể theo chủ điểm : ( Đôi dày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ ; Điều ước của vua Mi Đát .
	- Đọc thầm lại các bài đó – Suy nghĩ thảo luận và tìm ra các nhân vật có trong mỗi truyện . Tính cách của nhân vật đó .
	- Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung - kết luận ( SGV)
	4. Củng cố: Nhận xét - dặn dò.
___________________________________
Toán :
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : 
Giúp HS : 
- Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số .
- Biết thực hành tính nhân .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu ND tiết học 
2. Bài mới : 
* HĐ1: Hướng dẫn nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số .( trường hợp không nhớ )
- GV ghi bảng phép tính : 241 324 x 2 = ? 
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính – Các HS khác làm vào giấy nháp .
- HS nhận xét kết quả của bạn làm ở bảng. GV kiểm tra bài làm nháp của HS 
- GV củng cố các bước thực hiện như SGK
- YC HS nhắc lại cách tính ( Lưu ý HS phép tính trên không nhớ )
	* HĐ2:HD học sinh nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số ( trường hợp có nhớ ).
	- GV nêu phép tính ghi bảng : 136 204 x 4 = ?
	- Gọi 1 học sinh lên bảng tính - Cả lớp làm vào giấy nháp .
	- HS đối chiếu kết quả bài làm ở bảng .
	- GV củng cố lại cách tính ( như SGK )
	* HĐ3: Luyện tập 
	- HD học sinh làm bài tập ở VBT 
	- Gọi HS nêu YC của từng BT . GV giải thích rõ yêu cầu ND từng bài .
	- HS làm bài vào vở - GV theo dõi , hướng dẫn .
	* HĐ4 : Chấm , chữa bài .
	3. Tổng kết : Nhận xét , dặn dò ___________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2008
Buổi một : (Học TKB tuần 10)
Tiếng Việt :
ÔN TẬP (T6)
	I. MỤC TIÊU : Củng cố cho HS cách đọc - Hiểu – Tìm từ và ý trong đoạn văn . Củng cố cho HS về nhận biết cấu tạo tiếng, từ đơn, từ láy, từ ghép ( thông qua hệ thống bài tập ( SGK + VBT ) .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu ND tiết ôn tập 
2. Trọng tâm : Hướng dẫn HS ôn tập 
* HĐ1 : Luyện đọc hiểu 
Gọi HS đọc bài “ Quê hương ” ( SGK ) 
Một HS đọc to - Cả lớp đọc thầm để tìm hiểu ND bài 
- GV giới thiệu về nhân vật chị Sứ trong tác phẩm “ Hòn Đất ”
* HĐ2 : Hướng dẫn HS luyện tập 
- HS đọc yêu cầu của từng BT
GV hướng dẫn gợi ý HS làm bài ( HS thảo luận nhóm 2, suy nghĩ và hoàn thành BT ở vở BT) – GV theo dõi .
* HĐ3 : Kiểm tra, chữa bài 
- Gọi HS nêu kết quả bài làm 
- Lớp nhận xét, GV bổ sung và kết luận .
3. Tổng kết : Củng cố bài , nhận xét, dặn dò 
_______________________________
Toán :
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân 
	- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra : Gọi 1 HS lên bảng chữa BT4 ( SGK ) 
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Hình thành kiến thức 
	a) Nêu kết quả : 1 số bài toán ... ho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký . ( Bị tàn tật nhưng khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong muốn ). 
	- Rèn kỹ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ ( SGK ) 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1. Giới thiệu chuyện 
	2. Trọng tâm :
	* HĐ1 : GV kể chuyện ( 2 lần )
	* HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
	- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT 
	a) HS kể chuyện theo cặp . Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện và thảo luận xem những điều mình phải học tập ở Nguyễn Ngọc Ký 
	b) Thi kể chuyện trước lớp 
	- Mỗi nhóm cử 3 em thi kể chuyện ( Mỗi em kể 1 đoạn )
	Kể xong, HS nêu được điều mình cần học tập ở Nguyễn Ngọc Ký
	- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện 
	- HS lần lượt nêu ý nghĩa câu chuyện .
	3. Củng cố: Nhận xét, dặn dò
__________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2008
Buổi một :
Tập làm văn :
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
	I. MỤC TIÊU : HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện .
	- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giới thiệu ND tiết học 
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Hình thành kiến thức 
	- HS đọc ND bài tập 1, 2 lớp theo dõi – Tìm đoạn mở bài trong truyện 
	- HS nêu kết quả : Đoạn mở bài “ Trời mùa thu mát mẻ  tập chạy ”
	- HS đọc yêu cầu BT3 : Yêu cầu HS so sánh cách mở bài thứ 2 với 2 cách mở bài trước và nhận xét : Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể .
	GV chốt lại : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : ( Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp )
	HS rút ra bài ghi nhớ ( SGK ) gọi HS đọc lại 
	* HĐ2 : Luyện tập 
	- HS đọc yêu cầu BT1 
	- HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của chuyện “ Rùa và Thỏ ”
	- Lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi 
	GV kết luận 
	- Cách a : Mở bài trực tiếp 
	- Cách b,c,d : Mở bài gián tiếp 
	- Gọi 2 HS nêu 2 cách mở bài 
	* HS đọc yêu cầu BT2 
	Đọc thầm phần mở bài của truyện “ Hai bàn tay ” Trả lời câu hỏi 
	GV chốt lại : Chuyện mở bài theo cách trực tiếp  ( Kể ngày vào sự việc)
	* HS đọc yêu cầu BT3 :
	- HS suy nghĩ và làm bài : ( Viết lời mở bài gián tiếp ) 
	+ HS nêu kết quả - Cả lớp và GV nhận xét 
	 Kết luận : Nêu VD ( SGK )
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
___________________________________
Toán :
MÉT VUÔNG
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo mét vuông 
	- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông .
	- Biết : 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại 
	Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Hình vuông cạnh 1m2 đã chia thành 100 ô vuông cạnh 1dm .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : Gọi HS lên bảng viết : 38 dm2 , 790dm2, 200 cm2 
	1dm2 = cm2 ; 5 dm2 = cm2 ; 300 cm2 = dm2
	2. Bài mới : 
	* HĐ1: Giới thiệu m2
	+ GV treo hình vuông ở bảng – HS quan sát HS nêu :
	- Mét vuông là hình vuông có cạnh dài 1m
	- HS quan sát hình vuông và tính số ô vuông nhỏ ( 1dm2 ). Có trong hình vuông .
 Rút ra nhận xét mối quan hệ : 1m2 = 100 dm 2 và ngược lại 
	* HĐ2 : Thực hành luyện tập 
	- HS nêu lần lượt các BT ( VBT )
	- GV giải thích yêu cầu của từng bài sau đó hướng dẫn HS làm bài 
	Bài 1,2 lưu ý HS : Các phép chuyển đổi các đơn vị đo ở cột đầu ở bài 2 nói lên mpối quan hệ giữa các đơn vị m2 , dm2, cm2.
	Bài 3 : Lưu ý HS đọc kỹ đề 
	Gợi ý : Tìm diện tích của 1 viên gạch – Tính diện tích căn phòng 
	Bài 4: Cho HS thực hành cắt ghép 
	* HĐ3 : Chấm, chữa bài 
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
 _______________________________
Khoa học :
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
 MƯA TỪ ĐÂU RA ?
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS nắm được 
	- Mây được hình thành như thế nào ? Giải thích được nước mưa từ đâu ra; nêu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Gii thiệu ND bài học :
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên 
	- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ ( SGK ) trả lời câu hỏi 
	Mây được hình thành như thế nào ?
	Nước mưa từ đâu ra ?
	 GV kết luận ( SGK ) 
	* HĐ2 : Hướng dẫn HS tổ chức trò chơi “ Tôi là giọt nước ”
	+ GV chia lớp thành 4 nhóm : HS hội ý và phân vai 
	+ Giọt nước 
	+ Hơi nước 
	+ Mây trắng 
	+ Mây đen
	+ Giọt mưa 
	- GV hướng dẫn cách chơi cho từng vai ( SGV )
	+ Giọi 1 nhóm HS khá ( Theo vai ) lên trình diễn 
	- Lần lượt các nhóm lên trình diễn 
	3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò 
_________________________________
¢m nh¹c
 ¤N BµI: KH¡N QUµNG §á TH¾M M·I VAI EM
I. Môc tiªu. HS h¸t thuéc lêi bµi h¸t, h¸t ®óng giai ®iÖu. 
- HS biÕt h¸t vµ vç tay theo nhÞp.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Kiểm tra : 
- Caû lôùp haùt oân taäp baøi haùt Khaên quaøng thaém maõi vai em .
 2. Bài mới :
a/.OÂn baøi haùt : Khaên quaøng thaém maõi vai em
- Caû lôùp haùt baøi haùt 2 laàn 
- Cho 2 nhoùm haùt : Nhoùm 1 haùt . Nhoùm 2 goõ ñeäm theo nhòp vaø ngöôïc laïi
- HS vöøa haùt vöøa vaän ñoäng 
+ Ñoäng taùc 1 : ( caâu 1 ) : Ñöa 2 tay töø döôùi leân veà phía tröôùc , nghieâng ñaàu phía traùi vaø nhuùn chaân theo nhòp 2/4
+ Ñoäng taùc 2 : ( caâu 2 ) : Hai tay töø töø ñeå treân vai ñaàu ñöa sang phaûi , theo nhòp 2/4
+ Ñoäng taùc 3 : ( caâu 3 - 4 ) : Hai tay töø töø ñöa xuoáng naém vaøo nhau ñeå tröôùc ngöïc chaân nhuùn theo nhòp
+ Ñoäng taùc 4 : ( caâu 5 – 9 ) : Ngöôøi ñu ñöa , chaân nhuùn thep nhòp 2/4
+ Ñoäng taùc 5 : ( caâu 10 ) : Tay ñöa leân vai , chaân nhuùn
b/. Taäp Ñoïc Nhaïc Soá 3 
- Trong baøi TÑN veà cao ñoä coù nhöõng noát nhaïc gì ? 
 ( Noát Ñoâ – Reâ – Mi – Pha – Son )
-HS luyeän taäp cao ñoä
- HS luyeän taäp tieát taáu 
* GV choïn 2-3 HS hoïc toát trình baøy laïi baøi TÑN 
- 5 HS lµm gi¸m kh¶o chÊm ®iÓm theo thang ®iÓm A,B,C.
 3. Củng cố bài : 
Nhận xét.DÆn vÒ nhµ luyÖn h¸t.
____________________________
Buổi hai :
Chính tả : ( Nhớ viết )
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
HS nhớ và viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài “ Nếu chúng mình có phép lạ ”
HS trình bày sạch đẹp .
	Phân biệt để viết đúng các tiếng có dấu hỏi , ngã ; có âm đầu x/s .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra: GV đọc cho HS viết các từ: trung sĩ, Lê Văn Tám, Lu – i Pa – xtơ, Luân Đôn.
	2. Bài mới : 
	* HĐ1: Giới thiệu bài 
	* HĐ2: HD học sinh nhớ viết 
	- Gọi HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu của bài , lớp theo dõi 
	- Cả lớp đọc thầm bài 1lần (SGK ) để nhớ lại chính xác.
	- GV lưu ý HS những tiếng dễ viết sai .
	- HS viết bài theo trí nhớ , tự soát bài .
	- GV chấm bài một số em .
	- Nhận xét chữ viết , chữa lỗi sai cho HS 
	* HĐ3: HD học sinh làm bài tập .
	- HS làm BT2 (VBT)
	- Gọi HS nêu kết quả . GV chữa bài .
	a) trỏ lối sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống - thắp sáng 
	b) ông Trạng Nồi - nổi tiếng - đỗ trạng – ban thưởng - rất đỗi- chỉ xin - nồi nhỏ - thưa hàn vi - phải -hỏi mượn - của – dùng bữa - để ăn - đỗ đạt.
	BT3 : HS làm bài 
 HS nêu kquả - GV bổ sung , chữa bài 
	3. Tổng kết : Nhận xét, dặn dò .
___________________________________
Luyện từ và câu :
TÍNH TỪ
I. MỤC ĐÍCH : Giúp HS hiểu : Thế nào là tính từ .
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn . Biết đặt câu với tính từ .
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.Kiểm tra : HS nêu kết quả BT3 ( VBT )
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
* HĐ1 : Hình thành kiến thức 
a) Phần nhận xét :
+ HS đọc ND bài tập 1,2 ( Đọc thầm truyện : Cậu HS ở Ác – Boa )
Thảo luận nhóm đôi – Làm BT vào vở 
Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung 
 Kết luận : Những từ mô tả đặc điểm tính tình như trên được gọi là tính từ 
- GV phân ra các nhóm tính từ : Ghi bảng ( các nhóm tính từ của BT1,2 )
+ Những tính từ chỉ tính chất của sự vật Chăm chỉ, giỏi 
+ Tính từ chỉ màu sắc của sự vật Trắng phau, xám
+ Tính từ chỉ hình dáng kích thước Nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính
và các đặc điểm khác của sự vật hiền hoà, nhăn nheo 
* BT 3 : HS nêu yêu cầu của BT
- HS suy nghĩ và nêu kết quả : GV nhận xét bổ sung 
Kết luận : ( Từ nhanh nhẹn bổ sung ý ngiã cho từ đi lại ) trong cụm từ : Đi lại nhanh nhẹn .
 Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK ) Gọi HS đọc lại 
* HĐ2 : Luyện tập 
- Giọi HS nêu yêu cầu từng BT – GV giải thích rõ yêu cầu của từng bài .
- HS làm BT vào vở - GV theo dõi 
* HĐ3 : Kiểm tra : bằng chữa bài ( SGV ) 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò.
__________________________________
Kỉ thuật :
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I. MỤC TIÊU : 
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình , đúng kỉ thuật .
- Yêu thích sản phẩm mình làm được .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Bộ đồ dùng khâu thêu , vật mẫu 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiệu bài :
2. Bài mới : 
* HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
- Cho HS quan sát mẫu và nêu câu hỏi : 
+ Mép vải được gấp mấy lần ?
+ Khâu bằng mũi khâu gì ?
+ Đường khâu thực hiện ở mặt nào của mảnh vải ?
- GV tóm tắt lại đặc điểm khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
* HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỉ thuật 
	- HS quan sát hình 1,2,3,4 – GV hỏi để HS nêu các bước thực hiện .
	- HS đọc mục 1 kết hợp với quan sát hình 1,2a,2b để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải .
	- HS thao tác vạch đường dấu và gấp mép vải .
	- GV hướng dẫn như SGV
	- HS đọc mục 2 , mục 3 và quan sát hình 3,4 để trả lời các câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
	- GV hướng dẫn động tác khâu lược , khâu viền .
	- Thời gian còn lại GV tổ chức cho HS thực hành .
 3. Tổng kết : Nhận xét, dặn dò 
_____________________________________
 Hoạt động tập thể :
SINH HOẠT LỚP :
	1. Sơ kết mọi hoạt động trong tuần :
	+ Học tập có tiến bộ hơn .Số em làm bài KT ĐK điểm thấp ít hơn 
	- Tập trung chú ý trong giờ học 
	+ Về lao động vệ sinh : Có ý thức song chưa thật đảm bảo cần cố gắng hơn .
	+ Công tác nề nềp và tự quản 
	- 1 số em còn hay tuỳ tiện trong giờ sinh hoạt 15 phút.	
	2. Công tác tuần tới : Thi đua chào mừng ngày 20 – 11 
	- Thi đua dành nhiều điểm giỏi 
	- Nề nếp và vệ sinh cần tăng cường tính tự giác , tự quản 
 ________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_11_nguyen_thi_kieu_phong.doc